Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán sài gòn ssi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐỖ QUANG HƢỞNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÕN (SSI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - Năm 2018
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐỖ QUANG HƢỞNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GÕN (SSI)
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Nhung

Hà Nội - Năm 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TỰ DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÕN (SSI)”
là do cá nhân tôi nghiên cứu, dưới sự hỗ trợ hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Nhung.
Các thông tin và số liệu trong đề tài nghiên cứu hoàn toàn lấy từ thực tế, có nguồn
gốc trích dẫn cụ thể, rõ ràng và khơng trùng lặp với các đề tài khác.


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cô Trường Đ i học Kinh tế - Đ i
học Quốc gia Hà Nội. Trước hết, tôi xin chân thành c m ơn đến quý thầy cô trường Đ i
học Kinh tế, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trinh hoc tâp.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Nhung đã dành rất nhiều thời
gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến các đồng nghiệp đang cơng tác t i Cơng
ty cổ phần Chứng khốn SSI đã cung cấp các thông tin, số liệu giúp tơi trong q
trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm t i và nghiên cứu để hoàn thiện
luận văn, tuy nhiên khơng thể tránh kh i nh ng thiếu sót, rất mong nhận được
nh ng đóng góp tận tình của Quý thầy cô và các b n.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii

LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................1
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN ....4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về hiệu qu ho t động tự doanh trong các cơng
ty chứng khốn..................................................................................................................... 4
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài ....................................................................4
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước ....................................................................5
1.2.Cơ sở lý luận về ho t động tự doanh và hiệu qu ho t động tự doanh của công ty
chứng khốn ......................................................................................................................... 7
1.2.1. Khái qt về cơng ty chứng khoán ....................................................................7
1.2.2. Khái quát về nghiệp vụ tự doanh trong cơng ty chứng khốn ........................11
1.2.3. Hiệu qu ho t động tự doanh trong cơng ty chứng khốn ..............................18
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...........29
2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................... 29
2.1.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................29
2.1.2. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................29
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 31
2.2.1. Câu h i nghiên cứu .........................................................................................31
2.2.2. Phương pháp thu thập thơng tin ......................................................................32
2.2.3. Phương pháp so sánh và phân tích theo xu hướng ..........................................32
2.2.4. Phương pháp phân tích theo cơ cấu ................................................................32
2.2.5. Tổng hợp và phân tích thơng tin .....................................................................33


2.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích .......................................................................33
CHƢƠNG 3.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GÕN (SSI)............................................................36
3.1. Giới thiệu về cơng ty cổ phần chứng khốn Sài G n (SSI) .................................. 36
3.1.1. Thơng tin chung về cơng ty.............................................................................36
3.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần chứng khốn Sài G n

(SSI) ..........................................................................................................................37
3.1.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán Sài G n (SSI) ....40
3.1.4.Kết qu ho t động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khốn Sài G n
(SSI) ..........................................................................................................................42
3.1.5. Vị thế của cơng ty cổ phần chứng khoán Sài G n (SSI) trên TTCK ..............46
3.2. Thực tr ng ho t động tự doanh của cơng ty cổ phần chứng khốn Sài G n (SSI) ... 48
3.2.1.Khái quát về ho t động tự doanh trong cơng ty cổ phần chứng khốn Sài G n ..48
3.2.2. Kết qu ho t động tự doanh của SSI ...............................................................62
3.3. Đánh giá ho t động tự doanh trong công ty cổ phần chứng khoán Sài G n (SSI) ...... 71
3.3.1.Thành tựu trong ho t động tự doanh của công ty cổ phần chứng khoán Sài
G n (SSI)...................................................................................................................71
3.3.2.H n chế và nguyên nhân trong ho t động tự doanh của công ty cổ phần chứng
khoán Sài G n (SSI)..................................................................................................76
CHƢƠNG 4.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÕN (SSI) .......77
4.1. Bối c nh ho t động tự doanh của công ty cổ phần chứng khoán Sài G n (SSI) .... 77
4.1.1. Chiến lược phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam .........................77
4.1.2. Dự báo thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2018 và các năm tiếp theo...80
4.1.3. Định hướng phát triển của của cơng ty chứng khốn SSI...............................84
4.1.4. Định hướng phát triển các nghiệp vụ tự doanh ...............................................85
4.2.

Một

số

kiến

nghị


nước........................................................88



quan

qu n



nhà


4.3 . Một số gi i pháp với công ty chứng khoán Sài g n và bộ phận tự doanh
……Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Giải pháp dối với công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn (SSI) .....................90
4.2.7. Một số giải pháp với bộ phận tự doanh……………………………………..92
KẾT LUẬN ..............................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96
PHỤ LỤC .................................................................................................................98


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa

1.

CTCK


Công ty chứng khốn

2.

TTCK

Thị trường chứng khốn

3.

BTC

Bộ Tài chính

4.

UBCKNN

Ủy ban chứng khốn nhà nước

5.

SSI

Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài G n

6.

GDCK


Giao dịch chứng khoán

7.

