Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIÁO ÁN TUẦN LỚP MẦM ƯỚC MƠ CỦA BÉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.79 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN…
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ƯỚC MƠ CỦA BÉ
(Thời gian: …….-………)
I. Yêu cầu:
1. Phát triển thế chất:
a. Phát triển vận động:
-Thực hiện được các bài tập phát triển chung một cách vững vàng, đúng tư thế, đúng tư
thế.
- Trẻ biết tác dụng của đôi chân. Biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ thực hiện được vận động “ Chạy nhanh 10m”.
- Luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn, mạnh dạn.
b. Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:
- Trẻ biết siêng năng vận động thể dục để đôi chân phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hiểu ý nghĩa của các ngành nghề.
- Đếm đến 5. Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5.
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Rèn và phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
3. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết yêu thương, lễ phép, kính trọng người lớn.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cơ.
- Trẻ biết kính trọng, yêu quí các ngành nghề trong xã hội.
4. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung câu chuyện và trả lời được một số câu hỏi của cơ.
- Trẻ biết trả lời trịn câu, nói chuyện lễ phép, kính trọng mọi người.
- Cháu tham gia trị chuyện về ước mơ của bé về một số nghề nghiệp.
- Tham gia tốt các trò chơi.
5. Phát triển thẫm mỹ:
- Trẻ biết quan sát, nhận xét thái độ và việc làm của những người trong tranh để trị
chuyện.


- Có kỹ năng trong hoạt động vẽ, nặn và tô màu.
- Biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh bài thơ Làm bác sĩ.
- Tranh một số nghề nghiệp.
- Một số đồ chơi ở các góc như:
+ Phân vai: Các đồ dùng gia đình, các dụng cụ thăm khám của bác sĩ, một số sản phẩm,
thực phẩm để bán hàng, đồ dùng dạy học của cô giáo, nghề nông, thợ xây,…
+ Xây dựng: Khối gỗ cho trẻ xây, cây xanh, rau xanh, ngôi nhà, hàng rào,…
+ Nghệ thuật: Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng con, giấy, hồ dán,… cho trẻ vẽ, nặn, dán,
… Nhạc cụ, micro,… cho trẻ hát.
+ Thư viện: các mẫu truyện, tranh về chủ đề nghề nghiệp.
III. Các hoạt động:
1. Đón trẻ:
- Nhận trẻ từ tay phụ huynh, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
Trang 1


- Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, ăn sáng.
- Giáo viên trao đổi với phụ huynh.
2. Trò chuyện Tiếng Việt:
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Trò chuyện - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện
về nghề bác sĩ. nghề kỹ sư.
nghề ca sĩ.
chú bộ đội.

về ước mơ của
bé.
3. Thể dục buổi sáng: Lớp tập thể dục buổi sáng 1 lần 8 nhịp.
HH1: Thổi nơ bay
Tay vai 1: Chân rộng bằng vai, tay đưa lên cao-phía trước-hai bên
Bụng lườn 1: Tay lên cao, cuối người về trước tay chạm mũi bàn chân
Chân 1: Tay chống hông, chân khụy gối
Bật1: Bật tách khép chân trước sau, tay chống hơng
4. Hoạt động ngồi trời:
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Trị chuyện
về
nghề
nghiệp
u
thích.
- Trị chơi:
Rồng rắn lên
mây.

- Quan sát

tranh về một số
nghề nghiệp.
- Trò chơi: Đàn
vịt bầu.

- Trò chơi : Mèo
đuổi chuột
- Trị chuyện về
các cơng cụ lao
động.

- Hát: Lớn lên
cháu lái máy cày.
- Trò chơi: Mèo
đuổi chuột.

- Thơ: Làm bác
sĩ.
- Trị chơi: Kéo
co.

5. Hoạt động chung có mục đích học tập:
Thứ hai
TD: Chạy
nhanh 10m.

Thứ ba
LQVH: Thơ
Làm bác sĩ.


Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ÂN: Dạy hát “ TH: Nặn theo ý LQVT: Đếm
Lớn lên cháu thích.
đến 5. Nhận
lái máy cày”.
biết nhóm
có 5 đối
tượng.

