Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và kết quả nội soi phế quản siêu âm ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 163 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÕNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

TRẦN TẤN CƢỜNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH
VÀ KẾT QUẢ NỘI SOI PHẾ QUẢN SIÊU ÂM Ở
BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÕNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

TRẦN TẤN CƢỜNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH
VÀ KẾT QUẢ NỘI SOI PHẾ QUẢN SIÊU ÂM Ở
BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT
Chuyên ngành: Nội khoa
Mã số: 9.72.01.07


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. ĐỖ QUYẾT
2. PGS.TS. MAI XUÂN KHẨN

HÀ NỘI - 2020


LỜI CẢM ƠN
S ut

n

G ám ố H

t pt

v n và á P ịn

ơn trìn

v n Qu n y

s

B n và Bộ mơn

p


ến n y tơ

Ban

ã ồn t àn

t p.

Tơ x n ử l
S u

H

ảm ơn

n t àn tớ Đản

Bộ môn-K o L o và b n p ổ

o tô t

y, B n G ám ố P òn

ãt om

u

nt u nl

n oàn t àn lu n án.


Tô x n bày tỏ lịn
GS.TS.Đỗ Quyết n
v n và t o m

ín tr n và b ết ơn s u sắ

T y ín mến ã ết lịn
u

nt u nl

ến Trung t ớn

p

y

o tơ tron suốt q trìn

ộn
t p và

ồn t àn lu n án.
Vớ s

ín tr n và b ết ơn s u sắ

n t àn tớ Đ
truy n


t ến t

trìn

t pn

tá PGS. TS. M
o tô
n

ã ộn v n

p

n và t o m
n

u



u

tron

và á
m

on n

u tron

ảm q báu

nt u nl



ớn

n tơ tron q

y ơ

n toàn t

án bộ n n

v n Qu n y ã ln

p

o tơ tron q trìn



ảm ơn á G áo s

n


ồn t

n b ết ơn s
n n

t p

áo s

ms

t ny u
n n

T ến s

n

á n à

o tô n

n

n và bảo v lu n án.
ộn v n

C

tô luôn luôn b n


uộ sốn . Tô tr n tr n
b nb

P

m lu n v n ã àn t

ến qu báu tron q trìn
Tơ vơ

T y ã t n tìn

ồn t àn lu n án.

Tơ x n tr n tr n
o

ảm ơn

u và oàn t àn lu n án này.

viên Bộ môn-K o L o và b n p ổ H
n

bày tỏ l

Xu n K ẩn n

Tơ x n bày tỏ lịn b ết ơn ến á t

ớn

tô x n

Mẹ
n

ảm ơn s qu n t m

p ã àn

ặ b t là v
s vớ tơ
p

và tìn

o tô .

Hà Nộ n ày

tháng

n m 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nộ n ày

tháng

n m 2020

Tác giả luận án

Trần Tấn Cƣờng


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
1.1.1. Tình hình ung thƣ phổi nguyên phát ............................................... 3
1.2.2. Tình hình ung thƣ phổi nguyên phát ở Việt Nam ........................... 6
1.2. LÂM SÀNG UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT ................................ 8
1.2.1. Triệu chứng cơ năng ........................................................................ 8
1.2.2. Triệu chứng toàn thân ...................................................................... 9
1.2.3. Triệu chứng thực thể...................................................................... 10
1.2.4. Triệu chứng ung thƣ lan rộng tại chỗ ............................................ 11
1.2.5. Triệu chứng di căn của ung thƣ ..................................................... 12

1.2.6. Hội chứng cận ung thƣ .................................................................. 13
1.3. CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT ...... 14
1.3.1. X-quang ngực thƣờng qui.............................................................. 14
1.3.2. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực ...................................................... 15
1.3.3. Chụp cộng hƣởng từ ...................................................................... 16
1.3.4. Chụp cắt lớp tán xạ ........................................................................ 17
1.3.5. Chụp xạ hình.................................................................................. 17
1.3.6. Siêu âm .......................................................................................... 17