DMĐT

Danh mục đầu tư

STT

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

B ng 1.1 Giá trị thước đo Sharpe (S) biết Rrf = 8%

21


2

B ng 1.2 Giá trị thước đo Treynor (T) biết Rrf = 8%

23

3

B ng 2.1 VN-Index và Lợi suất phi rủi ro giai đo n 2014-2017

35

4

B ng 3.1 B ng thị phần của SSI qua các năm

47

5

B ng 3.2

6

B ng 3.3 Tài s n FVPTL của SSI giai đo n 2015-2017

52

7


B ng 3.4 Tài s n tài chính AFS của SSI giai đo n 2015-2017

55

8

B ng 3.5

9

B ng 3.6 Thẩm quyền quyết định trong ho t động tự doanh TP và CP

10

B ng 3.7

11

B ng 3.8 Thước đo Treynor danh mục đầu tư SSI giai đo n 2015-2017

12

B ng 3.9

Danh sách 10 công ty chứng khốn có thị phần cao nhất năm
2017

Các kho n đầu tư nắm gi đến ngày đáo h n (HTM) của SSI giai
đo n 2015-2017
Lợi nhuận và lợi nhuận biên ho t động tự doanh của SSI giai

đo n 2015 – 2017
Các mức lãi suất phi rủi ro, lãi suất thị trường và lợi suất trong
ho t động tự doanh của SSI

48

56
58
67
69
69

13 B ng 3.10 Thước đo Jensen danh mục đầu tư SSI giai đo n 2015-2017

70

14 B ng 3.11 Hệ số beta của các CP trong DMĐT SSI giai đo n 2015-2017

71

ii


DANH MỤC HÌNH VẼ

STT

Hình

Nội dung


Trang

1

Hình 1.1 Giá trị thước đo Treynor (T) biết Rrf = 8%

20

2

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

23

3

Hình 3.1 Tăng trưởng vốn điều lệ giai đo n 2013-2017

43

4

Hình 3.2

5

Hình 3.3 Kết qu kinh doanh của SSI giai đo n 2015-2017 (Tỷ VNĐ)

43


6

Hình 3.4 Cơ cấu doanh thu của SSI năm 2017

44

7

Hình 3.5 Lợi nhuận và lợi nhuận biên của SSI giai đo n 2015-2017

63

Tăng trưởng TS hợp nhất và nguồn VCSH giai đo n
2013-2017

iii

43


LỜI NĨI ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu đi vào ho t động từ năm 2000. Từ

một thị trường “èo uột” với một vài chục cổ phiếu, số lượng giao dịch ít i các nhà
đầu tư, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và tác động tích cực của Việt Nam trở

thành thành viên của WTO và các hiệp định thương m i song phương và đa phương
như AEC, tổ chức kinh tế Á – Âu, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự bùng
nổ d dội: Cổ phần hóa hàng trăm doanh nghiệp lớn có uy tín niêm yết trên thị
trường chứng khoán, khối lượng giao dịch từ vài tỷ đồng đến nay trung bình mỗi
phiên vài ngàn tỷ mỗi phiên Đặc biệt, từ số lương chỉ có 14 cơng ty chứng khốn
nay đã lên gần 70 cơng ty. Sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán là một tín
hiêu đáng mừng, báo hiệu sự khởi sắc nền kinh tế đất nước. Tuy vậy, sự tăng trưởng
nóng của thị trường chứng khốn rất có thể dẫn đến nh ng nh hưởng tiêu cực cho
nền kinh tế. Để thị trường chứng khốn phát triển đúng hướng an tồn và ổn định,
h n chế được rủi ro phát sinh, các nhà ho ch định chính sách vĩ mơ, rất cần thiết
ph i t o ra khung pháp lý, cơ chế chính sách chẽ để qu n lý thị trường một cách
hiệu qu , đa d ng các hàng hóa dịch vụ và tiến hành cung cấp s n phẩm phái sinh…
Trong đó, khơng thể phủ nhận vai tr quan trọng của các cơng ty chứng khốn.
Mơt cơng ty chứng khốn có nhiều nghiệp vụ khác nhau, trong đó ph i kể đến
nghiệp vụ tự doanh chứng khoán. Đây là nghiệp vụ không chỉ mang l i lợi nhuận
cho công ty chứng khoán mà c n là tiền đề t o cơ sở cho phát triển nghiệp vụ khác.
Tuy nhiên do ph i chịu sự nh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau nên ho t động tự
doanh khá phức t p và rủi ro. Chỉ cần một khâu nào đó trong ho t động tự doanh
“trục trặc” có thể dẫn đến rủi ro, thua lỗ rất lớn cho công ty. Do đó, nâng cao hiệu
qu trong ho t động tự doanh chứng khoán là nhiệm vụ rất quan trọng đối với tất c
các cơng ty chứng khốn.
Cơng ty chứng khốn Sài G n (SSI) là một trong nh ng công ty thành lập đầu
tiên trong ngành chứng khoán. Thị phần của SSI là số một trên thị trường chứng
1


khốn Việt Nam ở các m ng như mơi giới và tư vấn đầu tư. SSI là nơi các quỹ
ngo i và các nhà đầu tư nước ngoài tham gia mở tài kho n rất nhiều và là nơi hút
các nguồn vốn ngo i cho nền kinh tế. Ngoài ra, SSI c n thực hiện rất nhiều thương
vụ mua bán sáp nhập cho các doanh nghiệp lớn.

Ho t động tự doanh chứng khoán t i SSI cũng rất phát triển và đ t được nh ng
kết qu rất tốt so với các cơng ty chứng khốn trên thị trường. Tuy nhiên, trong bối
c nh diễn biến phức t p của thị trường chứng khốn Thế giới nói riêng và thị trường
chứng khốn Việt Nam nói chung kể từ sau cuộc khủng ho ng tài chính Thế giới
năm 2008, ho t động tự doanh chứng khốn của cơng ty SSI cũng bị nh hưởng khá
nhiều. Do vậy luận văn tốt nghiệp của em tập trung vào nghiên cứu và phân tích,
đánh giá hiệu qu ho t động tự doanh của công ty chứng khoán Sài G n (SSI), với
đề tài: “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ của cơng ty chứng khốn Sài Gòn (SSI)”
2.

Câu hỏi nghiên cứu



Thực tr ng hiệu qu ho t động tự doanh của công ty cổ phần chứng khoán Sài

G n (SSI) ra sao? Các nhân tố nào nh hưởng tới hiệu qu ho t động tự doanh của
cơng ty cổ phần chứng khốn Sài G n (SSI)?


Các gi i pháp nào góp phần nâng cao hiệu qu ho t động tự doanh của công ty

cổ phần chứng khốn Sài G n (SSI)?
3.