Trang 2


6. Kế hoạch hoạt động vui chơi
Thứ
Tên
Góc
Góc phân
vai

Góc nghệ
thuật

Góc xây
dựng

Góc học
tập


Thứ hai
- Trẻ nhận
biết vai
chơi, biết
về nhóm
chơi.

Thứ ba
- Trẻ nhận
biết vai chơi,
biết sử dụng
các đồ dùng
dụng cụ gia
đình, bán
hàng, bác sĩ,
cô giáo.

Thứ tư
- Trẻ nhận
biết vai chơi,
biết sử dụng
các đồ dùng
dụng cụ gia
đình, bán
hàng, bác sĩ,
cơ giáo.

Thứ năm

- Trẻ nhận

biết vai chơi,
biết được các
đồ dùng
dụng cụ của
gia đình, bán
hàng, bác sĩ,
cô giáo, cách
sử dụng.
- Dán hoa. - Tô màu
- Tô màu
- Trẻ biết
bông hoa.
bông hoa.
cách cầm bút
màu bằng tay
phải, ngồi
ngay ngắn để
tơ màu và
khi tơ khơng
bị lem ra
ngồi.
- Trẻ biết
- Trẻ biết sử
- Trẻ biết sử
- Trẻ biết sử
sử dụng
dụng các khối dụng các khối dụng các
các khối gỗ gỗ hình
gỗ hình
khối gỗ hình

hình
vng, hình
vng, hình
vng, hình
vng,
trịn, tam giác, trịn, tam giác, trịn, tam
hình trịn,
chữ nhật để
chữ nhật để
giác, chữ
tam giác,
xây ngôi
xây khu vườn. nhật để xây
chữ nhật
trường. Biết
Biết xây hàng khu vườn.
để xây khu xây hàng rào, rào, đặt cây
Có hàng rào,
vườn.
đặt cây xanh. xanh.
băng ghế đá,
cây xanh,
hoa...
- Cho cháu Cho trẻ làm
- Cho trẻ làm - Cho cháu
xem tranh quen với kỹ
quen với kỹ
xem tranh,
ảnh về chủ năng xem
năng xem

truyện, cô
đề nghề
sách từ trái
sách từ trái
đặt câu hỏi
nghiệp.
sang phải, từ
sang phải, từ
gợi mở cho
trên xuống,
trên xuống,
trẻ về đặc
nhận biết các nhận biết các điểm của một
hoạt động của hoạt động của số nghề.
Trang 3

Thứ sáu
- Trẻ chơi
thành thạo
vai chơi.

Trẻ hát múa
về chủ đề
nghề
nghiệp.

- Trẻ biết
cách xây
thành thạo
hơn.


- Cho trẻ
xem tranh,
truyện về
chủ đề nghề
nghiệp.


Góc thiên
nhiên

- Trẻ biết
tưới nước
cho cây.

một số nghề.

một số nghề.

- Trẻ biết tưới
nước cho cây,
biết nhặt lá
vàng.

- Trẻ biết tưới
nước cho cây,
biết nhặt lá
vàng.

- Trẻ tiếp tục

tưới nước
cho cây, nhặt
lá vàng. Biết
chăm sóc
cây.

- Trẻ cùng
cơ chăm sóc
cây xanh.

7. Giờ ăn, giờ ngủ.
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn.
- Cô giới thiệu món ăn và các thành phần dinh dưỡng có trong món ăn, cho cháu nhắc
lại tên món ăn.
- Trẻ biết mời cô, mời bạn dùng cơm. Trong quá trình ăn cơ nhắc trẻ ăn khơng làm rơi
vải thức ăn, ăn hết phần.
- Cô động viên giúp trẻ ăn hết phần.
- Cho trẻ chảy răng sau khi ăn xong, vệ sinh thay quần áo, uống thêm sữa.
- Nhận biết vị trí nằm ngủ. Biết giữ trật tự khi ăn.
8. Hoạt động chiều :
Thứ hai
- Rèn kỹ
năng đếm.

Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Rèn nói câu - Rèn bài
- Đọc thơ Rèn

kể
dài.
hát Lớn lên Làm bác sĩ.
chuyện Nhổ củ
cháu lái
cải
máy cày.