1.4. PHÂN LOẠI TẾ BÀO - MÔ BỆNH HỌC, GIAI ĐOẠN UNG
THƢ PHỔI .................................................................................................. 17
1.4.1. Tế bào học trong ung thƣ phổi nguyên phát.................................. 17
1.4.2. Mô bệnh học trong ung thƣ phổi nguyên phát .............................. 18
1.4.3. Phân loại giai đoạn ung thƣ phổi ................................................... 21
1.5. NỘI SOI TRONG UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT ..................... 23
1.5.1. Nội soi phế quản ............................................................................ 23
1.5.2. Nội soi lồng ngực, trung thất ......................................................... 25
1.5.3. Nội soi phế quản siêu âm .............................................................. 26
1.6. NỘI SOI PHẾ QUẢN SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƢ
PHỔI NGUYÊN PHÁT ............................................................................... 26
1.6.1. Lịch sử phát triển ........................................................................... 26
1.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động .................................................... 27
1.6.3. Chỉ định, chống chỉ định ............................................................... 30
1.6.4. Hình ảnh các tổ chức phổi qua nội soi phế quản siêu âm ............. 31
1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NỘI SOI PHẾ QUẢN SIÊU ÂM
TRONG CHẨN ĐỐN UNG THƢ PHỔI ................................................ 36
1.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................ 36
1.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .................................................. 37
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 38

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 38
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ........................................................... 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ......................................................................... 38
2.2. NỘI DUNGVÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 38
2.2.1. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 38
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 41
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá ..................................................................... 50
2.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU ................................................................................... 55


2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................. 56
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 57
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 58
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU........................ 58
3.1.1. Phân bố tuổi, giới …………………………………………….… 58
3.1.2. Các yếu tố nguy cơ ........................................................................ 59
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 61
3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng .................................................................. 63
3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG NỘI SOI PHẾ QUẢN
SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT ............. 68
3.2.1. Hình ảnh tổn thƣơng chung ........................................................... 68
3.2.2. Hình ảnh siêu âm u trung tâm ở bệnh nhân ung thƣ phổi ............. 71
3.2.3. Hình ảnh u ngoại vi ....................................................................... 73
3.2.4. Hình ảnh siêu âm hạch trung thất .................................................. 74
3.3. KẾT QUẢ NỘI SOI PHẾ QUẢN SIÊU ÂM TRONG CHẨN
ĐOÁN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT .............................................. 77
3.3.1. So sánh kết quả xác định u của nội soi phế quản siêu âm so với
cắt lớp vi tính ........................................................................................... 77
3.3.2. Hiệu quả xác định hạch trung thất của nội soi phế quản siêu âm
so với cắt lớp vi tính ................................................................................ 79

3.3.3. So sánh kết quả chẩn đốn u và hạch của nội soi phế quản siêu
âm so với phẫu thuật ................................................................................ 80
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 84
4.1. MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,
CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................... 84
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ................................... 84
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.............................................. 88
4.2. HÌNH ẢNH NỘI SOI PHẾ QUẢN SIÊU ÂM .................................... 97


4.2.1. Hình ảnh nội soi phế quản ánh sáng trắng .................................... 97
4.2.2. Hình ảnh nội soi phế quản siêu âm................................................ 98
4.3. KẾT QUẢ CỦA NỘI SOI PHẾ QUẢN SIÊU ÂM........................... 102
KẾT LUẬN .................................................................................................. 109
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 111
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 112
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ...................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Phần viết tắt

Phần viết đầy đủ

BN

Bệnh nhân

ADH


Antidiuretic Hormone
(Hormone chống bài niệu)

CLVT

Cắt lớp vi tính

CT

Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính)

ĐTĐ

Đái tháo đƣờng

FNA

Fine needle aspiration (Sinh thiết bằng kim nhỏ)

EBUS

Endobronchial ultrasound
(Nội soi phế quản siêu âm)

FNA

Fine needle aspiration
(Sinh thiết bằng kim nhỏ)


ENB

Electromagnetic navigation bronchoscopy
(Soi phế quản định vị điện từ)

GATS

Global Aldult Tobaco Survey
(Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá ở ngƣời trƣởng thành)

HIV

Human Immunodeficiency Virus

Hu

Hounsfield

MRI

Magnetic Resonance Imaging
(Chụp cộng hƣởng từ)

PT

Phẫu thuật

PET-CT

Positron Emisson Tomography - Computed Tomography

(Chụp cắt lớp tán xạ)

STH

Sinh thiết hút

TBNA

Transbronchial fine needle aspiration
(Sinh thiết hút xuyên thành phế quản)


TDMP

Tràn dịch màng phổi

TNM

Tumor - Node - Metastasis
(Khối u - Hạch - Di căn)

UTBM

Ung thƣ biểu mô

UTP

UTP

WHO


World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

1.1.

Định type tế bào ác tính từ bệnh phẩm chọc hút bằng kim nhỏ ........... 18

1.2.

Phân loại mới ung thƣ biểu mô tuyến tại chỗ bổ sung theo WHO 2015 ..... 20

1.3.

Phân loại ung thƣ phổi theo WHO 2010............................................... 21

1.4.