Mục đích nghiên cứu
Luận văn phân tích thực tr ng hiệu qu ho t động tự doanh của cơng ty cổ

phần chứng khốn Sài G n (SSI), kết hợp các nhân tố nh hưởng tới hiệu qu ho t
động tự doanh t i công ty, từ đó kiến nghị các gi i pháp nâng cao hiệu qu ho t

động tự doanh của công ty cổ phần chứng khoán Sài G n (SSI).
4.

Nhiệm vụ nghiên cứu



Phân tích, đánh giá thực tr ng hiệu qu ho t động tự doanh của cơng ty cổ

phần chứng khốn Sài G n (SSI).


Đề xuất các gi i pháp nhằm nâng cao hiệu qu ho t động tự doanh của công ty

cổ phần chứng khoán Sài G n (SSI).
2


5.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu



Đối tượng nghiên cứu: Ho t động tự doanh của công ty cổ phần chứng khốn

Sài G n (SSI), trong đó tập trung vào các kho n đầu tư tiền gửi, đầu tư vào kỳ
phiếu/trái phiếu và đầu tư vào cổ phiếu.
SSI có nh ng ho t động đầu tư dài h n thông qua việc tham gia vào Hội đồng
Qu n trị (HĐQT) và/hoặc Ban kiểm soát (BKS) t i các doanh nghiệp và làm việc

sâu sát cùng Ban Điều Hành doanh nghiệp trong một số ngành có lợi thế c nh tranh
và hưởng lợi từ kinh tế vĩ mô: nông nghiệp, s n xuất, h tầng vận t i. Tính đến cuối
năm 2017, SSI có 3 Cơng ty liên kết là Cơng ty Cổ phần Tập đồn PAN (PAN –
HOSE), Cơng ty Cổ phần C ng Đồng Nai (PDN – HOSE), và Công ty Cổ phần
Khử trùng Việt Nam (VFG – HOSE) [Phụ lục 1]. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của
luận văn, học viên chỉ để cập tới các kho n đầu tư tiền gửi, đầu tư vào kỳ phiếu/trái
phiếu và đầu tư vào cổ phiếu.


Ph m vi nghiên cứu là:
Thời gian: Từ 2015 đến 2017
Không gian: Công ty cổ phần chứng khốn Sài G n (SSI).

6.

Kết cấu luận văn
Ngồi lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kh o, luận văn bao gồm

4 chương:
Chương 1 : Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lí luận về ho t động tự doanh
của các cơng ty chứng khốn
Chương 2 : Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 3 : Thực tr ng ho t động tự doanh của công ty cổ phần chứng khoán
Sài G n (SSI)
Chương 4 : Gi i pháp nâng cao hiệu qu ho t động tự doanh của cơng ty cổ
phần chứng khốn Sài G n (SSI)

3



CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHỐN
1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu về hiệu quả hoạt động tự doanh trong

các cơng ty chứng khốn
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngồi
Thị trường chứng khốn là được ví như “phong biểu của nền kinh tế”, nói
cách khác thị trường chứng khốn đóng vai tr quan trong trong nền kinh tế. Do
vậy, các nhà kinh tế và các nhà giao dịch nghiên cứu rất nhiều về ho t động đầu tư
chứng khoán. Tự doanh trên thế giới thường chia tự doanh làm hai khuynh hướng là
đầu tư giá trị và đầu cơ mà đ i diện của hai trường phái này là Buffer và Soros. Đây
là hai nhà đầu tư chứng khốn điển hình và lừng danh.
Có rất nhiều sách viết về các chiến lược đầu tư trong chứng khoán từ nh ng
năm 30 của thế kỷ trước như “Trên đỉnh phố Wall” của Peter Lynch và cộng sự
(2014), hay cuốn “Giàu từ chứng khoán” của tác gi John Boik (Tái b n 2015).
Nh ng quy tắc vượt thời gian đã đ t được các giao dịch đem l i nhiều lợi nhuận
nhưng ít rủi ro từ 5 huyền tho i về đầu tư chứng khoán: (i) Jesse Livermore –
Nh ng thất b i của thị trường ban đầu đã d y ông quy tắc số 1 để có được lợi
nhuận, đó là hãy cắt gi m thua lỗ và tiến lên; (ii) Bernard Baruch – Nh ng kỹ năng
Baruch đã học được từ công việc lương 50USD/tuần trên thị trường chứng khốn và
chúng đã giúp ơng như thế nào để kiếm được gia s n lên tới hàng triệu đô-la; (iii)
Nicolas darvas – ông cho biết đã làm gì để trụ v ng trong hàng ngũ nh ng chuyên
gia hàng đầu, thành công nhất trên thị trường chứng khốn; (iv) Gerald Loeb – Loeb
đã nhìn ra nh ng lỗi lầm mà rấ nhiều nhà kinh doanh chứng khốn đã mắc ph i và
nhờ vậy, ơng tránh được cuộc khủng ho ng năm 1929 và (v) William O’neil – Ông
đã kế thừa và phát triển nh ng quy luật tồn t i cùng với thời gian của nh ng nhà
kinh doanh đi trước để trở thành một huyền tho i kinh doanh chứng khoán thời đ i.
Cuốn “Tr bịp của phố Wall” là hồi ký của Michael Lewis (2015) về bốn

năm làm việc t i Hãng đầu tư Salomon Brothers, từ một thợ học việc non nớt đến
một nhà buôn trái phiếu thành đ t, làm ra hàng triệu đô-la cho hãng và kiếm tiền từ
4