9. Nêu gương trả trẻ :
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, thay quần áo.
- Cho cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan.
1. Bé đi học đúng giờ, vào lớp biết chào cô.
2. Bé biết nhường nhịn bạn khi chơi.
3. Bé biết xếp mền gối gọn gàng.
- Cho trẻ nêu gương, cá nhân nhận xét, từng tổ nhận xét, lớp nhận xét.
- Cô nhận xét đánh giá trẻ hàng ngày, tuyên dương cho cháu cắm cờ.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

Trang 4


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ …, ngày… tháng …. năm 20..
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về nghề bác sĩ
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nghề bác sĩ.
- Trẻ mạnh dạn trao đổi trị chuyện cùng cơ và các bạn.
- Trẻ phát âm to, rõ, mạch lạc, tròn câu.
- Trẻ hứng thú tham gia học.

II.Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Từ mới, mẫu câu.
III.Tiến trình hoạt động:
- Trẻ cùng đọc bài thơ Cháu làm bao nhiêu nghề.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Từ mới: Bác sĩ, khám bệnh, kê đơn thuốc.
- Mẫu câu: Bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân. Bác sĩ kê đơn thuốc. Bác sĩ tận tình
chăm sóc cho bệnh nhân.
- Giáo dục trẻ u q, kính trọng các ngành nghề trong xã hội.
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MƠN: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: CHẠY NHANH 10M
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách chạy và thực hiện chạy nhanh 10m.
- Trẻ biết phối hợp tay, chân khi chạy.
- Rèn sự khéo léo, khả năng nhanh nhẹn ở trẻ.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Trẻ hứng thú tham gia luyện tập.
II.Chuẩn bị:
- Nhạc theo chủ đề.
- Vạch chuẩn, cờ.
- TC: Bắt chước tạo dáng.
III.Tiến trình hoạt động :
1/ Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ ổn định vào đội hình 3 hàng dọc.
- Khởi động: Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu chân ( mũi chân, mép chân,
gót chân), chạy chậm, chạy nhanh,.…
2/ Hoạt động trọng tâm:

* Hoạt động 1: Trọng động
- Bài tập phát triển chung
+ HH1: Thổi nơ.
+ Tay vai 1: Chân rộng bằng vai, tay đưa lên cao-phía trước-hai bên.
+ Chân 1: Tay chống hông, chân khụy gối.
+ Bụng lườn 1: Tay lên cao, cuối người về trước tay chạm mũi bàn chân.
Trang 5


+ Bật1: Bật tách khép chân trước sau, hai tay chống hông.
* Hoạt động 2: Vận động “ Chạy nhanh 10m”
- Cơ làm mẫu lần 1, khơng giải thích.
- Cơ làm mẫu lần 2, giải thích.
- Tư thế chuẩn bị: Trước tiên, con đứng ở tư thế chân trước chân sau trước vạch xuất
phát, tay trước tay sau, người hơi khom về trước. Khi có hiệu lệnh xuất phát, con chạy
kết hợp tay này, chân kia thật nhanh tới cờ rồi đi về cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện thử.
- Cô cho cả lớp thực hiện.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ tập theo đội, trẻ thực hiện yếu lên thực hiện lại.
- Giáo dục: Để có sức khỏe tốt, các con nên tập thể dục thường xuyên và ăn uống đủ chất
dinh dưỡng nha.
* Hoạt động 3: Trò chơi Bắt chước tạo dáng
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Cô sẽ mở nhạc lên, các con sẽ lắc lư theo nhạc. Khi
cô dừng nhạc và cơ tạo dáng gì thì các con sẽ bắt chước tạo dáng giống cô nha.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét sau khi chơi.
3/ Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng.
- Kết thúc hoạt động.

Đánh giá cuối ngày :
- Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ …, ngày… tháng …. năm 20..
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về nghề kỹ sư
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nghề kỹ sư, cơng việc và lợi ích.
- Trẻ mạnh dạn trao đổi trị chuyện cùng cơ và các bạn.
- Trẻ phát âm to, rõ, mạch lạc, tròn câu.
- Trẻ hứng thú tham gia học.
II.Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
Trang 6


- Từ mới, mẫu câu.
III.Tiến trình hoạt động:
- Trẻ nghe hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Các con vừa nghe bài hát gì?