Phân loại giai đoạn ung thƣ phổi nguyên phát theo Hội ung thƣ Hoa
Kỳ 2017, phiên bản 8 ............................................................................ 22

1.5.


Cấu trúc đƣờng thở ............................................................................... 31

2.1.

Bảng điểm đánh giá chỉ số Karnofsky .................................................. 51

2.2.

Bảng 2x2 trong đánh giá biện pháp chẩn đốn ..................................... 55

3.1.

Phân bố nhóm tuổi ................................................................................ 58

3.2.

Các yếu tố nguy cơ ................................................................................ 59

3.3.

Các triệu chứng toàn thân và cơ năng ................................................... 61

3.4.

Chỉ số Karnofsky .................................................................................. 62

3.5.

Triệu chứng thực thể cơ quan hô hấp và cận u ..................................... 62


3.6.

Bệnh kết hợp ........................................................................................ 63

3.7.

Vị trí tổn thƣơng trên phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực .................. 63

3.8.

Đặc điểm tổn thƣơng cắt lớp vi tính ..................................................... 64

3.9.

Vị trí nhóm hạch phát hiện tổn thƣơng trên cắt lớp vi tính .................. 65

3.10. Kết quả chẩn đốn mơ bệnh ................................................................. 66
3.11. Phân bố vị trí tổn thƣơng trong lịng phế quản qua nội soi phế quản
ánh sáng trắng ....................................................................................... 67
3.12. Hình thái tổn thƣơng qua nội soi phế quản ánh sáng trắng .................. 67
3.13. Phân chia giai đoạn bệnh theo TNM trƣớc phẫu thuật ......................... 68
3.14. Phân độ giai đoạn đoạn bệnh theo TNM sau phẫu thuật ...................... 68
3.15. Phát hiện tổn thƣơng u và hạch của nội soi phế quản siêu âm ............. 69
3.16. Vị trí phát hiện u qua nội soi phế quản siêu âm.................................... 69
3.17. Đặc điểm tính chất âm của tổn thƣơng u qua nội soi phế quản siêu âm ........ 70


Bảng

Tên bảng


Trang

3.18. Phân bố tính chất âm của u trên nội soi phế quản siêu âm theo giai
đoạn bệnh ............................................................................................. 70
3.19. Vị trí phát hiện u trung tâm qua nội soi phế quản siêu âm ................... 71
3.20. Đặc điểm tính chất âm của u trung tâm ................................................ 72
3.21. Đặc điểm xâm lấn của u trung tâm ....................................................... 72
3.22. Vị trí phát hiện u ngoại vi qua nội soi phế quản siêu âm...................... 73
3.23. Đặc điểm tính chất âm của u ngoại vi ................................................... 73
3.24. Đặc điểm tính chất xâm lấn của u ngoại vi ........................................... 74
3.25. Đặc điểm vị trí, kích thƣớc các nhóm hạch .......................................... 75
3.26. Tính chất âm của hạch trên nội soi phế quản siêu âm theo giai đoạn bệnh .... 76
3.27. So sánh vị trí xác định u qua nội soi phế quản siêu âm và cắt lớp vi tính ... 77
3.28. So sánh kết quả chẩn đoán u phổi của nội soi phế quản siêu âm với
cắt lớp vi tính ....................................................................................... 78
3.29. So sánh kết quả chẩn đốn vị trí hạch trung thất qua nội soi phế quản
siêu âm so và cắt lớp vi tính .................................................................. 79
3.30. So sánh kết quả chẩn đoán hạch của nội soi phế quản siêu âm so với
cắt lớp vi tính ....................................................................................... 79
3.31. So sánh kết quả phát hiện u của nội soi phế quản siêu âm với phẫu thuật .. 80
3.32. So sánh kết quả phát hiện hạch của nội soi phế quản siêu âm với
phẫu thuật ............................................................................................. 81
3.33. So sánh kết quả chẩn đốn vị trí hạch của nội soi phế quản siêu âm
với phẫu thuật ....................................................................................... 81
3.34. Số lần lấy mẫu bệnh phẩm của nội soi phế quản siêu âm sinh thiết..... 82
3.35. Tai biến và biến chứng của nội soi phế quản siêu âmsinh thiết .......... 83


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

1.1.

Tỷ lệ ung thƣ phổi không tế bào nhỏ ở nam và nữ trên 18 tuổi, năm 2019.. 5

1.2.

Các type ung thƣ phổi ở Bắc Sardinia, 1992-2010 ................................. 6

1.3.

Số ca mắc ung thƣ tại Việt Nam năm 2018 ............................................ 7

1.4.