cuộc đổ xơ “tìm vàng” thời hiện đ i. Cuốn sách ghi l i giai đo n đỉnh điểm của
nh ng năm điên cuồng và đầy biến động đó – một cái nhìn hậu trường trong một
thời kỳ khác thường và hỗn lo n của nền kinh tế Mỹ. Bằng hiểu biết sâu rộng và
nh ng lý gi i hài hước của người trong cuộc, Lewis miêu t kho ng thời gian từ
1984 đến cuộc khủng ho ng 1987 như một thời kỳ mà l ng tham quá quắt và
phương cách làm giàu vô nhân đ o chưa từng thấy thống trị thị trường.
“Hồi Ức của Một Thiên Tài Chứng khoán” của Edwin Lefevre đặc biệt như
cuốn sách “Nhà Đầu Tư Thông Minh” của Benjamin Graham là thầy của Buffer.
Trong giao dịch cũng chia ra làm hai trường phái là là trường phái giao dịch theo
thông tin cơ b n, phân tích cơ b n về tình hình doanh nghiệp như vi và vĩ mô, c n
trường phái c n l i là chun phân tích kỹ thuật có các mơ hình kỹ thuật của các
nhà đầu tư nổi tiếng như John Murphy và phân tích mơ hình của Nhật B n. Trong
giai đo n hiện nay nhờ vào tiến bộ của ngành cơng nghệ thơng tin và trí tuệ nhân
t o, các nhà giao dịch đã xây dựng các phần mền robot và các thuật toán trong ứng
dụng chứng khoán.
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã tr i qua gần 20 năm ra đời và phát
triển, ho t động của thị trường ngày càng đa d ng và phong phú đã dẫn đến một lĩnh
vực kinh doanh mới là kinh doanh chứng khoán. Do vậy việc nâng cao trình độ
nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn là cần thiết đối với mọi người nói chung và
cơng ty chứng khốn nói riêng. Từ khi thị trường chứng khoán đi vào ho t động,
nghiệp vụ tự doanh cũng ra đời và phát triển. Nhưng giai đo n đầu ở Việt Nam ho t
động tự doanh mang tính tự phát và theo c m tính. Nhưng chính vì c m tính đó dẫn
đến thua lỗ ngây ra mất vốn. Do vậy, đ i h i ho t động tự doanh chứng khốn ph i
có tính khoa học và ph i có hệ thống giao dịch, người giao dịch ph i nghiên cứu

như nghiên cứu cơ b n về kinh tế, kinh tế vĩ mô và vi mô phân tích ngành nghề,
phân tích mơi trường kinh doanh, văn hóa, phân tích doanh nghiệp, phân tích tâm lý
học hành vi. Ngồi ra c n ph i phân tích kỹ thuật như các mơ hình tốn học, kinh tế
lượng, đặc biệt là các mơ hình nến của nhật B n và các indicator do các phần mền
chuyên dụng của nước ngoài cung cấp.
5


Trước năm 2007 thị trường chứng khốn Việt Nam có hiện tượng nhà nhà
người người tham gia vào thị trường ai mua cũng cơ lợi nhuận, không cần học và
nghiên cứu gì. Nhưng từ sau dổ vỡ 2010 nhiều tài kho n mất hết mọi người mới
nghiêm túc đầu tư vào nghiên cứu và các trung tâm đào t o gaio dịch chứng khoán
ra đời của các nhà tự doanh có kinh nghiệm trên thị trường họ có kỹ năng cơ b n về
phân tích tài chính và phân tích kỹ thuật đã nâng cao trình độ của các nhà đầu tư cá
nhân và tổ chức. Ngồi ra các cơng ty chứng khốn cũng tổ chức các khóa đào t o
trong và ngồi nước cho nhân viên của cơng ty. Sang năm 2017 Việt Nam bắt đầu
triển khai nghiệp vụ chứng khốn phái Sinh. Qua một số phân tích trên nhận thấy
rằng nghiên cứu chứng khoán ở Việt Nam rất phát triển và dần đi vào chiều sâu có
hệ thống và tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn cao.
Hiện nay trong các trường đ i học lớn của Việt Nam đều có Khoa chứng
khốn chun d y về chứng khốn. Một số giáo trình như giáo trình của PGS.TS
Nguyễn Văn Nam và cộng sự (2014), PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi và cộng sự (2010),
PGS. Thái Bá Cần và cộng sự (2014) và rất nhiều Trường đ i học khác… đã cung
cấp nh ng kiến thức cơ b n, chi tiết nhất về ho t động tự doanh.
Rất nhiều tác gi đã thể hiện sự quan tâm tới nghiệp vụ tự doanh thơng qua
các nghiên cứu phân tích thực tr ng, đánh giá ho t động tự doanh đồng thời đưa ra
gi i pháp nhằm phát triển ho t động tự doanh t i các cơng ty chứng khốn như
Maritime bank (Cao Xuân Tuyến, 2015), VnDirect (Lê Thành Trung, 2015 ) hay
công ty chứng khốn Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Dương Văn Cường,
2015) …Cụ thể, luận văn mang tên “ Gi i pháp nâng cao hiệu qu ho t động tự

doanh t i cơng ty chứng khốn Maritime bank” của Cao Xuân Tuyến - Học Viện
Tài Chính, nghiên cứu về ho t động tự doanh chứng khốn, phân tích thực tr ng,
đánh giá ho t động tự doanh đồng thời đưa ra gi i pháp nhằm phát triển ho t động
tự doanh t i Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Hàng H i. Luận văn mang tên “ Thực
tr ng ho t động đầu tư chứng khốn thơng qua nghiệp vụ tự doanh t i cơng ty cổ
phần chứng khốn VnDirect” của Lê Thành Trung nghiên cứu về thực tr ng ho t
động vụ tự doanh chứng khoán trên cơ sở đó đưa ra các gi i pháp góp phần nâng
6