-Trong bài hát có nhắc đến gì?
- Từ mới: kỹ sư, thiết kế, xây dựng.
- Mẫu câu: Kỹ sư thiết kế nhà cao tầng; Kỹ sư vẽ nhà để các chú công nhân xây dựng.
- Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng các ngành nghề trong xã hội.
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: Thơ Làm bác sĩ
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và trả lời được các câu hỏi của cô.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ u thích mơn học, hứng thú tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các ngành nghề trong xã hội.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Tranh bác sĩ đang khám bệnh, tranh các ngành nghề.
- Nhạc theo chủ đề.
III.Tiến trình hoạt động:
1/ Mở đầu hoạt động:
- Cô đọc câu đố:
“ Ai mặc áo trắng
Có chữ thập xinh
Tiêm thuốc chúng mình
Sẽ mau lành bệnh?”
- Câu đố nói về ai?
- Bác sĩ làm việc ở đâu?
- Có bạn nào thấy bác sĩ khám bệnh chưa?
- Có một bạn nhỏ được xem bác sĩ khám bệnh và bạn ấy đã về nhà tập làm bác sĩ để
khám bệnh cho mẹ. Hôm nay cô sẽ dạy cả lớp mình cùng đọc nha.
2/ Hoạt động trọng tâm: Thơ Làm bác sĩ, tác giả Lê Ngân

* Hoạt động 1:
- Cơ đọc lần 1, tóm nội dung: Bài thơ nói đến bạn nhỏ tập làm bác sĩ khám bệnh cho mẹ
và cho thuốc mẹ uống khi mẹ khai bệnh.
- Cô đọc lần 2, kết hợp xem tranh.
- Giải thích từ khó.
+ Tiêm: là chích.
+ Đi đầu nắng: Đi nắng mà khơng đội nón.
- Cho cả lớp đọc theo cơ từng câu ( 2 lần)
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc theo cô.
- Cô quan sát, lắng nghe, sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2: Đàm thoại
Trang 7


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Bạn nhỏ trong bài thơ khám bệnh cho ai?
- Bạn nhỏ có đốn ra bệnh của mẹ không?
- Bạn nhỏ khuyên mẹ như thế nào?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quí nghề bác sĩ và các ngành nghề khác trong xã hội, giữ gìn sức
khỏe của mình thật tốt.
* Hoạt động 3: Trị chơi Đốn nghề qua tranh
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: Cơ có một số tranh về các nghề, khi cơ giơ tranh nào
lên thì các con sẽ đọc to nghề đó nha.
- Cơ cho trẻ chơi.
- Cơ nhận xét tun dương sau khi chơi.
3/ Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
- Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
- Hoạt động khác :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ …, ngày… tháng …. năm 20..
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về nghề ca sĩ
I. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết về nghề ca sĩ, cơng việc và lợi ích.
- Trẻ phát âm đúng và rõ.
- Trẻ tham gia học nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Từ mới, mẫu câu.
III. Tiến trình hoạt động:
- Cơ cho trẻ xem đoạn clip ca nhạc.
- Các con vừa xem gì? Thế ai hát cho các con nghe?
- Các con có muốn làm ca sĩ không?
*Từ mới: ca sĩ, hát hay, biểu diễn.
*Mẫu câu: Ca sĩ hát rất hay; Ca sĩ biểu diễn rất tài.
*Giáo dục trẻ quí trọng tất cả các ngành nghề trong xã hội.