Số ca mắc ung thƣ ở nam giới tại Việt Nam năm 2018 .......................... 7

1.5.

Số ca mắc ung thƣ ở nữ giới tại Việt Nam năm 2018 ............................ 8

3.1.

Phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu ....................................... 58


3.2.

Chỉ số khối cơ thể ................................................................................. 60

3.4.

Đặc điểm âm của nhóm hạch đƣợc phát hiện ...................................... 76


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình
1.1.

Tên hình

Trang

Tỷ lệ mắc ung thƣ phổi ở các vùng khác nhau trên thế giới ở nam và
nữ, 2018................................................................................................... 4

1.2.

Đầu dò lồi .............................................................................................. 29

1.3.

Cấu trúc thành của đƣờng thở trung tâm qua nội soi phế quản siêu âm...... 31


1.4.

Hình ảnh u, hạch trên nội soi phế quản siêu âm ................................... 33

1.5.

Hình ảnh EBUS-TBNA của một hạch ác tính ...................................... 35

2.1.

Dàn máy nội soi phế quản siêu âm ....................................................... 43

2.2.

Ống soi và đầu dò siêu âm .................................................................... 44

2.3.

Kim sinh thiết hút sử dụng qua ống sội soi siêu âm phế quản.............. 44

2.4.

Sơ đồ bố trí buồng soi ........................................................................... 47

2.5.

Sơ đồ hạch rốn phổi, trung thất ............................................................. 53

2.6.


Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................. 57


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thƣ phổi (UTP) nguyên phát là loại ung thƣ gặp phổ biến và có tỉ
lệ tử vong cao nhất trên thế giới. Trong những năm gần đây, UTP nguyên
phát vẫn tiếp tục có xu hƣớng gia tăng trên thế giới nhất là các nƣớc đang
phát triển. Ở Anh, mỗi năm có trên 38.000 ca mới mắc, là loại ung thƣ đứng
hàng đầu ở nam giới, đứng thứ ba ở nữ giới sau ung thƣ vú và đại tràng. Ở
Mỹ, UTP nguyên phát mỗi năm đã lấy đi sinh mạng của 100.000 ngƣời và
hầu hết đều tử vong trong một năm đầu sau chẩn đoán. UTP nguyên phát gây
tử vong cao nhất ở cả nam và nữ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi
năm có 886.000 nam và 330.000 nữ tử vong do UTP trên toàn cầu. Tại Việt
nam, UTP nguyên phát đứng hàng đầu trong các bệnh ung thƣ ở nam giới và
đứng thứ ba ở nữ giới. Ƣớc tính cả nƣớc hàng năm có khoảng 6.905 ca UTP
mới mắc. Trong số các trƣờng hợp UTP nhập viện thì 62,5% khơng cịn khả
năng phẫu thuật. Theo số liệu điều tra năm 2008, có khoảng 215.000 bệnh
nhân (BN) mới mắc ung thƣ phế quản và có khoảng 162.000 ca tử vong, tỷ lệ
sống trên 5 năm chỉ khoảng 15% [1], [2]. UTP nguyên phát hiện vẫn là loại
ung thƣ có tiên lƣợng xấu nhất với đặc điểm là tiến triển nhanh, tỷ lệ tử vong
cao, đa số BN lại đƣợc phát hiện ở giai đoạn muộn, do vậy hạn chế rất nhiều
đến khả năng chỉ định phẫu thuật và các phƣơng pháp điều trị khác. Do vậy,
việc chẩn đốn sớm ln là thách thức cho các thầy thuốc trên lâm sàng [3].
Hiện nay đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và chẩn đoán sớm UTP
nguyên phát nhƣ: áp dụng sàng lọc ở các đối tƣợng nguy cơ bằng các kĩ thuật
hình ảnh mới (Chụp CLVT, cộng hƣởng từ, nội soi ảo, chụp cắt lớp kết hợp
với tia positron); Các kĩ thuật nội soi và sinh thiết (Nội soi siêu âm, nội soi
huỳnh quang, nội soi có định vị từ ...). Nhờ đó nâng cao hiệu quả chẩn đoán
và cải thiện đáng kể thời gian sống thêm cho BN [4].