cao hiệu qu của việc đầu tư chứng khốn thơng qua nghiệp vụ tự doanh t i Công ty
cổ phần chứng khoán VnDirect. Luận văn “Ho t động tự doanh chứng khốn t i
cơng ty chứng khốn Ngân hàng Cơng thương Việt Nam” của Dương Văn Cường
nghiên cứu về ho t động tự doanh chứng khốn t i Cơng ty chứng khốn ngân hàng
Cơng thương Việt Nam, và đưa ra các gi i pháp tăng cường qu n lý ho t động kinh
doanh giúp công ty gia tăng giá trị, vị trí trên thị trường.
Liên quan tới qu n lý ho t động tự doanh chứng khoán, Ph m Tiến Thành và
cộng sự () đã đã khái quát l i nh ng nguyên tắc qu n lý, đi sâu vào ho t động qu n
lý và một số nét thực tr ng qu n lý ho t động tự doanh, trên cơ sở đó đề cập các
khuyến nghị cần thực hiện để tăng cường hiệu qu qu n lý ho t động tự doanh t i
cơng ty chứng khốn. Nguyễn Anh Linh (2012) đã làm rõ một số vấn đề cơ b n lý
luận trong qu n lý ho t động kinh doanh nói chung và đề xuất định hướng hồn
thiện cơng tác qu n lý ho t động kinh doanh. Trần Thị Xuân Anh (2014) đánh giá
mức độ thực hiện qu n lý ho t động kinh doanh của các Cơng ty chứng khốn ở
Việt Nam nói chung để từ đó đề xuất các gi i pháp nhằm tăng cường qu n lý trong
ho t động kinh doanh, tăng cường qu n lý ho t động kinh doanh giúp cơng ty gia
tăng giá trị, vị trí trên thị trường. Ph m Thị Thùy Dương (2016) làm rõ ho t động
qu n lý ho t động tự doanh của công ty chứng khốn MB.
Như vậy, có thể thấy tại Việt Nam đã có một vài cơng trình nghiên cứu về
hoạt động tự doanh chứng khốn dưới các góc độ khác nhau và gắn liền với một

cơng ty chứng khốn cụ thể. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào làm rõ và nêu
ra đầy đủ các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động tự doanh trong cơng ty chứng
khốn nói chung, và nghiên cứu về cơng ty chứng khốn SSI nói riêng.
1.2.

Cơ sở lý luận về hoạt động tự doanh và hiệu quả hoạt động tự doanh của

công ty chứng khốn
1.2.1. Khái qt về cơng ty chứng khốn
1.2.1.1. Khái niệm về cơng ty chứng khốn
Khái niệm về Cơng ty chứng khốn (CTCK) có thể tiếp cận theo nh ng cách
khác nhau, theo giáo trình Thị trường chứng khốn (TTCK) Trường Đ i học Kinh
7


tế quốc dân, CTCK là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ
trên thị trường chứng khốn.
Theo giáo trình TTCK của Trường đ i học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, CTCK
là một định chế tài chính trung gian chun kinh doanh chứng khốn, là đơn vị có
tư cách pháp nhân, có vốn riêng và h ch toán độc lập.
Theo quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13/10/1998 của UBCKNN,
CTCK là công ty cổ phần hoặc công ty TNHH thành lập hợp pháp t i Việt Nam,
được UBCKNN cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số lo i hình kinh doanh
chứng khốn.
Theo quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/04/2007 của bộ trưởng Bộ Tài
chính thì CTCK là tổ chức có tư cách pháp nhân ho t động kinh doanh chứng khốn
bao gồm một, một số hoặc tồn bộ các ho t động: (i) Mơi giới chứng khốn’ (ii) Tự
doanh chứng khoán; (iii) B o lãnh phát hành và (iv) Tư vấn đầu tư chứng khoán.
Như vậy, CTCK được hiểu là một tổ chức tài chính trung gian được thành
lập theo pháp luật thực hiện một hoặc một số hoạt động trên TTCK.

Ngoài ra, CTCK là một tổ chức tài chính trung gian ho t động trên TTCK,
vốn là một thị trường có mức độ nh y c m cao và có nh hưởng lớn tới nền kinh tế.
Do vậy, CTCK thuộc lo i hình kinh doanh có điều kiện, tức là để có thể tiến hành
một hoặc một số ho t động trên TTCK, CTCK ph i đáp ứng đủ các điều kiện do
pháp luật quy định cũng như nh ng nguyên tắc ứng xử riêng của ngành.
Theo quy định t i kho n 1 điều 71 Nghị định 60/2015/NĐ-CP, vốn pháp định
cho các nghiệp vụ kinh doanh của cơng ty chứng khốn Việt Nam là:
-

Mơi giới chứng khoán: 25 tỷ VNĐ

-

Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ VNĐ

-

B o lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ VNĐ

-

Tư vấn đầu tư chứng kho n: 10 tỷ VNĐ

Ngồi ra, cơng ty chứng khoán c n ph i đáp ứng các u cầu về nhân sự như
có trình độ chun mơn nhất định, có tư cách đ o đức nghề nghiệp và có chứng chỉ
hành nghề do cơ quan có thẩm quyền cấp.
8


1.2.1.2. Vai trò, chức năng và nguyên tắc hoạt động của cơng ty chứng khốn

Vai trị và chức năng của cơng ty chứng khốn
Bằng các ho t động trên TTCK, CTCK đã thể hiện vai tr quan trọng đối với
thị trường nói chung và các chủ thể tham gia trên thị trường nói riêng:
Thứ nhất, CTCK t o ra cơ chế huy động vốn cho doanh nghiệp và nền kinh tế
Thứ hai, CTCK góp phần ổn định giá c chứng khốn trên thị trường
Thứ ba, CTCK góp phần t o ra s n phẩm và dịch vụ trên thị trường
Thứ bốn, CTCK giúp cơ quan qu n lý thị trường, giám sát các ho t động trên
thị trường một cách hiệu qu .
Thứ năm, CTCK góp phần gi m chi phí giao dịch, gi m rủi ro và nâng cao
hiệu qu đầu tư
Ngoài ra, CTCK c n giúp các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư có hiệu qu ,
tham gia thị trường một cách thuận lợi và góp phần hình thành nên một nền văn hóa
đầu tư chứng khốn. Với việc tìm kiếm và giúp đỡ nhà đầu tư khơng có kiến thức
và thời gian, khuyến khích họ tham gia thị trường, CTCK đã góp phần thực hiện
được một điều quan trọng nhất của thị trường đó là kích cầu chứng khốn.
Ngun tắc hoạt động của cơng ty chứng khốn
Ho t động của cơng ty chứng khốn có nh hưởng tới quyền lợi của các nhà
đầu tư tham gia trên thị trường. Vì vậy, để đ m b o quyền lợi cũng như đ m b o sự
công bằng gi a các chủ thể tham gia thị trường, CTCK khi tiến hành các ho t động
ph i tuân thủ nguyên tắc chung.
(i)

