Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHUYEN DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT ANH SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Trường tiểu học Khai Sơn Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ </b>



<b>HOẠTĐỘNG TỔ CHUN MƠNCĨ HIỆU QUẢ.</b>


<b>I.PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>


Năm học 2009 – 2010 thực hiện chủ đề “ Năm học đổi mới quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục”. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động học tập
và làm theo tấm gương đạo đức HCM. Toàn ngành GD Anh Sơn quyết tâm
tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và nâng cao chất lượng dạy học. Vậy để thực
hiện tốt nhiệm vụ đặt ra của các cấp, ngành thì trước hết phải đổi mới công
tác quản lývà đổi mới phải bắt đầu từ tổ chức các tổ chuyên môn.


Tổ chuyên môn là một bộ phận hết sức quan trọng trong tất cả các hoạt
động của trường học nói chung và trường tiểu học nói riêng. Tổ chuyên môn
quản lý giáo viên trong tổ một cách cụ thể, đi sát các lớp, cập nhật tình hình
chất lượng học sinh cũng như trình độ giáo viên từng ngày, từng tháng….
Vậy sinh hoạt tổ chuyên môn là vấn đề đang được các cấp quản lý quan
tâm và tìm giải pháp phù hợp để cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.


<b>II. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TỔ CHUN MƠN.</b>


Theo quy định chung, tổ chuyên môn trong các trường được chia làm 3 tổ,
tổ 1, tổ 2-3 và tổ 4-5. Sự phân công nhiệm vụ trong các tổ sẽ dựa vào năng
lực của các giáo viên và dựa vào số lượng học sinh trong từng tổ khối.
Người được giáo viên trong tổ bầu chọn làm tổ trưởng là người có năng lực
quản lý , có năng lực chuyên môn nổi trội trong tổ.



Trên thực tế trong một trường học, nói chung và trong các tổ chun mơn
nói riêng do đặc thù nhiệm vụ của các tổ khác nhau nên khối lượng công
việc các tổ cũng khác nhau vì vậy việc tổ chức các hoạt động trong tổ
chun mơn của mình có hiệu quả là điều đáng được chú trọng. Trên thực tế
việc sinh hoạt ở nhiều tổ chun mơn chỉ là hình thức, không mấy hiệu quả.
Vậy điều đáng quan tâm đối với các tổ chun mơn là tìm kiếm các giải
pháp để tổ chức sinh hoạt chun mơn có hiệu quả.


<b>III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ</b>


<i><b>Tổ trưởng chuyên môn cần nắm và ghi nhận :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các phong trào hoạt động chủ đề trong tháng do BGH phân công cho lớp ,
cho Tổ chuyên môn phải thực hiện. Tình hình khó khăn thuận lợi, các mơn,
tiết, chương khó theo phân mơn giảng dạy.Nội dung kiến thức mơn khó
trong tháng mà GV vấp phải , bàn biện pháp để tháo gỡ .Tình hình chuẩn bị
thiết bị - tự làm ĐDDH thực hiện trong tháng , tài liệu sách giáo khoa …


Số lượng tiết GV dự giờ chéo đã đi dự - chưa dự được ( có phân loại Tốt –
Khá - Đạt yêu cầu – chưa đạt yêu cầu bao nhiêu ) cần nắm tình hình tiến bộ ,
khó khăn về chất lượng giờ dạy khi dự giờ so với thời gian trước như thế
nào ?


Nguyên nhân chưa đạt , tồn tại trong tháng cần phân tích cụ thể để tập thể
rút kinh nghiệm cho thời gian tới .


Thời gian nào sẽ tiếp tục thực hiện các cơng việc cịn tồn tại chưa thực
hiện được.Từ đó tìm ra hướng khắc phục trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên
môn.



<b>IV. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN CĨ</b>
<b>HIỆU QUẢ.</b>


<i><b>1. Sinh hoạt tổ chun mơn là một buổi thảo luận kết hoạch của các cá</b></i>
<i><b>nhân.</b></i>


<b>GIẢI PHÁP:</b> Trong các buổi sinh hoạt tổ giáo viên chủ động đưa ra
kế hoạch cho tháng, tuần, kế hoạch của giáo viên phải cụ thể từng phần việc
cho lớp mình trong tuần.


- Tất cả các giáo viên trong tổ đều phải nghiên cứu, đưa ra ý kiến đóng góp
để xây dựng kế hoạch cho các lớp trong từng thời điểm và cả kế hoạch lâu
dài (VD kế hoạch kiểm tra sách vở, đồ dùng hoặc kế hoạch phụ đạo học sinh
yếu kém).