2
NộHYPERLINK \l "_ENREF_4 (NSPQSA-Endobronchial ultrasoundEBUS) và các kĩ thu uthor>sinh thiết hút xuyên thành phế quản (Transbronchial fine needle aspirationTBNA) và sinh thiết bằng kim nhỏ (Fine needle aspiration-FNA) có vai trị
quan trọng trong chẩn đốn UTP ngun phát, chtrasoun giai đoạn và đánh
giá kết quả điều trị [5].
NSPQSA có ƣu điểm hơn so với nội soi thông thƣờng, nội soi dƣới
hƣớng dẫn của màn huỳnh quang, nội soi huỳnh quang và soi trung thất bởi
đây là kĩ thuật xâm lấn tối thiểu, nhƣng vẫn cho phép khảo sát đƣợc tổn
thƣơng trong lòng phế quản, thành phế quản, các tổn thƣơng cạnh phế quản,
các tổn thƣơng phổi ở ngoại vi và đặc biệt là xác định đƣợc các tổn thƣơng ở
trung thất. Các kĩ thuật sinh thiết hút và sinh thiết xuyên thành phế quản dƣới
hƣớng dẫn của siêu âm nội soi có hiệu quả cao hơn so với nội soi thông
thƣờng: Độ nhạy và độ đặc hiệu chung cho chẩn đoán UTP nguyên phát là
73% và 100%. Trong chẩn đoán hạch di căn trung thất có độ nhạy là 95%, độ
đặc hiệu 100%, độ chính xác 92% [5].
Ở nƣớc ta, năm 2011, NSPQSA lần đầu đƣợc áp dụng tại khoa Lao
bệnh phổi - Bệnh viện Quân y 103, hiện nay mới phát triển ứng dụng thêm tại
một số bệnh viện khác, tuy nhiên có rất ít báo cáo về hiệu quả ứng dụng trên
ngƣời Việt Nam. Vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu:
1. Mô tả ặ
t

m ìn ản nộ so s u m p ế quản ở b n n n ung

p ổ nguyên phát.
2. Đán

nguyên phát.


á ết quả nộ so p ế quản siêu âm ở b n n n ung t

p ổ


3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. DỊCH TỄ HỌC UNG THƢ PHỔI VÀ UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT

1.1.1. Tình hình ung thƣ phổi nguyên phát
1.1.1.1. Tình hình ung thư phổi trên thế giới
Ung thƣ phổi hay ung thƣ phế quản là u ác tính phát triển từ biểu mơ phế
quản, tiểu phế quản, phế nang hoặc từ các tuyến của phế nang [6]. Năm 1920,
Alton Ochner (Đại học Washington) ghi nhận 1 trƣờng hợp UTP qua mổ tử thi,
17 năm sau ghi nhận trƣờng hợp thứ 2 tại Bệnh viện Charity ở New Orleans
(Mỹ), 6 tháng sau đó tác giả phát hiện thêm 8 trƣờng hợp khác, tất cả đều là
nam giới nghiện hút thuốc lá khi đó tác giả gọi đây là một bệnh dịch [6].
Theo WHO (2008), một nửa số trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán UTP xuất
hiện ở các nƣớc đang phát triển (49,9%), tỷ lệ nói chung thấp hơn ở phụ nữ
(trên toàn cầu, 12,1/100.000 nữ so với 35,5/100.000 nam) [7].
Theo số liệu báo cáo của GLOBOCAN năm 2018, ƣớc tính có 2,1 triệu
trƣờng hợp UTP mắc mới, chiếm khoảng 12% tổng số bệnh ung thƣ đƣợc
chẩn đoán. Ở nam giới, tỷ lệ mắc UTP cao nhất ở Micronesia, Polynesia,
Đông và Tây Âu và Đông Á, tỷ lệ thấp nhất ở Châu Phi cận Sahara. Nữ giới,
tỷ lệ UTP cao nhất ở Bắc Mỹ, Bắc và Tây Âu, Châu Đại Dƣơng, thấp nhất ở
Châu Phi và Nam Trung Á [8]. Trên toàn thế giới, UTP là nguyên nhân hàng
đầu gây ra tử vong do ung thƣ ở nam giới và là nguyên nhân hàng thứ hai ở
nữ, với ƣớc tính 1,8 triệu ca tử vong 2018 (1,2 triệu ở nam và 576.100 ở nữ),

chiếm 18,4% tổng số trƣờng hợp tử vong do ung thƣ [8].
Tỷ lệ tử vong do UTP: tử vong do UTP năm 2008, ƣớc tính có
215.020 trƣờng hợp: 114.690 nam chiếm 15% và 100.330 nữ chiếm 14%
trong tổng số 10 loại ung thƣ thƣờng gặp và 161.840 ngƣời chết vì UTP ở
Mỹ [6], [9].


