Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

GIAO AN LOP 4TUAN 282930CKTKNSTKNLHQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.09 KB, 102 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN : 28 Từ ngày 12/03 đến ngày16/03/2012 THỨ – NGÀY – THÁNG. Hai : 12/03/2012. Ba : 13/03/2012. MÔN HỌC. TIẾT. Tập đọc Toán Đạo đức. 55 136 28. Kĩ thuật. 28. Khoa học Toán LTVC. 55 137 55. Tập đọc Toán. 56 138. Tư : 14/03/2012. TLV Kể chuyện Khoa học Năm : 15/03/2012 Toán LTVC Chính tả Địa. Sáu : 16/03/2012. 56 28 56 139 55 28 28. Lịch sử. 28. Toán Làm văn Sinh hoạt. 140 56 28. NỘI DUNG BÀI GIẢNG Ôn tập – tiết 1 Luyện tập chung Tôn trọng luật giao thông ( tiết1) Lắp cái đu (tiết2) Ôn tập vật chất và năng lượng (T1) Giới thiệu tỉ số Ôn tập – tiết 2 Ôn tập – tiết 4 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó Kiểm tra đọc – Tít 7 Ôn tập – tiết 3 Ôn tập vật chất và năng lượng ( Tiếp) Luyện tập Ôn tập – tiết 6 Ôn tập – tiết 5 Người dân và HĐSX ở ĐBDH Miền Trung ( tiết 2) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(1786) Luyện tập Kiểm tra viết Sinh hoạt tuần 28.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: 07/03/2012 Ngày dạy: Thứ hai: 12/03/2012 Tập đọc Tiết 55 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên các bài TĐ - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về - HS lên bốc thăm, chuẩn bị chỗ xem lại bài khoảng 2 phút -Gọi HS lên đọc trong SGK theo yc trong - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời phiếu - Hỏi HS về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” - HS đọc yc - Gọi HS đọc yêu cầu + Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có + Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. những bài tập đọc nào là truyện kể? - Hướn dẫn HS chỉ tóm tắt các bài tập đọc là - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - Dán phiếu trình bày - Gọi HS dán phiếu và trình bày - Nhận xét - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 2/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực hiện - Củng cố nội dung bài học - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học Môn: TOÁN Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hnh, hình thoi. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. B/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao?. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ;. d) S d) Đ. - HS đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo - YC hs làm bài vào SGK lớn nhất. - Gọi hs nêu kết quả - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải - Tự làm bài Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải Diện tích hình chữ nhật là: đúng 18 x 10 = 180 (m2) - Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm Đáp số: 180m 2 tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính - Lắng nghe, thực hiện diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. - Bài sau: Giới thiệu tỉ số - Nhận xét tiết học Đạo đức Tiết 28 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được 1 số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Kỹ năng sống: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. III. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông IV. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1/ Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/38 + Nếu ở gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em sẽ làm gì? - Nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: KNS:- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. Trao đổi thông tin - Gọi HS đọc thông tin SGK/40 - Gọi HS đọc 3 câu hỏi phía dưới -Yc HS TLN các câu hỏi sau: + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?. Hoạt động của học sinh - HS đọc + Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em có thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm những việc lặt vặt khác để giúp cụ.. - HS đọc to trước lớp - HS đọc - Chia nhóm 6 thảo luận: +Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia đình mất con, mất cha, mất mẹ... + Vì không chấp hành luật lệ giao thông, + Tại sao xảy ra tai nạn giao thông? uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm... + Em cần làm gì để tham gia giao + Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. thông an toàn? sau đó vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn... - Trình bày - Yc các nhóm trình bày - Lắng nghe - Cùng HS nhận xét, bổ sung  Hoạt động 2: Qs tranh và TLCH: - Quan sát - YC HS quan sát các tranh SGK/41 - YC HS TLN4, quan sát các tranh - Chia nhóm 4 làm việc - Trình bày trong SGK để TLCH: + Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng + Nội dung bức tranh nói về điều gì? + Những việc làm đó đã đúng theo luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề Luật Giao thông chưa? Nên làm thế đường bên phải, chỉ chở một người. + Tranh 2: Một chiếc xe chở rất nhiều, nào thì đúng Luật Giao thông? + Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật việc làm này sai luật giao thông, vì xe chạy quá nhanh lại chở nhiều. Nên chạy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đi lại trên đường, việc làm này sai luật giao thông. Không nên để trâu bò, động vật đi lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại. + Tranh 6: Thực hiện đúng luật GT. Vì mọi người đều đứng cách xa khi xe lửa chạy qua.. - Kết luận và chốt ý đúng  Hoạt động 3: KNS:- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. BT2 SGK/42 -Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem điều gì có thể sẽ xảy ra trong các tình huống trên? a) Nhóm HS đáng đá bóng giữa lòng đường b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa. chậm lại và chở người và đồ đúng qui định + Tranh 4: Thực hiện sai Luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn. + Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội nón bảo hiểm. - Lắng nghe. - HS đọc nội dung BT - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày a) Có thể xảy ra tai nạn cho mình và cho người khác b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa. c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác c) Hai người đang phơi rơm rạ trên (vì rơm rạ rất trơn) cũng có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu xe chạy nhanh không đường quốc lộ vào lề kịp. d) Có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các d)1 nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ xe đâm vào nhau và văng ra lề. vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép đ) Học sinh tan trường đang tụ tập đ) Rất nguy hiểm, có thể xảy ra tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại. dưới lòng đường trước cổng trường e) Để trâu bò đi lung tung trên đường e)Có thể xảy ra tai nạn cho người đi xe trên đường quốc lộ g) Đò qua sông chở quá số người g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. q.định - Lắng nghe - Kết luận và chốt ý đúng - Vài HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40 3/ Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tôn trọng Luật giao thông. Môn: KĨ THUẬT Tiết 28: LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Lắp được cái đu theo mẫu.. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: 1) Hãy nêu qui trình lắp cái đu? 2) Lắp cái đu có mấy bước. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành lắp cái đu 2) Bài mới: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Trước khi thực hành, các em nhớ quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp để lắp đúng kĩ thuật a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - YC hs lấy bộ lắp ghép chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK để lắp cái đu - Theo dõi, giúp đỡ hs chọn đúng, đủ b) Lắp từng bộ phận - Trong khi lắp các em cần chú ý điều gì? - Và các em cũng cần chú ý thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu và vị trí của các vòng hãm c) Lắp ráp cái đu - Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Khi lắp xong, các em kiểm tra sự chuyển động của ghế đu - Theo dõi, quan sát giúp đỡ, uốn nắn những hs còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - YC hs lắp xong lên trưng bày sản phẩm - YC hs đánh giá sản phẩm thực hành. Hoạt động của học sinh. - Lắng nghe. - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép. - Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, thực hành - Kiểm tra sự dao động của ghế đu. - Trưng bày sản phẩm - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét, xếp loại các sản phẩm của hs - HS đánh giá sản phẩm của mình và của - YC hs tháo các chi tiết xếp gọn vào bạn hộp C/ Củng cố, dặn dò: - Nếu các em lắp ghế đu không đúng qui - Sẽ bị xộc xệch và không dao động trình, đúng kĩ thuật thì sản phẩm sẽ thế nào? - Vì thế các em phải rèn cho mình tính - Lắng nghe, ghi nhớ làm việc cẩn thận và theo qui trình mới đạt kết quả tốt - Bài sau: Lắp xe nôi Ngày soạn: 08/03/2012 Ngày dạy: Thứ ba: 13/03/2012 Khoa học Tiết 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục đích yêu cầu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế... - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên 1/ Bài cũ: “Nhiệt cần cho sự sống” +Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật? +Nếu trái đất không có ánh sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc HS tự làm bài vào SGK - Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - GV gọi 2 HS lên bảng thi điền từ đúng - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hoạt động của học sinh - HS trả lời. - HS đọc to trước lớp - Tự làm bài - Lần lượt lên thực hiện - Nhận xét - HS lên bảng thực hiện sau đó trình bày +Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gọi HS đọc câu hỏi 3: Tại sao khi gõ tay - Đọc câu hỏi 3. xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. +Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy - YC HS suy nghĩ trả lời tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm - Cùng HS nhận xét, kết luận câu trả lời màng nhĩ rung động nên ta nghe đúng được âm thanh. - Gọi HS đọc câu hỏi 4,5,6 - HS đọc to trước lớp + Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng 4) Vật tự phát sáng đồng thời là thời là nguồn nhiệt? nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. + Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng thể nhìn thấy quyển sách. quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. + Gọi HS đọc câu hỏi, sau đó yc