Trang 8



LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Đề tài: Dạy hát Lớn lên cháu lái máy cày
Mục đích yêu cầu
- Trẻ thuộc bài hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu được nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ u q, tơn trọng những người lao động.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”, “ Anh phi cơng ơi”.
- Mũ chụp.
III.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Trị chơi: Gieo hạt.
- Cơ vừa cho các con chơi trị chơi gì?
- Muốn đất tơi xốp để gieo hạt thì chúng ta phải làm gì?
- Cơ có một bài hát nói về bạn nhỏ ước mơ lớn lên sẽ lái máy cày, hôm nay cô sẽ dạy cả
lớp cùng hát nha.
* Hoạt động 2: Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Cô hát lần 1 theo nhạc.
- Tóm nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ nhìn thấy chú cơng nhân lái máy cày và bạn ước
mơ sau này lớn lên sẽ lái máy cày.
- Cô hát lần 2, kết hợp múa minh họa.
- Cô đánh nhịp và dạy trẻ hát từng câu.
- Cả lớp hát theo cơ từng câu.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát theo cô.
- Cô quan sát, lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
- Cho lớp hát lại theo nhạc.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu thương, kính trọng bác nơng dân, q trọng các sản phẩm lao

động.
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Anh phi công ơi”
- Cô hát lần 1 theo nhạc. Tóm nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ ước mơ làm anh phi công
lái máy bay bay lượn trên bầu trời.
- Cô hát lần 2, kết hợp múa minh họa.
* Hoạt động 4: Trò chơi “ Đốn tên bạn hát”
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi: Một bạn sẽ đội mũ chụp và cô sẽ mời một bạn trong
lớp hát. Và bạn đội mũ chụp sẽ đoán tên bạn nào trong lớp đã hát nha.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Nhận xét- kết thúc hoạt động.
Đánh giá cuối ngày :
- Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………….…..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
I.

Trang 9


……………………………………………………………………………………………
……….................................................................................................................................
- Hoạt động khác :
…………………………………………………………………………………………..….
……………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………..
…….
……………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ …, ngày… tháng …. năm 20..
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về chú bộ đội
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết về nghề bộ đội, biết công việc và lợi ích.
- Trẻ phát âm đúng và rõ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Từ mới , mẫu câu.
III. Tiến trình hoạt động:
- Hát: Chú bộ đội.
- Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có ai? Chú bộ đội làm gì?
- Các con có muốn làm chú bộ đội khơng?
- Từ mới: bộ đội, canh gác, bảo vệ, hịa bình.
- Mẫu câu:
+ Chú bộ đội canh gác ngồi đảo xa.
+ Chú bộ đội bảo vệ hịa bình.
- Giáo dục: yêu quí, biết ơn chú bộ đội.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
Đề tài: Nặn theo ý thích
Mục đích - yêu cầu :
- Trẻ biết được đặc điểm của các loại bánh: bánh còng, bánh chưng, bánh tét, bánh mì.
Biết chú ý quan sát mẫu của cơ.
- Trẻ có kỹ năng lăn trịn, lăn dọc, ấn lõm, ấn bẹt.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ, và yêu quý các sản phẩm của mình và bạn, biết yêu
quí các ngành nghề.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu nặn của cơ.

- Nhạc theo chủ đề.
- Đất nặn, bảng con.
- Góc trưng bày sản phẩm.
I.

Trang 10


- Lớp học sạch sẽ thống mát.
III. Tiến trình hoạt động :
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Các con ơi, hàng ngày các con được ăn những món gì?
- Cơm, rau là sản phẩm của nghề gì?
- Thế cơm từ đâu mà có?
- Hạt gạo, hạt nếp khơng chỉ nấu cơm mà cịn làm ra được nhiều lọai bánh rất ngon nữa.
Hôm nay, cô sẽ dạy các con nặn một số loại bánh nha.
* Hoạt động 2:
- Cơ cho trẻ xem mẫu của cơ? ( bánh mì, bánh còng, bánh chưng, bánh tét)
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng.
- Cơ làm động tác mô phỏng và hướng dẫn trẻ làm theo.
- Gợi hỏi ý tưởng của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ hồn thành sản phẩm của mình trước khi kết thúc hoạt động.
* Trẻ thực hiện :
- Cô bao quát, hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
- Cô chú ý sửa tư thế ngồi.
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo khi nặn.
* Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
+ Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Cơ nhận xét chung, động viên, khen ngợi trẻ.