Nguyên tắc tài chính
Xuất phát từ đặc điểm của CTCK là ph i đáp ứng vốn pháp định cho ho t

động kinh doanh nên trong quá trình kinh doanh CTCK ph i đ m b o nguồn tài
chính trong cam kết kinh doanh chứng khốn với khách hàng.
Đ m b o các yêu cầu về vốn, cơ cấu vốn và nguyên tắc h ch toán, báo cáo
theo quy định pháp luật.
Do CTCK có thể thực hiện cùng một lúc nhiều nghiệp vụ trên TTCK như

nghiệp vụ môi giới, qu n lý danh mục đầu tư và tự doanh nên công ty ph i tách biệt
tiền và chứng khoán của khách hàng với tài s n của công ty
9


(ii)

Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
Vì CTCK ho t động trong lĩnh vực nh y c m, có tác động sâu rộng tới tâm lý

các nhà đầu tư. Do vậy, đối với nhân viên của CTCK, họ ph i tuân thủ theo nguyên
tắc đ o đức nghề nghiệp do hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán ban hành:
Giao dịch cơng bằng và trung thực vì lợi ích của khách hàng.


Nhân viên của công ty ph i là nh ng người có kỹ năng, tận tụy và có tinh
thần trách nhiệm.



Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của cơng ty.



Có nghĩa vụ b o mật các thơng tin của khách hàng.



Tham gia các ho t động kinh doanh ngồi ph m vị cấp giấy phép.




Khơng tiến hành các ho t động có thể làm cho khách hàng và công chúng
hiểu sai về giá c , giá trị và b n chất của chứng khoán hoặc các ho t động
gây thiệt h i cho khách hàng.



Với các ho t động mà CTCK cung cấp cho khách hàng, ph i có hợp đồng
với khách hàng trước khi thực hiện các dịch vụ cho họ.

1.2.1.3. Các Nghiệp vụ của công ty chứng khốn
Nghiệp vụ mơi giới chứng khốn: Các tổ chức tài chính thực hiện chức năng
dẫn vốn từ người có vốn tới người cần vốn. Tuy nhiên khơng như d ng tài chính
trực tiếp người cần vốn và người có vốn trao đổi trực tiếp với nhau ở thị trường tài
chính, các trung gian tài chính thực hiện sự dẫn vốn thông qua một cầu nối nghĩa là
người cần vốn muốn có vốn ph i thơng qua người thứ ba, đó chính là các tổ chức tài
chính gián tiếp hay các tổ chức tài chính trung gian. Cơng ty chứng khốn mơi giới
đ i diện thu xếp giao dịch cho khách hàng và hưởng hoa hồng. Cơng ty chứng
khốn là người trung gian mua bán chứng khoán nợ, chứng khoán vốn, chứng
quyền, b o chứng phiếu và hợp đồng quyền lựa chọn. Cơng ty chứng khốn thực
hiện các lệnh mua bán chứng khoán t i sàn giao dịch. Tài s n (Chứng khoán) và
tiền được chuyển dịch qua l i từ khách bán sang khách mua.
Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán (hay nghiệp vụ đầu tư chứng khoán): Là
ho t động tự mua, bán chứng khốn cho chính mình để hưởng lợi nhuận. Ho t động
10


này công ty ph i tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình, tự gánh chịu rủi ro từ
quyết định mua, bán chứng khoán. Ho t động này thường song hành với ho t động

mơi giới. Vì vậy, khi thực hiện hai ho t động này có thể dẫn đến xung đột về lợi ích
gi a một bên là lợi ích của khách hàng, một bên là lợi ích của cơng ty chứng khốn.
Để tránh trường hợp này, thơng thường các thị trường đều có chính sách ưu tiên
thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của cơng ty chứng khốn.
Đối với một số thị trường, ho t động đầu tư của cơng ty chứng khốn được
gắn liền với ho t động t o lập thị trường. Các cơng ty chứng khốn thực hiện ho t
động đầu tư thông qua việc mua bán trên thị trường có vai tr định hướng và điều
tiết ho t động của thị trường. Góp phần bình ổn giá c trên thị trường. Giao dịch tự
doanh được thực hiện theo phương thức giao dịch trực tiếp hay gián tiếp.
Nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành chứng khoán: B o lãnh phát hành chứng
khoán là việc tổ chức b o lãnh tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào quá
trình phát hành chứng khốn nhằm tư vấn tài chính cho nhà phát hành, giúp nhà
phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân
phối chứng khốn & giúp bình ổn gtía chứng khốn trong thời gian sau đợt phát
hành chứng khoán.
Tiềm năng phát triển nền kinh tế là điều kiện thuận lợi cho ho t động b o
lãnh phát hành do các chủ thể phát hành nhận thấy họ cần huy động vốn, mở rộng
s n xuất để nắm bắt cơ hội kinh doanh, nhà đầu tư cũng sẵn sàng mua chứng khoán
do họ kỳ vọng vào sự phát triển của nền kinh tế. Trên thế giới, các nước đều có luật
pháp điều chỉnh thị trường chứng khốn nói chung và ho t động b o lãnh phát hành
chứng khốn nói riêng.
Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của của các chủ thể khác: Bao gồm: (i)
Ho t động đầu tư của quỹ đầu tư và (ii) Ho t động kinh doanh chứng khoán của các
nhà đầu tư cá nhân.
1.2.2. Khái quát về nghiệp vụ tự doanh trong cơng ty chứng khốn
1.2.2.1. Khái niệm nghiệp vụ tự doanh trong cơng ty chứng khốn
Theo luật chứng khốn 2013, tự doanh chứng khốn là việc của cơng ty
chứng khốn mua hoặc bán chứng khốn cho chính mình. Trong đó chứng
11