HS suy 6) Không khí nóng hơn ở xung nghĩ trả lời quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so - Nhận xét và chốt ý đúng. với cốc kia. Hoạt động 2: TC đố bạn chứng minh được - Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm - Trên phiếu cô có ghi câu hỏi, đại diện nhóm thực hành thí nghiệm nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, - Đại diện nhóm trình bày trước lớp thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 * Nội dung các phiếu: Hãy nêu TN để chứng tỏ: phút sẽ lên trình bày trước lớp. cô cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, kết 1) Nước ở thể lỏng, khí không có luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt danh hình dạng nhất định. 2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác hiệu: Nhà khoa học trẻ định - Cùng HS nhận xét, công bố kết quả. 3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật 4) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 5) Sự lan truyền âm thanh 6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 3/ Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - HS lắng nghe và thực hiện. - GD và liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Ôn tập (tt) - Nhận xét tiết học Môn: TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2*, bài 4* dành cho HS khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: Giới thiệu bài: Dạy bài mới: a) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Đọc nội dung ví dụ - Nêu ví dụ: - Tóm tắt: 5 xe Số xe tải: 7 xe - Theo dõi Số xe khách: - Giới thiệu: +Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 5. hay 7 +Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy". 5. +Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 số xe khách -YC HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe - HS lặp lại khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay 7 5. + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần - HS lặp lại năm". 7 +Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 5 - HS nêu: 5 : 7 hay 5 ; 3 (HS lên 7 6 số xe tải điền vào bảng) - YC HS đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này.. b) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) -Yc HS lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 -Yc hãy lập tỉ số của a và b. a. -Ta nói rằng: TS của a và b là a: b hay b (b ≠ 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không. - HS nêu: a : b hay - HS lặp lại. 3. - 3 : 6 hay 6 - Lắng nghe, ghi nhớ. a b.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> viết kèm theo tên đơn vị. Thực hành: Bài 1(SGK/147): - Yc HS làm vào bảng con - Nhận xét và chốt bài đúng.. - Đọc yc BT - Thực hiện bảng con a. 2. a. 7. a. 6. a. 4. a) b = 3 ; b ¿ b = 4 ; c ¿ b = 2 ; d ¿ b = 10. Bài 3(SGK/147): - Yc HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên - HS đọc yc Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: bảng viết câu trả lời 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả 5. tổ là: 11 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả 6. tổ là: 11. - Nhận xét và ghi điểm. 2/ Củng cố, dặn dò: - Trả lời - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? - HS lắng nghe và thực hiện. -Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét tiết học Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 55 : ƠN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của tiết ôn tập B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm và đọc to trước lớp - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm. 2) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi hs đọc BT2 - Trong tuần 22,23,24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe - Bốc thăm và đọc theo yc của phiếu - Suy nghĩ trả lời. - HS đọc yc của BT - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> màu?. về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - Các em hãy lần lượt xem lại từng bài - Xem lại bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài - Gọi hs phát biểu về nội dung chính của - Lần lượt phát biểu từng bài - Cùng hs nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn - Vài hs đọc lại bảng tổng kết nội dung. Sầu riêng - Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêngloại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. Chợ Tết - Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ-một loại hoa gắn với học trò. Khúc hát ru những em bé lớn trên - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu lưng mẹ sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Vẽ về cuộc sống an toàn - Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: TNVN có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. Đoàn thuyền đánh cá - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. 3) Nghe-viết (Cô Tấm của mẹ) - Gv đọc bài Cô Tấm của mẹ - HS theo dõi trong SGK - Các em hãy đọc thầm bài thơ chú ý - Đọc thầm, ghi nhớ những điều hs nhắc cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn nhở lời nói trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài thơ nói điều gì? - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - YC hs gấp SGK, đọc cho hs viết theo - Viết chính tả vào vở yc - Đọc lại cho hs soát lại bài - Soát lại bài - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem trước các tiết MRVT - Lắng nghe, thực hiện thuộc 3 chủ điểm đã học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 09/03/2012 Ngày dạy: Thứ tư: 14/03/2012 Tập đọc Tiết 56: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 5) I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 III. Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên 1/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập a) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi những HS chưa có điểm kiểm tra lên bốc thăm và đọc to trước lớp, sau đó trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu ra. - Nhận xét, cho điểm b) Tóm tắt vào bảng nd các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm + Những bài tập đọc nào trong chủ điểm Những người quả cảm là truyện kể?. Hoạt động của học sinh. - Lên bốc thăm, đọc to trước lớp và trả lời câu hỏi.. +Khuất phục tên cướp biển, Gavrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay!, Con sẻ. - Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung chính - Làm việc nhóm 6 của từng bài và nhân vật trong các truyện kể ấy. (phát phiếu cho 2 nhóm) - Dán phiếu và trình bày - Gọi HS dán phiếu và trình bày - Nhận xét - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly Bác sĩ Ly – Tên cướp tên cướp trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn, biển biển khiến hắn phải khuất phục. Ga-vrốt Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt Ga-vrốt . ngoài chiến bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy nhặt Aêng –giôn –ra . lũy đạn tiếp tế cho nghĩa quân. Cuốc –phây –rắc Dù sao trái Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-péc –ních và Cô-péc –ních và Gadất vẫn quay Ga-li- lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí li- lê khoa học Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả than cứu Con sẻ mẹ, sẻ con và con của sẻ mẹ con chó săn, nhân vật tôi 2/ Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Lắng nghe và thực hiện. - Xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?. - Nhận xét tiết học Môn: TOÁN Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm bài 1 và bài 2* dành cho HS khá giỏi. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: - Các em đã học những dạng có toán có - Tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi lời văn nào? biết tổng và hiệu của hai số đó. - Tiết toán hôm nay, các em biết cách - Lắng nghe giải một dạng toán có lời văn mới, bài toán có nội dung như sau: (đính bài toán và đọc) - YC hs đọc bài toán 1 - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số - Đây là dạng toán gì? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Thầy sẽ hd các em biết cách giải bài - Lắng nghe toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. B/ Bài mới: 1) HD hs chiếm lĩnh kiến thức mới: Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là SL và SB. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK - Theo dõi ? Số bé : 9 ? 6 Số lớn: - Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau? - Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì? Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) - SB được biểu diễn mấy phần? - Muốn tìm SB ta làm sao? - Tìm giá trị 1 phần ta làm sao?. - 96 gồm 8 phần bằng nhau - Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau. - SB được biểu diễn 3 phần - Lấy giá trị 1phần nhân với 3 - Lấy tổng của hai số chia cho tổng số.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 Số bé: 12 x 3 = 36 - Muốn tìm SL ta làm sao? Số lớn: 96 - 36 = 60 - Thử lại ta làm sao?. phần - Lấy tổng trừ đi SB. - Ta lấy SB cộng với SL, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng. - Em nào có thể tìm SL bằng cách khác? - Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = 60) - Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số - Đáp số: SB: 36; SL: 60 thế nào? - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của + Vẽ sơ đồ hai số đó ta làm sao? + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm số bé - Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, + Tìm số lớn ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2 - Gọi hs đọc bài toán 2 - HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số + Bài toán thuộc dạng gì? đó. 2 + Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy? - Là 3 + 2/3 biểu thị điều gì? - Vở của Minh được biểu thị 2 phần, - Hỏi+vẽ sơ đồ: Khôi được biểu thị 3 phần Minh: Khôi: - Hỏi - HS trả lời, sau đó gọi hs lên bảng giải + Qua sơ đồ ta tìm gì trước? - Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) + Tiếp theo ta làm gì? - Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) + Tìm số vở của Minh ta làm sao? - Lấy 5 x 2 = 10 (quyển) * Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh. Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển) + Hãy tìm số vở của Khôi? - HS lên bảng viết: Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 quyển - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của + Vẽ sơ đồ hai số đó ta làm sao? + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - Gọi hs nhắc lại các bước giải - Vài hs nhắc lại 2) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc bài toán - HS đọc to trước lớp - Gọi hs nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ minh họa + Tìm tổng số phần bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Tìm các số - Yc hs giải theo nhóm 4 - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày - Trình bày kết quả Tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 (phần) Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 Số bé: 333 - 259 = 74 - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của + Vẽ sơ đồ hai số đó ta làm sao? + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm các số - GD và liên hệ thực tế. - Lắng nghe và thực hiện. - Các em làm bài 3 ở nhà - Bài sau: Luyện tập Tập làm văn Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gi? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2 III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập *Bài 1(SGK/98): Gọi HS đọc yc +Các em đã học những kiểu câu kể nào?. Hoạt động của học sinh. - HS đọc yêu cầu - Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể đã - Làm việc nhóm 6 học, trao đổi nhóm 6 tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành bảng nhóm. (phát bảng nhóm cho 2 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng (sử - Nhận xét dụng kết quả làm bài tốt của HS) Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? Định -CN trả lời câu hỏi: -CN trả lời câu hỏi: Ai -CN trả lời câu hỏi: Ai.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ai (con gì )? -VN trả lời câu hỏi: nghĩa Làm gì? - VN là ĐT, cụm ĐT. (con gì, cái gì )? (con gì, cái gì )? -VN trả lời câu hỏi: Thế -VN trả lời câu hỏi: Là nào? gì? -VN là: ĐT,cụm ĐT,TT, -VN thường là: DT, cụm TT cụm DT Các cụ già nhặt cỏ, Bên đường, cây cối xanh Hồng Vân là HS lớp 4 Ví dụ đốt lá um A *Bài 2(SGK/98): - HS đọc yc - Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong - Lắng nghe, tự làm bài đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì) - Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi HS có - Lần lượt lên điền kết quả câu trả lời đúng lên điền kết quả:. Câu +Bấy giờ tôi còn là một chú bá lên mười. +Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một +Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?. Tác dụng Giới thiệu nhân vật “tôi” Kể các hoạt động của nhân vật “tôi”. Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông *Bài 3(SGK/98): - HS đọc yêu cầu +Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? + Giới thiệu hoặc nhận định về bs Ly +Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì? + Để kể về hành động của bác sĩ Ly +Em có thể dùng câu kể Ai thế nào?để làm gì? + Để nói về đặc điểm t.cách của bs Ly - Yc HS tự làm bài (phát phiếu cho 2 HS) - Tự làm bài - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - Nối tiếp đọc đoạn văn của mình trước lớp - Cùng HS nhận xét (nội dung đoạn văn, các *Bác sĩ Ly là người nổi tiếng kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn) nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. 2/ Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - HS lắng nghe và thực hiện. - GD và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Kiểm tra. Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 28: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu: Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). II. Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1,2 - Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập *Bài 1,2(SGK/97): Gọi HS đọc yc BT1,2 - Mỗi tổ lập bảng tổng kết thuộc 1 chủ điểm (phát bảng nhóm cho các nhóm-trên phiếu có ghi yc) - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày. - Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Lắng nghe. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống hóa vốn từ tốt nhất.. Chủ điểm Từ ngữ Người ta -tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, là hoa đất .. -Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai,... -Những hđộng có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,... Vẻ đẹp -đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, muôn màu xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, tha thướt,... - thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, bộc trực, cương trực, chân thành, thẳng thắn, ngay thẳng, chân thực, chân tình,... - tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,... - xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,... Những -gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, người quả can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, cảm hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược,... -tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm,.... Thành ngữ, tục ngữ - Người ta là hoa đất. -Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. -Chuông.. mới kêu. Đèn có khêu mới tỏ -Khỏe như voi(như trâu, như beo) -Nhanh như cắt(như gió, chớp, điện) -Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. + Mặt tươi như hoa + Đẹp người đẹp nết + Chữ như gà bới - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Người thanh ....bên thành cũng kêu. - Cái nết đánh chết cái đẹp - Trông mặt mà bắt...cỗ lòng mới ngon. - Vào sinh ra tử.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Bài 3(SGK/97): - Gan vàng dạ sắt - Hdẫn: Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các - HS đọc yc từ cho sẵn để tạo ra cụm từ có nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, gọi HS lên vào VBT bảng làm bài - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS lên bảng thực hiện a) Một người tài đức vẹn toàn (mỗi HS 1 ý) Nét chạm trổ tài hoa Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ. b) Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt Một ngày đẹp trời Những kỉ niệm đẹp đẽ c) Một dũng sĩ diệt xe tăng Có dũng khí đấu tranh Dũng cảm nhận khuyết điểm 2/ Củng cố, dặn dò: - Học thuộc những thành ngữ, tục ngữ trên - HS lắng nghe và thực - GD và liên hệ thực tế. hiện. - Về nhà tiếp tục luyện đọc để tiếp tục kiểm tra - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 10/03/2012 Ngày dạy: Thứ năm: 15/03/2012 Khoa học Tiết 56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. 1/ Bài mới: Giới thiệu bài: Triển lãm - YC các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng - Các nhóm trưng bày tranh, nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh ảnh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học -Các nhóm thảo luận nội - YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình dung thuyết trình - Gv cùng HS làm giám khảo thống nhất tiêu chí - HS cùng GV thống nhất đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh tiêu chí và thang điểm đánh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có giá tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ - YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, - Tham quan khu triển lãm - Nhận xét nghe các thành viên trình bày, BGK đưa ra câu hỏi. - BGK đánh giá. GV nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Thực hành câu hỏi 2SGK - Vẽ các hình lên bảng, yc HS quan sát - Quan sát - Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương + Buổi sáng, bóng cọc ngả ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. dài về phía Tây + Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. + Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông. - Nhận xét và chốt ý đúng 2/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực - Về nhà xem lại các bài đã ôn tập hiện. - Bài sau: Thực vật cần gì để sống - Nhận xét tiết học Môn: TOÁN Tiết 139: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3*, bài 4* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Tìm hai số khi biết tổng và - HS lên bảng tỉ của hai số đó - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của + Vẽ sơ đồ hai số đó ta làm sao? + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số bé + Tìm số lớn - Gọi hs lên giải bài 3/148 Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó tổng hai số là 99 Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 44 = 55 - Nhận xét - ghi điểm. Đáp số: SB: 44; SL: 55 B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - Lắng nghe các em sẽ giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - YC hs tự làm bài. - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Bài 2: Gọi hs đọc đề bài Đáp số: SB: 54; SL: 144 - Tổ chức cho hs giải bài toán theo nhóm - HS đọc đề bài 4 (phát phiếu cho nhóm) - Tự làm bài theo nhóm 4 - Gọi các nhóm trình bày và nêu cách giải - Trình bày, nêu cách giải - Dán phiếu, cùng hs nhận xét kết luận + Vẽ sơ đồ lời giải đúng + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số cam, tìm số quýt Tổng số phần bằng nhau: 2+5=7 Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả; quýt: 200 quả *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? + Hai lớp trồng 330 cây + 4A có 34 hs; 4B có 32 hs + Mỗi hs trồng số cây như nhau - Bài toán hỏi gì? - Tìm số cây mỗi lớp trồng được - Muốn biết mỗi lớp trồng được bao - Cần biết được số cây 1 bạn trồng nhiêu cây chúng ta cần biết gì? - Muốn tìm số cây 1 bạn trồng ta làm - Ta lấy tổng số cây chia cho tổng số hs sao? của hai lớp - Tổng số hs của hai lớp biết chưa? - Chưa, ta thực hiện phép tính cộng để muốn biết ta làm sao? tính số hs của 2 lớp - Yc hs tự làm bài trong nhóm đôi (phát - Trình bày phiếu cho 2 nhóm) Số hs của cả hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi hs trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số hs lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây) - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải Đáp số; 4A: 170 cây; 4B: 160 cây đúng *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Tổng của chiều dài và chiều rộng biết - Chưa biết, muốn biết ta phải tính nửa chưa? Muốn biết ta làm sao? chu vi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Yc hs làm vào vở , gọi hs lên bảng giải. - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 175 - 75 = 100 (m) Đáp số: Chiều rộng: 75m ; Chiều dài: 100m. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của - HS trả lời hai số đó ta làm sao? - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 56: ÔN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7) ( Kiểm tra đọc) I/ Mục tiêu: Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII ( nêu ở tiết 1, Ôn tập). II/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi Môn: CHÍNH TẢ Tiết 28: ÔN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo kiểu các câu đ học (Ai lm gì? Ai thế no? Ai l gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm để hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết học B/ Ôn tập 1) Nghe-viết chính tả (Hoa giấy) - Gv đọc đoạn văn Hoa giấy - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - YC hs gấp SGK, GV đọc chính tả theo. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - Lắng nghe, theo dõi trong SGK - Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> qui định - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra - Nhận xét - ghi điểm. 2) Đặt câu - YC hs đọc yc bài tập - BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - YC hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu) - Gọi hs nêu kết quả, sau đó gọi hs làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Kể về các hoạt động ... (câu kể Ai làm gì?). b) Tả các bạn ... (Câu kể Ai thế nào?). c) Giới thiệu từng bạn... (câu kể Ai là gì?). - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - HS nối tiếp nhau đọc yc - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc bàng. Lớp em mỗi bạn một vẻ: THu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Thành thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì rất điệu đà, làm đỏm. Em xin giới thiệu với thầy các thành viên của tổ em: Em tên là Thanh Trúc. Em là tổ trưởng tổ 6. Bạn Ngân là học sinh giỏi toán cấp trường. Bạn Tuyền là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Dung là ca sĩ của lớp. - HS lắng nghe và thực hiện.. C/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà xem lại các kiểu câu đã học - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 11/03/2012 Ngày dạy: Thứ sáu: 16/03/2012 Địa lý Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,…. * GDBVMT: Gd HS chăn nuôi gia súc phải có chuồng trại, VS chuồng trại sạch sẽ. * Tích hợp SDNLTK&HQ: GD HS có thể dùng phân gia súc để lám bếp bioga. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1/Bài cũ: Dải đồng bằng DHMT - Treo lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung, gọi HS lên chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung + Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc - Yc Hs quan sát lược đồ và so sánh: + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Gọi HS đọc mục 1 SGK/138 +Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? - Yc HS quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. - Kết luận: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài. Hoạt động 2: Hoạt động sx của người dân -Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi. Hoạt động của học sinh. - HS lên bảng thực hiện theo y/c. - Lắng nghe. - Quan sát, so sánh: + Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - HS đọc to trước lớp +Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. + Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hình - Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? - GV ghi lên bảng vào 4 cột - Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp.. - HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp + Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối - HS đọc lại - HS lên bảng thực hiện: + Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm + Ngành khác: làm muối - HS đọc to trước lớp. - Gọi HS đọc lại kết quả trên bảng - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng * GDBVMT: Gd HS chăn nuôi gia súc phải có chuồng trại, VS chuồng trại sạch sẽ. - Lắng nghe - GV giới thiệu nghề nuôi tôm và làm muối - HS đọc - Gọi HS đọc bảng SGK/140 +Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, cho biết vì sao dân cư tập trung khá đem lại cho họ cuộc sống ổn định. đông đúc tại ĐBDH miền Trung? - Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, - Gọi HS lên ghi tên 4 hoạt động sản đánh bắt thuỷ sản. xuất phổ biến của người dân - Lắng nghe - Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. 3/ Củng cố, dặn dò: * Tích hợp SDNLTK&HQ: GD HS có thể dùng phân gia súc để lám bếp bioga. - Vài HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/140 - HS lắng nghe và thực hiện - GD và liên hệ thực tế. - C.bị: HĐ SX của người dân ĐBDHMT (tt) . Môn: Lịch sử Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Thành thị ở TK XVI-XVII - HS lên bảng trả lời - Em hãy mô tả lại một số thành thị của - Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là nước ta ở TK XVI-XVII. những thành thị nổi tiếng TK XVI-XVII. Cuộc sống ở các thành thị trên rất sôi động, Thăng Long lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong. - Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở - Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói các thành thị nói lên tình hình kinh tế lên ngành công nghiệp phát triển mạnh, nước ta thời đó như thế nào? tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn - Nhận xét - ghi điểm. bán. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Treo lược đồ chỉ vùng đất Tây Sơn, - Lắng nghe Đàng Trong, Đàng Ngoài và giới thiệu sơ lược về khởi nghĩa Tây Sơn. Các em đã biết sau cuộc chiến tranh TrịnhNguyễn đất nước ta bị chia cắt hơn 200 năm. Trải qua hơn 2 TK, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài và họ Nguyễn ở Đàng Trong luôn tìm cách vơ vét của cải nhân dân khiến cho đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược của các tập đoàn PK, năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ đã phất cờ khởi nghĩa. Đến năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong. Thừa thắng, nghĩa quân tiếp tục vượt sông Gianh tiến ra Bắc, lật đổ họ Trịnh. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cuộc tiến quân này. 2) Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Gọi hs đọc SGK/59 - Các em dựa vào các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? 2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào? 3) Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân?. - HS đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 thảo luận. 1) Năm 1786, do Nguyễn Huệ chỉ huy nhằm mục đích là tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 2) Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưau kế giữ kinh thành. 3) Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng, một viên tướng khác thề đem cái chết để trả ơn chúa. Vì thế Trịnh Khải yên lòng ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến. 4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào 4) Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như quay đầu bỏ chạy. thế nào? 5) Nêu kết quả của cuộc tiến quân ra 5) Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Thăng Long của Nguyễn Huệ? Long, lật đổ được họ Trịnh. - Dựa vào kết quả trên hãy kể lại chiến - Một vài nhóm trình bày diễn biến cuộc thắng của Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chiến thắng. chính quyền họ Trịnh? - Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 - Làm việc nhóm 6 câu) - Bây giờ các em hãy làm việc nhóm 6, - Các nhóm lần lượt lên thể hiện tiểu phân công đóng vai theo nội dung SGK phẩm từ đầu ...quân Tây Sơn để hoàn thành tiểu phẩm Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - Cùng hs nhận xét, khen ngợi nhóm diễn hay nhất. * Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Em hãy trình bày ý nghĩa của việc - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã làm chủ được Thăng Long tiêu Long? diệt họ Trịnh có ý nghĩa rất quan trọng mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt Kết luận: Bài học SGK/60 - Vài hs đọc to trước lớp C/ Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc năm - Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của mục đích là tiêu diệt họ Trịnh. cuộc tiến quân là gì? - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà xem lại bài, trả lời 3 câu hỏi SGK - Bài sau: Quang Trung đại phá quân Thanh Môn: TOÁN Tiết 140: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* và bài 4 * dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - Lắng nghe các em sẽ tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. B/ HD luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm độ dài mỗi đoạn - YC hs tự làm bài, gọi hs lên bảng - HS lên bảng giải, cả lớp tự làm bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m *Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yc hs làm bài trong nhóm đôi, sau đó - Làm bài trong nhóm đôi nêu cách giải và trình bày bài giải - Nêu các giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số bạn trai, số bạn gái Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 (bạn) đúng Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - HS đọc đề toán - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Là 72 - Tỉ của hai số là bao nhiêu? - Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng - Yc hs tự giải vào vở 1/5 số lớn).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tự làm bài, hs lên bảng giải Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) SB là: 72 : 6 = 12 SL là: 72 - 12 = 60 Đáp số: SL: 60; SB: 12 - Chấm một số bài, YC hs đổi vở nhau - Đổi vở nhau kiểm tra kiểm tra - Nhận xét *Bài 4: Gọi hs đọc yc - HS đọc yc - GV vẽ sơ đồ lên bảng - Quan sát - Yc hs suy nghĩ, đặt đề toán (phát - Suy nghĩ, tự đặt đề toán, sau đó lần lượt phiếu cho 2 nhóm) đọc trước lớp. Hai thùng đựng 180 lít dầu. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng 1/4 số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng. - Chọn một vài bài để cùng cả lớp - Phân tích, nhận xét phân tích, nhận xét - YC hs tự giải bài toán mà mình đặt. - HS tự làm bài, sau đó một vài hs lên giải trước lớp - Cùng hs nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ - HS trả lời của hai số đó ta làm sao? - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Bài sau: Luyện tập chung Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 56: ÔN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8) (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII : - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bi đúng hình thức bi thơ ( văn xuôi). - Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. II/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra viết. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN : 29 Từ ngày 19/03 đến ngày23/03/2012.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> THỨ – NGÀY – THÁNG. Hai : 19/03/2012. Ba : 20/03/2012. Tư : 21/03/2012. Năm : 22/03/2012. Sáu : 23/03/2012. MÔN HỌC. TIẾT. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. Tập đọc Toán Đạo đức. 57 141 29. Đường đi Sa Pa Luyện tập chung Tôn trọng luật giao thông (T2) Lắp cái nôi ( Tiết I). Kĩ thuật. 29. Khoa học Toán. 57 142. LTVC. 57. Tập đọc Toán TLV Kể chuyện Khoa học Toán LTVC. 58 143 57 29. Trăng ơi…từ đâu đến? Luyện tập Luyện tập tóm tắt tin tức Đôi chân của Ngựa Trắng. 58 144 58. Chính tả. 29. Địa Lịch sử. 29 29. Toán Làm văn. 145 58. Sinh hoạt. 29. Nhu cầu nước của thực vật Luyện tập Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu,đề nghị Ngheviết : Ai nghĩa ra những chữ số 1,2,3,4.? Thành phố Huế Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) Luyện tập chung Cấu tạo của bài văn miêu tả con tả Sinh hoạt tuần 29. Thực vật cần gì để sống Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Mở rộng vốn từ:Du lịch – Thám hiểm. Ngày soạn: 14/03/2012 Ngày dạy: Thứ hai: 19/03/2012 Tiết 57:. Môn: TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện hiện tình cảm yu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời đươc các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới: 1) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Nhắc nhở hs chú ý câu dài: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. + Lượt 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa, trắng tuyết, Tu Dí, Phù Lá, Hmông, Khoảnh khắc. + Lượt 2: Giảng nghĩa từ khó trong bài: rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc câu hỏi 1 - - HS ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những điều em hình dung được khi đọc đoạn 1. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu...lướt thướt liễu rủ + Đoạn 2: Tiếp theo...sương núi tím nhạt + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện cá nhân. - Lắng nghe, giải nghĩa - Nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa - Luyện đọc theo cặp - HS đọc cả bài - Lắng nghe. - HS đọc to trước lớp - Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa; những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc - Các em hãy đọc thầm đoạn 2, nói điều màu: nắng vàng hoe; những em bé các em hình dung được khi đọc đoạn Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đi Sa Pa? - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?. - Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy.. - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?. ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. - Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm. + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời + Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. + Những con ngựa nhiều màu sắc màu khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. + Nắng phố huyện vàng hoe + Sương núi tím nhạt + Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: THoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. THoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn. - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta.. c) HD đọc diễn cảm và HTL - HS đọc 3 đoạn của bài - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời: chênh vênh, sà - YC hs lắng nghe, theo dõi tìm những xuống, bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực từ cần nhấn giọng trong bài lên... - Lắng nghe, ghi nhớ - Khi đọc các em nhớ nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Lắng nghe + Gv đọc mẫu + Luyện đọc theo cặp + YC hs luyện đọc theo cặp + vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> lớp + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - YC hs nhẩm HTL hai đoạn văn cuối bài. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì?. + Nhận xét - Nhẩm 2 đoạn văn cuối bài - Vài em thi đọc thuộc lòng. - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - HS lắng nghe.. - Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình - Về nhà luyện đọc nhiều lần, thuộc lòng 2 đoạn cuối - Bài sau: Trăng ơi...từ đâu đến? Môn: TOÁN Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, Bài 4 và bái 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: YC hs thực hiện B - Hướng dẫn: Khi thực hiện viết tỉ số, các em có thể rút gọn như phân số. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs nêu các bước giải. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - HS thực hiện B 3 5 ; b) a) 4 7. - HS đọc đề bài - Nêu các bước giải + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số. - YC hs thực hiện giải bài toán trong - Giải bài toán trong nhóm đôi nhóm đôi Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ (phát phiếu cho nhóm) 1 hai nên số thứ nhất bằng 7 số thứ hai Số thứ nhất: Số thứ hai Tổng số phần bằng nhau là:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945. - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng - HS đọc đề bài Bài 4: Gọi hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ - YC hs nêu các bước giải + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm chiều rộng, chiều dài - Tự làm bài, hs lên bảng giải - YC hs thực hiện vào vở Chiều rộng Chiều dài: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: chiều rộng 50 m; chiều dài: 75 m - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra - Đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của - HS trả lời hai số đó ta làm sao? - HS lắng nghe và thực hiện. - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà làm bài 5 - Bài sau: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. Đạo đức TIẾT 29. TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG. ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Tôn trọng Luật Giao thông - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?. Hoạt động của học sinh HS trả lời - Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng;.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 - Nhận xét B/Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ chơi trò chơi tìm hiểu về một số biển báo giao thông và làm BT3 SGK 2) Vào bài: * Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - GV chuẩn bị một số biển báo: Biển báo đường một chiều; biển báo cho hs đi qua; biển báo có đường sắt; biển bo cấm đỗ xe; biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - Cơ sẽ lần lượt giơ biển, các nhóm sẽ giơ tay và nói ý nghĩa của biển bo, mỗi nhận xét đúng là 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều điểm là nhóm đó thắng - Lần lượt giơ biển + Biển báo đường một chiều. thậm chí có những tai nạn gây chết người. - Vì không chấp hành Luật Giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội nón bảo hiểm . - Thực hiện Luật Giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. - Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi. - Quan sát và giơ tay trả lời + Cc loại xe chỉ được đi đường đó theo môt chiều + Biển báo có hs đi qua + Báo hiệu gần đó có trường học, đông hs, do đó các phương tiện đi lại cần chu ý + Biển báo có đường sắt + Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý để tránh tàu hỏa . + Biển báo cấm đỗ xe + Báo hiệu không đỗ xe ở vị trí này + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố + Báo hiệu không được dùng còi ảnh - Cùng hs nhận xét tuyên dương nhóm hưởng đến cuộc sống của những ngươi thắng cuộc dân sống ở phố đó. Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và lm đúng - Lắng nghe mọi biển báo giao thông. * Hoạt động 2: BT3 SGK/42 KNS*: - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Các em hoạt động nhóm 6, mỗi nhóm tìm cách giải quyết 1 tình huống 1, - Chia nhóm 6 làm việc nhóm 2 tình huống 2... - Gọi lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả - Lần lượt báo cáo: a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b) Khuyên can bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng ti sản công cộng. d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e) Khuyên các bạn không được đi dươi Kết luận : Khi tham gia giao thông, các lòng đường vì rất nguy hiểm. em cần thực hiện đúng các qui định giao - Lắng nghe thông để tránh xảy ra tai nạn cho mình và cho người khac. * Hoạt động 3: BT4 SGK/42 - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Chia nhóm 4 làm việc - Lần lượt báo cáo kết quả. + Khi đi học về, các bạn hs còn chạy xe hàng ba, em khuyên các bạn không nên chạy xe hàng ba vì dễ gây ra tai nạn. + Người dân xóm em còn thả súc vật trên đường, em khuyên mọi ngươi không nên để súc vật đi lung tung vì sẽ dễ gây ra tai nạn. + Các bạn xóm em buổi chiều thường hay tụ tập đá bóng dưới lòng đường, em khuyên các bạn tìm chỗ khác đá, nếu đá Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản dưới lòng đường rất dễ xảy ra tai nạn. thân mình và mọi ngươi cần chấp hành - Lắng nghe nghiêm chỉnh Luật Giao thông. C/ Củng cố, dặn dò: - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện - Bài sau: Bảo vệ môi trường Môn: KĨ THUẬT Tiết 29: LẮP XE NÔI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của bài học B/ Bài mới: Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - HD hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời: Để lắp được xe nôi cần có bao nhiêu bộ phận? - Hãy nêu tác dụng của xe nôi? * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a) HD hs chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng hs chọn các chi tiết theo SGK - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại - YC hs đọc SGK nêu qui trình lắp xe nôi. b) Lắp từng bộ phận: * Lắp tay kéo (hình 2) - Các em quan sát hình 2 SGK/86 và trả lời: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - Tiến hành lắp tay kéo như SGK: các em chú ý lắp các thanh thẳng của tay kéo phải đúng vị trí trong ngoài của các thanh. * Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3) - Yc hs quan sát hình 3 và nêu các chi tiết cần có để lắp giá đỡ trục bánh xe - Gọi hs lên lắp - Quan sát hình 1, các em cho biết phải lắp giá đỡ trục bánh xe?. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - Quan sát - Quan sát, trả lời: Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe - Để cho các em bé nằm hoặc ngồi trog xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi. - Cùng GV chọn các chi tiết + Lắp từng bộ phận: . Lắp tay kéo . Lắp giá đỡ trục bánh xe . Lắp thenh đỡ giá đỡ trục bánh xe . Lắp thành xe và mui xe . Lắp trục bánh xe + Lắp ráp xe nôi - Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài - Theo dõi, quan sát, lắng nghe. - Cần 2 thanh thẳng 9 lỗ - HS lắp, cả lớp quan sát, nhận xét - 2 giá đỡ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (hình 4) - YC hs quan sát hình 4, gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh giá đỡ trục bánh xe. - Gọi hs lên lắp - Hỏi hs lắp: 2 thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn tính từ phải sang trái? * Lắp thành xe với mui xe (hình 5) - Thực hiện lắp như SGK: các em chú ý khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U * Lắp trục bánh xe (Hình 6) - Các em quan sát hình 6 và nêu thứ tự lắp từng chi tiết .. - 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài - - HS lên lắp, cả lớp quan sát - 1 thanh lắp vào hàng lỗ thứ ba, thanh thứ lắp vào hàng lỗ thứ hai - Quan sát, lắng nghe. - Lấy 1 vòng hãm lắp vào trục dài, sau đó ráp bánh xe vào, tiếp theo lắp tiếp vòng hãm thứ hai - HS lên lắp, cả lớp theo dõi. - Gọi hs lên lắp trục bánh xe c) Lắp ráp xe nôi (hình 1) - YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi + Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe. + Lắp tay kéo vào sàn xe + Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp 2 bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe + Lắp giá đỡ trục bánh xe vào thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe - GV thực hiện lắp theo qui trình trên + Kiểm tra sự dao động của xe (trong khi lắp gọi hs nêu bước tiếp theo - Quan sát, theo dõi và gọi hs lên lắp) - Kiểm tra sự chuyển động của xe C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/87 - Về nhà thực hành lắp xe nôi (nếu có - Vài hs đọc bộ lắp ráp) - Bài sau: Lắp xe nôi (tt) Ngày soạn: 15/03/2012 Ngày dạy: Thứ ba: 20/03/2012 KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?. TIẾT 57 I.Mục tiêu - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. KNS : Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> +Làm việc : nhóm, thí nghiệm, quan sát, nhận xét. II.Đồ dùng dạy học -HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. -Phiếu học tập theo nhóm. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định 2.KTBC + Nước có thể ở những thể nào? +Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào? 3.Bài mới a)Giới thiệu bài: Trên Trái Đất bao la của chúng ta có rất nhiều sinh vật sinh sống. Mỗi loài sinh vật đều có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự cân bằng sinh thái. Thực vật không những góp phần tạo ra một môi trường xanh, không khí trong lành mà nó còn là nguồn thực phẩm vô cùng quý giá của con người. Trong quá trình sống, sinh sản và phát triển, thực vật cần có những điều kiện gì ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học Thực vật cần gì để sống ?  Hoạt động 1: KNS : Mô tả thí nghiệm -Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. -Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. -Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo. -GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.. Hoạt động của học sinh Hát -Hs trả lời. -Lắng nghe.. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên. -Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV. +Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. +Quan sát các cây trồng. +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. +Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống vào mỗi từng cây. -Đại diện của hai nhóm trình bày: -Lắng nghe.. -Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự -Trao đổi theo cặp và trả lời: chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. +Các cây đậu trên có những điều kiện sống +Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một nào giống nhau ? lớp đất giống nhau. +Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát nơi tối, ánh sáng không thể chiếu triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? vào được. +Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường. +Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước. +Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rữa sạch. +Thí nghiệm về trồng cây đậu để +Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? biết xem thực vật cần gì để sống. +Để sống, thực vật cần phải được +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần cung cấp nước, ánh sáng, không phải có những điều kiện nào để sống ? khí, khoáng chất. +Trong các cây trồng trên chỉ có +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ cây số 4 là đã có đủ các điều kiện các điều kiện đó ? sống. -Lắng nghe. -KLKNS : Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường ? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2. Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và -Hoạt động trong nhóm theo sự phát triển bình thường. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi hướng dẫn của GV. -Quan sát cây trồng, trao đổi và nhóm 4 HS. Phát phiếu học tập cho HS. -Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự hoàn thành phiếu. đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. -GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào -Đại diện của hai nhóm trình bày. cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ Các nhóm khác bổ sung. sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm . . . . . . . . . . Đánh dấu  vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây. Các yếu tố mà cây Ánh Không Nước Chất khoáng Dự đoán kết quả được cung cấp sáng khí có trong đất.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?. +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?. +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ? -KLKNS : Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Thiếu một trong. -Lắng nghe. -Hs Trao đổi theo cặp và trả lời: +Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì :  Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra.  Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất.  Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây.  Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh. +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> các điều kiện trên cây sẽ bị chết  Hoạt động 3: Tập làm vườn -Làm việc cá nhân. -Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, …) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp - HS trình bày. cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ? -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. -HS trả lời. 4 .Củng cố +Thực vật cần gì để sống ? - HS lắng nghe và thực hiện. 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước. -Nhận xét tiết học. Môn: TOÁN Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm bài 1 và bài 2* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Gọi hs nhắc lại các bước tìm - HS nhắc lại hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần - Nhận xét - ghi điểm. + Tìm các số B/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: Các em đã biết -Lắng nghe cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. Thế tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * HD giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó Bài toán 1: Gọi hs đọc bài toán - HS đọc to trước lớp - Bài toán cho biết gì? - Cho biết hiệu là 24, tỉ số là 2/5 - Bài toán hỏi gì? - Tìm hai số đó - Bài toán cho biết hiệu và tỉ, yêu cầu -Lắng nghe chúng ta tìm hai số, nên ta gọi đây là dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Tỉ số 3/5 cho biết điều gì? - Biểu thị số bé là 3 phần thì số lớn là 5 phần như thế. - Dựa vào tỉ số ta có sơ đồ sau: - Quan sát - Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy - 2 phần phần?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Làm thế nào để tìm được 2 phần ? - Theo sơ đồ thì SL hơn số bé 2 phần. Theo đề bài SL hơn SB 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? (GV vẽ tiếp vào sơ đồ) - Muốn tìm số bé, ta phải biết gì? Tìm bằng cách nào? - Tìm SB bằng cách nào? - Tìm SL làm sao? - YC hs lên bảng ghi đáp số. - Dựa vào cách giải bài toán trên, các em hãy nêu cách: Muốn tìm hai số khi biếu hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm sao? Bài toán 2: Gọi hs đọc đề toán - YC hs nêu các bước giải, sau đó giải bài toán trong nhóm đôi - Nhắc nhở: Dựa vào cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ các em có thể giải gộp bước 2 và bước 3 (phát phiếu cho 2 nhóm). - Em lấy 5 - 3 = 2 (phần) - là 2 phần. - Giá trị 1 phần. Lấy 24 : 2 = 12 - SB: 12 x 3 = 36 - SL: 36 + 24 = 60 + Vẽ sơ đồ + Tìm giá trị 1 phần + Tìm các số - HS đọc đề toán + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm giá trị 1 phần + Tìm chiều dài,chiều rộng. - Thực hiện trong nhóm đôi, sau đó dán phiếu và trình bày Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Giá trị 1 phần: 12 : 3 = 4 (m) Chiều dài hình chữ nhật 4 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật: 28 - 12 = 16 (m) Đáp số: CD: 28m; CR: 16m + Vẽ sơ đồ + Tìm giá trị 1 phần + Tìm các số. Qua 2 bài toán, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó? 2) Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc đề toán - HS đọc to trước lớp - YC hs tự làm bài - Tự làm bài Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần) Số bé: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn: 82 + 123 = 205 Đáp số: SB: 82; SL: 205 *Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - YC hs nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm tuổi mẹ, tuổi con - YC hs làm bài vào vở nháp, 1 hs lên - Tự làm bài bảng giải Hiệu số phần bằng nhau là:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 7 - 2 = 5 (phần) Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi) Đáp số: Con: 10 tuổi; mẹ: 35 tuổi. - Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết - HS trả lời hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Về nhà xem lại bài, làm bài 3/151 -Lắng nghe, thực hiện - Bài sau: Luyện tập Luyện từ và câu TIẾT:57. MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM. I.MỤC TIÊU: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố trong BT4. * GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2.Bài mới: ( 35 phút ) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng (ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh). Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mời học sinh trình bày - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm). Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi 3 phút. - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng nhóm trình bày kết quả. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> khôn ngoan, hiểu biết. Hoạt động 2: Học một số từ chỉ địa danh: Bài tập 4: - Mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh. - GV lập 1 tổ trọng tài; mời 2 nhóm thi trả lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. Làm tương tự như thế với các nhóm sau. Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. - GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng cuộc. * Qua bài học giúp em hiểu biết điều gì?. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi giải đố nhanh. - HS thi đua trong trò chơi “Du lịch trên sông”. - a) Sông Hồng. - b) Sông Cửu Long. - c) Sông Cầu. - d) Sông Lam. - đ) Sông Mã. - e) Sông Đáy. - g) Sông Tiền, sông Hậu. - h) Sông Bạch Đằng. * GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường.. 4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - HS lắng nghe và thực hiện - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. - Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Ngày soạn: 17/03/2012 Ngày dạy: Thứ tư: 21/03/2012 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 58: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ? I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Đường đi Sa Pa. Hoạt động của học sinh - HS đọc cả bài, đọc thuộc lòng cuối bài và trả lời 1) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà 1) Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự tặng diệu kì" của thiên nhiên? đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. 2) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả 2) Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài thơ Trăng ơi...từ đâu đến? là những phát hiệ về trăng rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo, ngộ nghĩnh của nhà thơ về ông trăng tròn. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài + Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ đâu đến? . HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân. + Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài - YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì? - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?. - YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai?. - Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? Kết luận: Bài thơ không những cho. cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - Chú ý đọc đúng, hs đọc lại - Luyện cá nhân - Đọc phần chú giải - Nhẹ nhàng, thiết tha - Luyện đọc theo cặp - Dò trong SGK - Lắng nghe - Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá. - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. - Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. - Lắng nghe - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả. c) HD đọc diễn cảm và HTL - Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài - YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + GV đọc mẫu + YC hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt - YC hs nhẩm HTL bài thơ - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. Trăng ơi...//từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà. Trăng ơi...// từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì C/ Củng cố, dặn dò: - Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì sao?. - HS đọc lại 6 khổ thơ - Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. + Lắng nghe + Luyện đọc theo cặp + Vài hs thi đọc diễn cảm + Nhận xét - Nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc thuộc lòng Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi...// từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời.. + Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp như quả chín hồng trên cây. + Em thích hình ảnh trăng bay như quả bóng/bạn nào đá lên trời. Vì chúng em rất hay chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng tròn như trái bóng. - Chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo - Lắng nghe của nhà thơ về vầng trăng-vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em. - Về nhà HTL bài thơ. - Lắng nghe, thực hiện - Bài sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. Môn: TOÁN Tiết 143: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> A/ KTBC: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó - Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao?. - Gọi hs giải bài 3/151. - Nhận xét - ghi điểm. B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, hs lên bảng lớp thực hiện. - HS thực hiện - Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó, ta làm như sau: . Vẽ sơ đồ . Tìm hiệu số phần bằng nhau . Tìm các số - HS thực hiện Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100 Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần) Số lớn là: 100 : 4 x 3 = 225 Số bé là: 225 - 100 = 125 Đáp số: SL: 225; SB: 125. - HS đọc đề bài - Tự làm bài Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: SB: 51; SL: 136 Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi - Giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Dán phiếu trình bày Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 (bóng) Số bòng đèn trắng là: 625 - 250 = 375 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải Đèn trắng: 375 bóng đúng *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - YC hs làm vào vở - Tự làm bài ( 1 hs lên bảng giải) Số hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35 - 33 = 2 (hs) Mỗi hs trồng số cây là: 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là: 35 x 5 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 33 x 5 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ + Vẽ sơ đồ của hai số đó ta làm sao? + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm các số - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà tự giải lại các bài toán ở lớp - Bài sau: Luyện tập Môn: TẬP LÀM VĂN. GIẢM TẢI TIẾT: 57. LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC. ÔN LẠI BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối - Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn - MB, TB, KB. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27 2) HD hs làm bài tập a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả. Hoạt động của học sinh - HS đọc to trước lớp. - Lắng nghe. - Theo dõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả. - Quan sát - Nối tiếp giới thiệu + Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây dừa ở đầu làng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Gọi hs đọc gợi ý. + Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH - HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi - Lập dàn ý. - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không - Tự làm bài bỏ sót chi tiết - Đổi bài góp ý cho nhau b) HS viết bài - HS đọc to trước lớp - YC hs đổi bài cho nhau để góp ý - Nhận xét - Gọi hs đọc bài viết của mình - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt - Lắng nghe, thực hiện C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết (Miêu tả cây cối) Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu: - Dựa vào kể của giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng r rng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). * GDMT: Giúp học sinh thấy được nét thơ ngây và đáng yêu của ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bộ tranh ĐDDH III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Ông cha ta thường - Lắng nghe nói: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng mà các em nghe kể hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về câu tục ngữ này. Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy - Quan sát tranh minh họa quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK/106 B/ Bài mới: a) GV kể chuyện - Lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở - Lắng nghe đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng núi; giọng kể nhanh hơn,.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuốiNgựa Trắng đã biết phóng như bay. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Tái hiện chi tiết chính của truyện - Mỗi tranh minh họa cho 1 chi tiết chính của truyện, các em trao đổi với bạn cùng bàn kể lại chi tiết đó bằng 1-2 câu - Gọi hs phát biểu ý kiến * GDMT: Giúp học sinh thấy được nét thơ ngây và đáng yêu của ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã.. - Lắng nghe, quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe, làm việc nhóm đôi. - Lần lượt phát biểu 1) Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau. 2) Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày qunh quẩn cạnh mẹ. 3) Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng. 4) Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng. 5) Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, Cứu Ngựa Trắng thoát nạn. 6) Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng. b) Gọi hs đọc y/c của BT1,2 - HS đọc to trước lớp c) Các em dựa vào các chi tiết chính của - Thực hành kể chuyện trong nhóm 6 truyện, thực hành kể chuyện trong nhóm 6, mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. d) Thi kể chuyện trước lớp - Một vài nhóm thi kể trước lớp - Một vào nhóm hs thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh. - Gọi vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện, - Vài hs thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi về câu chuyện - YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn về + Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa nội dung và ý nghĩa câu chuyện. cùng Đại Bàng Núi? (Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng) + Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? (Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biệt, làm cho.