Giáo dục: Trẻ ăn hết phần, q trọng cơng sức lao động, biết ơn các chú đầu bêp, công
nhân đã làm ra chiếc bánh.
- Nhận xét – kết thúc hoạt động
Đánh giá cuối ngày :
- Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
- Hoạt động khác :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….………………
……………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ …, ngày… tháng …. năm 20..
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về ước mơ của bé
I.Mục đích u cầu:
- Trẻ biết nói lên nghề nghiệp mà trẻ thích.
- Trẻ mạnh dạn trao đổi trị chuyện cùng cô và các bạn.
Trang 11


- Trẻ phát âm to, rõ, mạch lạc, tròn câu.
- Trẻ hứng thú tham gia học.
II.Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Từ mới, mẫu câu.

III.Tiến trình hoạt động:
- Trẻ nghe hát bài Cháu yêu cô chú công nhân.
- Các con vừa nghe bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến gì?
- Lớn lên các con muốn làm nghề gì?
- Từ mới: Thợ may, cơ giáo, bác sĩ, kĩ sư.
- Mẫu câu: Ngọc thích làm cơ giáo. My thích làm bác sĩ để khám bệnh cho bệnh nhân.
My thích may quần áo.
- Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng các ngành nghề trong xã hội.
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN
ĐỀ TÀI: Đếm đến 5. Nhận biết nhóm có 5 đối tượng
I.Mục đích u cầu:
- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5 và nhận biết được số 5.
- Trẻ biết so sánh các nhóm đối tượng khi đếm.
- Rèn kĩ năng đếm, so sánh, đếm và nói đúng kết quả khi đếm.
- Phát triển ngơn ngữ tốn học chính xác, khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ u thích học tốn và tích cực tham gia các hoạt động.
II.Chuẩn bị:
- Lô tô dụng cụ nghề nông, nghề bác sĩ.
- Nhạc chủ đề nghề nghiệp.
III.Tiến trình hoạt động:
1/ Mở đầu hoạt động:
- Hát: Tía má em.
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Tía má bạn nhỏ làm nghề gì?
+ Nghề nơng có những dụng cụ nào?
2/ Hoạt động trọng tâm: Đếm đến 5, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5

* Hoạt động 1: Ôn gợi nhớ
- Cho trẻ tìm đồ vật có số lượng 4.
- Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm nhóm đồ vật có số lượng là 5 nha.
* Hoạt động 2: Đếm đến 5, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5
- Cả lớp mình cùng đếm xem cơ có bao nhiêu dụng cụ nha.
- Trên đây cơ có lơ tơ cái cuốc và cái ống nghe.
- Cùng đếm xem cơ có bao nhiêu hình cái cuốc nha.
- Cơ gắn 5 cái cuốc lên bảng cho trẻ đếm.
- Cô gắn 4 ống nghe dưới cái cuốc. Cho lớp cùng đếm.
- Nhóm cái cuốc và nhóm ống nghe như thế nào với nhau? Có bằng nhau khơng các con?
Trang 12


- So sánh:
+ Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
+ Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Để nhóm ống nghe bằng nhóm cái cuốc thì chúng ta phải làm như thế nào? Thêm vào
mấy ống nghe?
- Cô thêm vào 1 ống nghe. Vậy có bằng nhau chưa các con?
- Đều bằng nhau là mấy? Tương ứng với chữ số mấy ?
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Các bé xếp cái cuốc và ống nghe theo yêu càu của cô.
- Cho trẻ xếp 5 ống nghe và 4 cái cuốc ở dưới. So sánh số lượng của 2 nhóm.
- Để 2 nhóm bằng nhau thì chúng ta phải làm sao?
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 4: Trò chơi Thi xem ai nhanh
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội. Cơ có rất nhiều hình đồ vật ở
trong rổ phía trên. Khi bắt đầu, từng thành viên mỗi đội sẽ đi qua đường hẹp lên vị trí có
rổ và chọn hình đồ vật của đội mình dán lên bảng. Khi hết giờ, đội nào tìm đúng và nhiều
hình đồ vật của đội mình thì sẽ chiến thắng.

- Cơ cho trẻ chơi.
- Cơ nhận xét tuyên dương sau khi chơi.
3/ Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày:
- Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….......................................
Ban giám hiệu duyệt

Giáo viên soạn

……………………..

Trang 13



×