4

Hình 1.1. Tỷ lệ mắc ung thƣ phổi ở các vùng khác nhau trên thế giới
ở nam và nữ, 2018
* N u n: Amer

n Cancer Society (2018) [10]

Năm 2016, UTP đƣợc xác nhận là đứng hàng thứ 2 trong tổng số các
trƣờng hợp ung thƣ mới mắc ở cả hai giới nam và nữ tại Mỹ (14% và 13%
tổng số ung thƣ mắc mới, tƣơng ứng), sau ung thƣ tuyến tiền liệt ở nam và


5
ung thƣ vú ở nữ. Đồng thời là nguyên nhân hàng đầu trong các loại ung thƣ
gây tử vong ở cả nam và nữ (27% và 26%, tƣơng ứng). Ƣớc tính số trƣờng
hợp mắc mới và tử vong do UTP (tế bào nhỏ và không tế bào nhỏ) ở Mỹ năm
2016 tƣơng ứng là 24.390 và 158.080 [12]. Năm 2018, có khoảng 233.030
trƣờng hợp UTP mới đƣợc chẩn đốn, chiếm khoảng 13% trong tổng số các
chẩn đoán ung thƣ [8] .
1.1.1.2. Tình hình ung thư phổi ngun phát khơng tế bào nhỏ trên thế giới
UTP nguyên phát không tế bào nhỏ gồm có ung thƣ biểu mơ tế bào
vảy, ung thƣ biểu mô dạng tuyến và ung thƣ biểu mô tế bào lớn. Theo Hiệp

hội Quốc tế phòng chống ung thƣ (1993), ung thƣ biểu mô vảy thƣờng gặp
nhất với tỷ lệ 40-45%, ung thƣ biểu mô tuyến 25-30%, ung thƣ biểu mô tế
bào lớn chiếm 10% [13].

Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ ung thư phổi không tế bào nhỏ ở nam và nữ
trên 18 tuổi, năm 2019
* Ngu n: Global data healthcare (2019) [14]

UTP không tế bào nhỏ chiếm khoảng 85% UTP ở Mỹ [9]. Tại Thƣợng
Hải, Trung Quốc (2015), tỷ lệ mắc UTP nguyên phát không tế bào nhỏ là
39,05/100.000 ngƣời (41,43/100.000 nam và 37,13/100.000 nữ), tƣơng ứng [15].


6
Một nghiên cứu 1992-2010 ở Ý quan sát trên 3.178 khối UTP, có 1.330
(41,9%) UTBM tuyến, 845 (26,6%) ung thƣ tế bào, 310 (9,8%) ung thƣ tế bào
nhỏ, 88 (2,8%) ung thƣ tế bào lớn và 126 (4%) là các type ung thƣ khác [16].

Biểu đồ 1.2. Các type ung thư phổi ở Bắc Sardinia, 1992-2010
*N u n: Paliogiannis và ộn s , (2013) [17]

1.2.2. Tình hình ung thƣ phổi nguyên phát ở Việt Nam
Ở Việt Nam, tại Hà Nội giai đoạn 1967-1971 UTP chiếm 5,9% tổng số
ung thƣ nói chung. Năm 1993: 15,8/100.000 dân. Giai đoạn 1991-1995, UTP
thƣờng gặp nhất ở nam giới, chiếm 21,9% ung thƣ các loại. Hiện nay, tỷ lệ
mắc là 34,9/100.000 dân [6].
Theo số liệu điều tra năm 2008, có khoảng 215.000 BN mới mắc ung
thƣ phế quản và có khoảng 162.000 ca tử vong, tỷ lệ sống trên 5 năm chỉ
khoảng 15% [1], [13].



7
Tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, giai đoạn 1969-1972 có 89
trƣờng hợp UTP, từ 1974-1978 có 186 trƣờng hợp, 1981-1985 có 285 trƣờng
hợp, giai đoạn 1996-1997 UTP chiếm 7,5% các bệnh phổi vào điều trị nội trú.
Gần đây, UTP chiếm 16% số BN điều trị nội trú, đứng hàng thứ hai [6].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Bá Đức và cộng sự khảo sát trên 27.743
BNUTP, tỷ lệ nam/nữ là 3/1. Số ca mới mắc hàng năm dao động 27,640,2/100.000 ngƣời. Thành phố Hà Nội có tỷ lệ UTP cao nhất với
39,8/100.000 nam giới và 10,5/100.000 nữ giới [1].

Biểu đồ 1.3. Số ca mắc ung thư tại Việt Nam năm 2018
* N u n: Globo n (2018)[18]

Theo nghiên cứu Lê Sỹ Tâm năm 2010 nhận thấy thập kỷ đầu thế kỷ
XXI, UTP ở Việt Nam đứng hàng thứ 3 trong các loại ung thƣ, tỷ lệ tử vong
cao nhất, chiếm 28% trong tất cả các nguyên nhân ung thƣ [19].