<i><b>2. Sinh hoạt tổ chuyên môn là thời gian nghe báo cáo và thống nhất kế</b></i>
<i><b>hoạch của từng nhóm.</b></i>


<b>GIẢI PHÁP:</b> Tổ trưởng và khối trưởng phải nắm rõ sở trường đi theo
nhóm mơn của GV trong tổ, phân cơng rõ ràng, cụ thể cho từng cá nhân
hoặc từng nhóm giáo viên. Gv được phân công sẽ là người chịu trách nhiệm
theo dõi, nhận xét, báo cáo về tình hình học tập, chất lượng, sách vở…tất cả
những gì liên quan đến nhóm mơn mà mình phụ trách trong tổ khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Các buổi sinh hoạt chuyên môn thực sự là buổi trao đổi dân chủ, tự</b></i>
<i><b>giác và có khoa học.</b></i>


<b>GIẢI PHÁP:</b> Thông thường các buổi sinh hoạt tổ chun mơn được
diễn ra dưới trình tự: Tổ trưởng nêu nội dung, giáo viên phát biểu ý kiến. Ta


có thể thay đổi hình thức sinh hoạt như sau: Giáo viên chủ động nêu kế
hoach, đưa ý kiến cụ thể từng phần việc, tổ trưởng tổng hợp ý kiến, những
việc có thể giải quyết trong tổ thì trả lời trực tiếp, khi vượt thẩm quyền của
tổ chun mơn , thì Tổ trưởng chuyên môn trực tiếp xin ý kiến Hiệu Trưởng
, sau đó sẽ trả lời hoặc chỉ đạo tổ viên thực hiện .


<i><b>5. Mỗi buổi sinh hoạt tổ chỉ chú trọng vào một chủ đề trọng tâm.</b></i>


<b>GIẢI PHÁP:</b> Trước khi sinh hoạt tổ, tổ trưởng thông báo chủ đề chính của
buổi sinh hoạt, giao viên có thể chuẩn bị bằng văn bản và thảo luận dựa trên
thực tế tại lớp mình chủ nhiệm hoặc các lớp khác trong tổ. Sau khi thảo luận
xong, GV nạp văn bản cho tổ trưởng để lưu vào hồ sư tổ.(VD thảo luận
chuyên đề HĐNGLL: Tổ trưởng thông báo chuyên đề, giáo viên thảo luận
về phương pháp, hình thức tổ chức, nội dung cần có, Gv phụ trách từng
phần, thời gian cho mỗi phần…sau khi họp xong nộp báo cáo bằng văn bản
cho tổ trưởng lưu)


<b> 6. Sinh hoạt tổ chun mơn theo hình thức chun đề</b>


<i>*</i><b>GIẢI PHÁP:</b> Có thể đưa ra các chuyên đề sau:
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi.


- Chuyên đề phụ đạo học sinh yếu, kém.


- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh <i>“ Giữ vở sạch - viết chữ đẹp”.</i>


- Chuyên đề giải toán tuổi thơ, viết văn hay.
- Chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm.


- Chuyên đề tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp...



Dựa vào các chuyên đề trên, mỗi tháng 2 tuần sinh hoạt tổ 1 buổi. Tổ
trưởng đưa ra chuyên đề cần thảo luận, cử một đồng chí tổ viên chuẩn bị nội
dung báo cáo trước tổ, các tổ viên khác chuẩn bị ý kiến xây dựng nội dung
cho chuyên đề, đúc rút kinh nghiệm sau buổi sinh hoạt.


<b>V. KẾT KUẬN</b>


Để thực hiện được chủ đề năm học “Năm học đổi mới quản lý và nâng
cao chất lượng giáo dục” thì đổi mới cách quản lý từ tổ chuyên môn, đổi
mới từ cách sinh hoạt tổ. mỗi thành viên trong tổ là một hạt nhân quan trọng.
Mỗi GV phải phấn đấu hết mình cho sự nghiệp giáo dục nói chung và cho sự
đổi mới nói riêng.Người tổ trưởng phải có cái nhìn tổng qt và biết gắn kết
những ý tưởng riêng trong tổ thành ý tưởng chung của cả tổ và biến những
kế hoạch đó thành những hoạt động cụ thể cho tổ CM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sinh hoạt tổ CM sẽ thực sự có hiệu quả khi các thành viên trong tổ thực sự
đoàn kết, tự giác, nỗ lực khơng ngừng và có thêm sự hỗ trợ kịp thời của CM
trường và lãnh đạo trường.


<i>Khai Sơn ngày 10 tháng 10 năm 2009.</i>


HIỆU TRƯỞNG


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×