Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giới thiệu chương trình nghề điện dân dụng </b>


<b>THCS</b>



Chương trình 70 tiết, gồm 4 chương:



Chương I: An toàn lao động trong nghề điện (3 tiết)


Chương II: Mạng điện sinh hoạt (32 tiết)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chương I:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 1 - 3: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG</b>



<i><b>1) Vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất</b></i>:


- Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác (Cơ,
quang, nhiệt,…)


- Điện năng được sản xuất tập trung và có thể truyền tải đi xa với hiệu
suất cao.


- Qui trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng dễ
dàng tự động hoá và điều khiển từ xa.


- Nhờ có điện năng mới có các thiết bị điện và các thiết bị này hoạt
động phục vụ đời và sản xuất của con người


VD: Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện như quạt điện, đèn các
loại, bàn là, tivi, tủ lạnh…mới hoạt động được.


- Điện năng góp phần to lớn trong việc tăng năng suất lao động, cải
thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát


triển, ngồi ra điện năng cịn góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành
thị và nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2) Quá trình sản suất điện năng</b></i>:


Điện năng được sản xuất từ các nhà máy bằng nhiệt


điện, thuỷ điện, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử…
VD:


- Nhiệt điện:….
- Thuỷ điện:…


<i><b>3) Đối tượng lao động của nghề điện</b></i>


- Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử
dụng điện năng. Vì vậy cần nhiều người để làm các công việc về điện.
Nghề điện rất phong phú và đa dạng, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh
vực phục vụ sinh hoạt, lao động, sản xuất.


- Nguồn điện năng: bao gồm các nguồn điện năng một chiều, xoay chiều,
nguồn điện áp thấp có cơng suất nhỏ đến nguồn điện áp cao có công suất
lớn..


- Các loại vật liệu kĩ thuật điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>4) Mục đích lao động</b></i>


- Duy trì, khơi phục các nguồn điện năng (vận
hành điện trong các nhà máy điện, trạm điện; sửa


chữa, khôi phục các nguồn điện nhỏ)


- Sản xuất các loại khí cụ điện, thiết bị điện và đồ
dùng điện.


- PHát hiện những hư hỏng về điện và cơ của các
thiết bị điện, đồ dùng điện và tiến hành sửa chữa
khôi phục chức năng của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>5) Công cụ lao động</b></i>


- Đồ dùng bảo hộ lao động trong nghề điện: mũ,
quần áo, giày dép bảo hộ lao động. Một số dụng
cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, ủng bằng cao
su…


- Dụng cụ đo và kiểm tra điện: Bút thử điện,
đồng hồ vạn năng, vôn kế, ampekế…


- Dụng cụ cơ khí trong lắp đặt điện: kìm, tua vít,
khoan, búa, dục, giũa, kéo…


<i><b>6) Điều kiện lao động</b></i>


- Mơi trường làm việc của nghề điện có thể ở trong nhà, ngồi trời và có
thể trên cao dễ xảy ra tai nạn lao động


- Làm việc trong nhà, xưởng: công việc như sửa chữa, sản suất các thiết
bị điện, đồ dùng điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>7) Yêu cầu của nghề </b></i>


-Trong công việc thợ điện thường xuyên phải tiếp
cận với những cấp điện áp nguy hiểm đến tính
mạng, cần xử lý nhanh những sự cố về điện.


- Do đó người làm nghề điện cần có u cầu nhất
định về:


- Tri thức: có trình độ văn hố hết THCS, có kiến
thức cơ bản về kỹ thuật điện như an toàn điện, vật
liệu điện, mạng điện áp thấp, khí cụ điện và máy
điện.


- Kỹ năng nghề: Có những kỹ năng nghề cần thiết
như đo điện, sữa chữa thiết bị điẹn, sữa chữa và
lắp đặt mạng điện sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II – AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG</b>


<i><b>1. Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện có thể xảy ra tai nạn lao động </b></i>
<i><b>do điện giật gây ra</b></i>


<i><b>Nguyên nhân</b></i>:


- Đây là một tai nạn rất nguy hiểm và dễ xảy ra. Có nhiều nguyên nhân
gây nên tai nạn điện nhưng chủ yếu là do chạm vào vật dẫn điện,


chạm vào chi tiết của thiết bị điện bị rị điện hoặc do phóng điện nếu
đến gần phần điện mang điện áp cao như đường dây cao áp…



<i><b>Biện pháp an toàn</b></i>:


- Khi lắp đặt và sửa chữa thiết bị hoặc mạng điện ta phải sử dụng các
dụng cụ và thiết bị bảo vệ như: thảm cao su để lót chỗ đứng hoặc giá
cách điện, găng tay cao su, ủng…


- Dùng các dụng cụ lao động có chi cách điện đúng tiêu chuẩn bằng
nhựa, cao su có độ dầy cần thiết, có gờ cao để tránh trượt tay (dùng
các dụng cụ này chỉ với điện áp dưới 1000V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>2 Các nguyên nhân khác.</b></i>


- Khi lắp đặt các thiết bị điện, đồ dùng điện thường
phải làm việc trên thang. Do vậy việc dùng


thang cần đảm bảo an tồn, thang chắc, vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƠNG TRỨ - KRÔNG BÚK
ĐẮK LẮK


TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ - KRƠNG BÚK
ĐẮK LĂK


<i><b>Hãy yêu thích việc mình làm</b></i>
<i><b>bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn</b></i>
<i><b>và việc mình làm sẽ có hiệu quaû </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×