Biểu đồ 1.4. Số ca mắc ung thư ở nam giới tại Việt Nam năm 2018
* Ngu n: Globocan (2018) [18]


8
Theo báo cáo của WHO (2018) ở nƣớc ta có 23.667 ca UTP mới phát
hiện (chiếm 14,4% tổng số ca ung thƣ mới phát hiện), trong đó nam giới
16.722 ca (chiếm 18,84% số ung thƣ mắc mới ở nam), nữ giới 6.945 ca
(chiếm 9,4% số ca ung thƣ mắc mới ở nữ). Ƣớc khoảng 20.170 ngƣời tử vong
do UTP mỗi năm [10].

Biểu đồ 1.5. Số ca mắc ung thư ở nữ giới tại Việt Nam năm 2018
* Ngu n: Globocan (2018) [18]


1.2. LÂM SÀNG UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT

1.2.1. Triệu chứng cơ năng
1.2.1.1. Ho khan
Ho khan thƣờng biểu hiện: ho kéo dài nhiều tuần (>2 tuần), chỉ giảm
tạm thời hoặc không đỡ với các thuốc giảm ho thông thƣờng [6], [20]. Ho là
triệu chứng phổ biến, thƣờng xảy ra ở những BN bị ung thƣ biểu mô tế bào
vảy, do loại này có xu hƣớng xảy ra ở đƣờng hơ hấp trung tâm. Tuy nhiên ho
là triệu chứng không đặc hiệu.
1.2.1.2. Ho ra máu
Ho ra máu với đặc điểm [6], [20]:
- Máu ít lẫn với đờm.
- Lúc đầu ít sau tăng dần, lúc đầu máu còn đỏ sau chuyển màu đen.
- Ho ra máu do ung thƣ gây tổn thƣơng loét và hoại tử trong lòng phế
quản. Mỗi khi ho làm vỡ mạch máu nhỏ, chảy máu.


9
- Có khi thấy BN khạc máu tƣơi hoặc máu đen lẫn với mủ thành màu
nâu xám, chứng tỏ khối u đã lan toả (hay xâm nhập) gây tổn thƣơng niêm mạc
và cả thành phế quản.
Ung thƣ gây hẹp phế quản thƣờng ứ đọng các chất tiết của phế quản ở
dƣới chỗ hẹp. Các chất hoại tử, bội nhiễm dịch tiết ở phế quản gây viêm mủ
phế quản và ho khạc đờm mủ máu lẫn lộn. Khoảng 27-57% các trƣờng hợp có
ho ra máu ít lẫn với đờm, ho ra máu dai dẳng. Có 19-29% đƣợc chẩn đốn
UTP trong tổng số các BN ho ra máu.
1.2.1.3. Đau ngực
Đau ngực là triệu chứng thƣờng đứng hàng thứ ba sau ho khan và ho ra
máu. Đau thƣờng ở vị trí tƣơng ứng với khối u dƣới nhiều hình thức [6], [20]:

- Cảm giác căng tức nặng ngực.
- Có khi đau giống nhƣ đau thần kinh liên sƣờn dễ chẩn đoán nhầm và
điều trị nhƣ đau thần kinh liên sƣờn.
1.2.1.4. Khó thở
Khó thở thƣờng hay gặp ở BN ung thƣ phế quản do u trong lịng khí
phế quản chèn ép, xâm lấn gây tắc nghẽn khí phế quản, do u quá to ở ngoài đè
ép vào hoặc do tràn dịch màng phổi nhiều gây nên. Khó thở có các đặc điểm:
- Các tiếng rít thanh khí phế quản mạnh và rõ nhất khi BN hít vào, một
số tác giả mơ tả nhƣ tiếng rít ở khí quản, phế quản lớn (Wheezing) do khí phế
quản lớn bị chèn ép bởi khối u từ bên trong hay khối hạch, khối u đè ép từ bên
ngoài vào.
- Khó thở nhanh, có thể có co kéo các cơ hô hấp, các khoang liên sƣờn.
- Khối u to chèn ép trung thất hoặc gây xẹp phổi trên diện rộng (một
phổi, hay một thuỳ phổi phối hợp với tràn dịch màng phổi nhiều, tái phát
nhanh) [6], [20].
1.2.2. Triệu chứng tồn thân
Bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng, có thể khơng có triệu chứng cho đến