khốn có thể được hiểu là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở h u đối với tài s n hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khốn
được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán nghi sổ hoặc d liệu điện từ, bao
gồm các lo i: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ phần, chứng quyền,
quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khốn hoặc chỉ
số chứng khoán.
Hiện t i trên thị trường chứng khoán Việt Nam, do các lo i chứng khoán phái
sinh chưa phát triển m nh nên các ho t động tự doanh của cơng ty chứng khốn chủ
yếu xoay quanh cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ.
1.2.2.2. Đặc điểm nghiệp vụ tự doanh trong cơng ty chứng khốn
Cơng ty chứng khốn là một định chế tài chính trung gian thực hiện các
nghiệp vụ trên thị trường chứng khốn, có cơ cấu tổ chức phức t p và có tính
chun nghiệp cao trên thị trường, do đó ho t động và kinh doanh chứng khốn mà
các CTCK mà các cơng ty chứng khốn thực hiện có nhiều điểm khác biệt so với
các chủ thể khác trên TTCK.
Ho t động tự doanh chứng khốn của cơng ty chứng khốn mang tính
chun nghiệp cao. Thứ nhất thể hiện ở nguồn lực có trình độ và hiểu biết sâu sắc
về lĩnh vực này. Các cán bộ thực hiện các ho t động tự doanh chứng khốn của
cơng ty chứng khốn là người có chun mơn, được đào t o bài b n, có kh năng
tiếp cận và phân tích thơng tin cao, có tính độc lập có kh năng ra quyết định đầu tư
đúng đắn và có thể làm việc dưới áp lực lớn. Trong ho t động tự doanh chứng
khốn tính thời điểm là rất quan trọng nên các cán bộ có tính năng động và tự chủ
cao. Thứ hai, mọi ho t động đầu tư và kinh doanh chứng khoán của CTCK đều ph i
tuân theo một quy trình chặt chẽ và nh ng quy định nhất định nhằm đ m b o tính
hiệu qu và an tồn trong đầu tư. Trách nhiệm và quyền h n của các đối tượng tham
gia ho t động tự doanh đều được quy định rõ, đồng thời ho t động tự doanh cũng
ph i được thực hiện thông qua các bước nhất định và có phương án đầu tư cụ thể.
Ho t động tự doanh chứng khốn ln có mục đích có tính định hướng và nằm
trong chiến lược dài h n của công ty. Dựa vào tình hình kinh tế xã hội và điểm

12


m nh, điểm yếu, điều kiện của công ty trong từng giai đo n cụ thể, các cơng ty
chứng khốn đều ra chiến lược đầu tư và các chính sách qu n lý danh mục đầu tư
một cách phù hợp.
Ho t động tự doanh của cơng ty chứng khốn khơng nh ng mang tính chất
chuyên nghiệp cao mà c n có thể quy mơ rất lớn và danh mục đầu tƣ đa dạng.
Phần lớn các cơng ty chứng khốn có tiềm lực tài chính và có thể huy động được
nguồn vốn lớn nên giá trị của kho n đầu tư thường lớn, với tính chuyên nghiệp cao
kh năng tiếp cận, phân tích thơng tin tốt nên các cơng ty chứng khốn khơng chỉ
tập trung vào một lo i chứng khốn, một thị trường, một ngành nghề hay một công
ty nhất định mà họ thường đầu tư vào ngành nghề khác nhau c thị trường chứng
khốn trong và ngồi nước. Dựa vào các lợi thế nhân lực và nguồn vốn, các cơng ty
chứng khốn c n tìm kiếm nhiều cơ hội đầu tư, thuận lời cho việc đa d ng hóa danh
mục, gi m thiểu rủi ro.
Mặc dù có nhiều lợi thế nhưng ho t động đầu tư của CTCK vẫn tiềm ẩn rất
nhiều rủi ro, tương tự rủi ro như các nhà đầu tư gặp ph i, thậm chí với quy mô
kho n đầu tư lớn, nếu gặp ph i rủi ro, hậu qu nghiệm trọng hơn bình thường, bởi
vậy trong ho t động tự doanh của mình các cơng ty chứng khốn đều sử dụng các
cơng cụ ph ng vệ rủi ro. Việc sử dụng các công cụ ph ng vệ h u hiệu đến đâu phụ
thuộc vào các yếu tố khác nhau, các yếu tố khách quan và chủ quan. Yếu tố khách
quan thể hiện sự phát triển của thị trường với việc sử dụng rộng rãi các công cụ
ph ng vệ trong ho t động đầu tư như hợp đồng quyền chọn … Yếu tố chủ quan phụ
thuộc về công ty bao gồm nhân lực, chiến lược phát triển, chính sách qu n lý danh
mục đầu tư.
1.2.2.3. Yêu cầu nghiệp vụ tự doanh trong công ty chứng khoán
Tách biệt quản lý: Tự doanh chứng khoán là nhằm thu lợi nhuận cho chính
cơng ty thơng qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng. Nghiệp vụ này
ho t động song song với nghiệp vụ môi giới vừa phục vụ lệnh giao dịch cho khách

hàng đồng thời cũng phục vụ cho chính mình, vì vậy trong q trình ho t động có
thể dẫn đến xung đột lợi ích thực hiện giao dịch cho khách hàng và cho b n thân
13