10
khi tình cờ phát hiện kiểm tra sức khoẻ hoặc đi khám bệnh vì một bệnh khác.
Các biểu hiện tồn thân có thể gặp [6], [20]:
- Gầy sút cân: gặp 8-68% các BN bị ung thƣ phế quản là triệu chứng
của giai đoạn muộn khi đã có di căn.
- Sốt dao động xung quanh nhiệt độ 38°C hoặc hơn.
- Mệt mỏi tồn thân.
- Khó thở gây cho BN cảm giác bị xuống sức.
Các triệu chứng xuất hiện với mức độ rõ rệt liên quan đến phát triển
của khối u trong lồng ngực.
1.2.3. Triệu chứng thực thể

Bao gồm nhiều triệu chứng và lập thành: hội chứng đông đặc, hội
chứng ba giảm, hội chứng tràn dịch màng phổi [6], [20].
1.2.3.1. Hội chứng đông đặc
Hội chứng đông đặc biểu hiện ở một vùng phổi do khi u phát triển gây
đông đặc nhu mô phổi. Hội chứng đông đặc phối hợp với sốt kéo dài, ho ra
máu, đau ngực rất dễ nhầm với viêm phổi.
1.2.3.2. Hội chứng ba giảm
Trong ung thƣ phế quản, nhiều trƣờng hợp biểu hiện có hội chứng ba
giảm do xẹp phổi, u phổi lớn.
Những trƣờng hợp:
- Có hội chứng ba giảm khá cao chiếm gần hết một phổi.
- Không thấy tim bị kéo về bên bệnh, không đẩy tim về bên đối diện.
- Không tƣơng xứng về lâm sàng và X-quang của tràn dịch màng phổi.
- Chọc dò khoang màng phổi có thể lấy đƣợc dịch nhƣng khơng nhiều.
Trƣờng hợp này phải nghĩ đến tràn dịch phối hợp với xẹp phổi do khối u.
Nên chọc tháo dịch một lƣợng cần thiết, sau đó chụp lại phổi hai tƣ thế
thẳng và nghiêng trái có thể phát hiện u phổi. Để phân biệt giữa tràn dịch
màng phổi hay xẹp phổi, chủ yếu dựa vào hình ảnh X-quang phổi thẳng và


11
nghiêng. Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) lồng ngực để giúp chẩn đốn xác định
kích thƣớc u, xâm nhập của ung thƣ đối với các tạng xung quanh, và hạch
trung thất [6], [20].
1.2.4. Triệu chứng ung thƣ lan rộng tại chỗ
1.2.4.1. Tràn dịch màng phổi, màng tim
Do khối u di căn hoặc xâm lấn trực tiếp, ngƣời bệnh có khó thở, đau
ngực, có tiếng thở rít và triệu chứng nhƣ suy tim phải. Siêu âm tim và siêu âm
màng phổi có hình ảnh tràn dịch màng phổi - màng tim. Chọc dị khoang
màng phổi có dịch. Màu dịch thƣờng là màu đen, số lƣợng nhiều, tái phát

nhanh. Sinh thiết màng phổi làm xét nghiệm giải phẫu bệnh có tổn thƣơng
ung thƣ [6], [20].
1.2.4.2. Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên
Biểu hiện nhức đầu, khó ngủ, làm việc trí óc chóng mệt, tím mặt, phù
áo khốc, tĩnh mạch cổ nổi to. Tuần hoàn bàng hệ rõ ở ngực, rõ hơn khi ngƣời
bệnh hít sâu và nín thở do tăng áp lực trong lồng ngực. Tuần hoàn bàng hệ chỉ
rõ và giới hạn từ mũi ức trở lên.
Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên gặp trong trƣờng hợp khối u
thùy trên phổi phải xâm lấn trực tiếp vào tĩnh mạch chủ trên hoặc các hạch di
căn ở trung thất bên phải, đè ép vào tĩnh mạch chủ. Có hiện tƣợng chèn ép,
cản trở dòng máu từ tĩnh mạch chủ trên về tim phải [6], [20].
1.2.4.3. Chèn ép thần kinh
- Chèn ép thần kinh quặt ngƣợc: khàn tiếng, giọng đôi tăng dần đến
mức BN khơng nói thành tiếng.
- Hội chứng Pancoast - Tobias: Hội chứng gây ra do chèn ép đám rối
thần kinh cánh tay (từ rễ thần kinh C7-D1-D2). Lúc đầu đau vùng trên xƣơng
đòn và bả vai, về sau lan ra trƣớc ngực và mặt trong cánh tay, rối loạn cảm
giác, dùng các thuốc giảm đau thông thƣờng không đỡ, để giảm đau cần phải
sử dụng các chế phẩm có opium. Khi khối u xâm lấn vào thành ngực phía sau,


×