cơng ty. Do đó, luật pháp của các nước đều yêu cầu tách biệt rõ ràng gi a nghiệp vụ
môi giới và tự doanh. CTCK ph i ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trƣớc khi
thực hiện lệnh của chính mình. Thậm chí ở một số nước c n quy định có hai lo i
hình CTCK là cơng ty mơi giới chứng khốn chỉ làm chức năng mơi giới và CTCK
có chức năng tự doanh. Các CTCK ph i có sự tách biệt gi a nghiệp vụ tự doanh và
nghiệp vụ mơi giới để đ m b o tính minh b ch, rõ ràng trong ho t động. Sự tách
biệt này bao gồm tách biệt về: yếu tố con ngời, quy trình nghiệp vụ, vốn và tài s n
của khách hàng và Công ty.
Ưu tiên khách hàng: CTCK ph i tuân thủ nguyên tắc ưu tiên khách hàng khi
thực hiện nghiệp vụ tự doanh. Điều đó có nghĩa là lệnh giao dịch của khách hàng
ph i được xử lý trước lệnh tự doanh của Công ty. Nguyên tắc này đ m b o công
bằng cho khách hàng trong quá trình GDCK. Do có tính đặc thù về kh năng tiếp
cận thông tin và chủ động trên thị trƣờng nên các CTCK có thể dự đốn trước được
diễn biến của thị trường và sẽ mua hoặc bán tranh của khách hàng nếu khơng có
ngun tắc trên.
Góp phần bình ổn thị trường: Các CTCK ho t động tự doanh nhằm góp phần
làm bình ổn giá c thị trường. Trong trường hợp này, ho t động tự doanh được tiến
hành bắt buộc theo luật định. Luật các CTCK ph i dành một tỷ lệ nhất định các giao
dịch của mình (ở Mỹ là 60%) cho ho t động bình ổn thị trường. Theo đó, các CTCK
có nghĩa vụ mua vào khi giá chứng khoán bị gi m và bán ra khi chứng khoán lên
nhằm gi giá chứng khoán ổn định.
Hoạt động tạo lập thị trường: Khi được phát hành, các chứng khoán mới
chưa có thị trường giao dịch. Để t o thị trường cho các chứng khoán mới này các
CTCK thực hiện tự doanh thơng qua việc mua và bán chứng khốn, t o tính thanh
kho n trên thị trường cấp hai. Trên nh ng TTCK phát triển, các nhà t o lập thị

trường sử dụng nghiệp vụ mua và bán chứng khoán trên thị trường OTC để t o thị
trường. Theo đó, họ liên tục có nh ng báo giá để mua hoăc bán chứng khoán với
các nhà kinh doanh chứng khốn khác. Như vậy họ sẽ duy trì một thị trường liên tục
với chứng khoán mà họ kinh doanh.
14


1.2.2.4. Phân loại nghiệp vụ tự doanh trong công ty chứng khốn
Căn cứ vào mục đích hoạt động: Ho t động tự doanh được chia thành: (i)
Ho t động đầu tư ngân quỹ; (ii) Ho t động đầu tư chênh lệch giá; (iii) Ho t động
đầu cơ; (iv) Ho t động đầu tư ph ng vệ; (v) Ho t động t o lập thị trường; (vi) Ho t
động đầu tư nắm quyền kiểm soát.
(i)

Ho t động đầu tư ngân quỹ: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng ph i dự

tr lượng tiền nhất định để thực hiện chi tr dự ph ng cho nhu cầu thanh toán hàng
ngày. Yêu cầu này càng đặc biệt cấp thiết đối với doanh nghiệp ho t động trong
ngành tài chính. Ngồi tiền mặt các kho n dự tr c n thực hiện dưới d ng tiền gửi
ngân hàng và một số chứng khoán ngắn h n, có tính thanh kho n cao, dễ dàng
chuyển đổi sang tiền mặt. Ho t động đầu tư ngân quỹ phát sinh nhằm giúp các cơng
ty chứng khốn qu n lý tốt các kho n dự tr này. Bằng việc đầu tư số tiền t m thời
nhàn rỗi vào thị trường, họ đ t được c hai mục đích, vừa đáp ứng nhu cầu thanh
toán vừa đáp ứng nhu cầu sinh lời nhất định.
(ii) Ho t động đầu tư chênh lệch giá: Kinh doanh chênh lệch giá là việc của
các nhà đầu tư chứng khoán một mức giá thấp và bán mức cao hơn, phần lợi nhuận
thu về là phần chênh lệch giá. Mục đích đầu tư ở đây chỉ quan tâm chênh lệch giá c
trên thị trường để thực hiện đầu tư, tức là họ mong muốn t o ra lợi nhuận nhưng
không chụi rủi ro trên cơ sở khai thác sự nhất quán về giá chứng khoán t i các thời
điểm khác nhau và t i các thị trường khác nhau. Chẳng h n, khi công ty chứng

khoán ho t động tự doanh cổ phiếu với chiến lược tập trung chính vào lo i hình này
thị chính sách đầu tư của CTCK thiên về đầu tư ngắn h n, c n đầu tư trong dài h n
là cực kỳ h n chế. Khi giá cổ phiếu trên thị trường tăng hơn giá mua vào phần trăm
nhất định, cơng ty thực hiện bán cổ phiếu đó nhằm hiện thực hóa lợi nhuận về từ
mức giá chênh lệch.
(iii) Ho t động đầu cơ: Các cơng ty chứng khốn tiến hành đầu cơ với hy
vọng kiếm lợi nhuận thông qua hành vi chấp nhận rủi ro về giá chứng khoán. Trong
lĩnh vực chứng khoán, đầu cơ là việc mua, bán, nắm gi , bán khống các lo i chứng
khoán nhằm thu lời nhuận từ sự biến động của giá m nh của chúng. Cơ sở đầu cơ
15


×