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngựa Trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thật sự trở thành - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể những cái cánh) chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về - Đi một ngày đàng học một sàng khôn. chuyến đi của Ngựa Trắng? - Chính vì thế mà có câu tục ngữ: Đi cho - Lắng nghe, ghi nhớ biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. - Ý nghĩa câu chuyện. - Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - Gọi hs nhắc lại 2 câu tục ngữ - Vài hs nhắc lại - Về nhà kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe, thực hiện thân nghe Đọc trước yc và gợi ý của tiết KC tuần 30 Ngày soạn: 18/03/2012 Ngày dạy: Thứ năm: 22/03/2012 Môn: KHOA HỌC Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. KNS*: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 116,117 - Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Thực vật cần gì để sống? - Thực vật cần gì để sống?. Hoạt động của học sinh - HS trả lời - Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí và khoáng chất để sống và phát triển - Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết - HS mô tả cây cần gì để sống? - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Từ xa xưa ông cha ta - Lắng nghe đã đúc kết: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhu cầu về nước của thực vật được đưa lên hàng đầu. Nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống của.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> sinh vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vai trò của nước đối với cây. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước - Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau? - Để hiểu rõ hơn, các em cùng tìm hiểu qua hoạt động sau. KNS*: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. - Quan sát hình 1, hãy nêu các loại cây có trong hình. - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của các nhóm - Các em hãy hoạt động nhóm 4 phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. - YC các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung (nếu có loài cây khác mà nhóm bạn chưa tìm được). - Không. - Bèo, chuối, khoai môn, tre, lá lốt... - Nhóm trưởng báo cáo - Hoạt động nhóm 4 cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác và xếp vào nhóm theo y/c. + Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai môn, đước, rau muống, rau nhút,... + Nhóm cây sống ở nơi khô hạn: xương rồng, hành tỏi, thông, phi lao... + Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt: khoai môn, rau má, rêu, lá lốt,... + Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cỏ... - Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của - Các loài cây khác nhau th có nhu cầu các loài cây? về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. Kết luận: Các loài cây khác nhau có - Lắng nghe nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu nước của cây. KNS*: - Kĩ năng trình by sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng. + Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên - YC hs mô tả những gì em nhìn thấy thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ trong hình vẽ? lúa. Trên ruộng lúa có rất nhiều nước. + Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô. - Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều đến lúc làm đòng. nước? - Giai đoạn mới cây lúa cần nhiều nước - Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. + Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra - Em còn biết những loại cây nào mà ở hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ đầu vào hạt thì không cần nước. cần những lượng nước khác nhau? + Cây rau cải; rau xà lch; xu hào cần phải có nước thường xuyên. + Các loại cây ăn quả lúc còn non cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cần ít nước hơn. - Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời - Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần của cây thay đổi như thế nào? phải tưới nhiều nước cho cây. - Lắng nghe Kết luận: Cùng một loại cây , trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt năng suất cao. C/ Củng cố, dặn dò: - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/117 - HS lắng nghe và thực hiện. - GD và liên hệ thực tế. - Áp dụng những hiểu biết về nhu cầu nước của cây vào việc cuộc sống - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Nhu cầu chất khoáng của thực vật. Môn: TOÁN Tiết 144: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 4, bài 2* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - Lắng nghe các em tiếp tục luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm số thứ hai + Tìm số thứ nhất - Yc hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải - Tự làm bài Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yc hs làm vào vở - Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải Hiệu số phần bằng nhau: 4 - 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 150 (kg) Số gạo tẻ là: - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 540 + 180 = 720 (kg) - Nhận xét Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng - YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó - Quan sát đọc đề toán mình đặt trước lớp. - Suy nghĩ, tự đặt đề toán - Chọn một vài đề toán, cùng hs phân - Lần lượt đọc đề toán trước lớp tích, nhận xét - YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi - Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải một vài em lên bảng giải Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 x 1 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây) - Cùng hs nhận xét kết luận bài giải Đáp số: cam: 34 cây đúng Dứa 204 cây.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tự giải lại các bài toán đã làm ở - HS lắng nghe và thực hiện. lớp - GD và liên hệ thực tế. - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm. - Thương lượng. - Đạt mục tiêu. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét) - Một vài bảng nhóm để hs làm BT4 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm - Gọi hs làm lại BT 2,3; BT4 - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu, đề nghị đó sao cho lịch sự để mọi người vui vẻ, sẵn lòng thực hiện yêu cầu, đề nghị của các em. 2) Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3,4 - YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.. Hoạt động của học sinh - HS làm BT2,3; 1 hs làm BT4. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3,4 - Dùng bút chì gạch chân các câu nêu yêu cầu, đề nghị. + Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. + Vậy, cho mượn cái bớm, tôi bơm lấy vậy. + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. + Nào để bác bơm cho. - Các em có nhận xét gì về cách nêu yêu - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa? lịch sự với bác Hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác Hai..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4) Theo em như thế nào là lịch sự khi - Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu nêu yêu cầu, đề nghị? cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. - Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu - Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề cầu đề nghị? nghị để người nghe hài lòng , vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình. Kết luận: Khi nêu yêu cầu, đề nghị, - Lắng nghe phải giữ phép lịch sự. Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp,...Có thể dùng câu hỏi, câu kể để nêu yêu cầu, đề nghị. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/111 - Vài hs đọc to trước lớp KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm. 3) Luyện tập Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Y/C HS đọc các câu khiến trong bài - HS nối tiếp nhau đọc 3 câu, các bạn đúng ngữ điệu, các em còn lại lắng lắng nghe, sau đó trả lời nghe, sau đó chọn cách nói lịch sự. + Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn cách nói: b) Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! b) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu KNS*: - Thương lượng. - Gọi hs đọc các câu khiến đúng ngữ - HS đọc to trước lớp điệu. - Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, - Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? em có thể nói: b) Bác ơi, mấy giờ rồi? c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi! d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu KNS*: - Đạt mục tiêu. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc các cặp câu - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp suy nghĩ khiến đúng ngữ điệu. Yc hs lắng nghe so so sánh từng cặp câu khiến, sau đó trả sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, lời và giải thích. giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự. a) - Lan ơi, cho tớ về với! a) Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Cho đi nhờ một cái!. mật. - Câu bất lịch sự vì nói trống không, b) - Chiều nay, chị đón em nhé! thiếu từ xưng hô. b) Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể - Chiều nay, chị phải đón em đấy! hiện sự đề nghị thân mật. - Từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị c) - Đừng có mà nói như thế! của người dưới. - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! c) Câu khô khan, mệnh lệnh. - Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ-cậu, từ khuyên d) - Mở hộ cháu cái cửa! nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ. - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! d) Nói cộc lốc, không lịch sự - Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác-cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu cảm thân mật. - Với mỗi tình huống, có thể đặt những - HS đọc yêu cầu câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ - Lắng nghe, tự làm bài lịch sự. (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt. - Nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Gọi hs làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày - Dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét a) Ba ơi, bố cho con tiền để con mua một quyển sổ ạ! - Ba cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ! - Ba ơi, ba cho con tiền để con mua một quyển sổ nhé! b) Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ? - Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên bác một lúc ạ! - Bác ơi, bác cho cháu ngồi bên nhà bác một lúc nhé! - Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác C/ Củng cố, dặn dò: một lúc nhé! - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; viết vào vở 4 câu khiến với mỗi - Lắng nghe, thực hiện tình huống ở BT4 viết 2 câu. - Bài sau: MRVT: Du lịch-thám hiểm Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 29: AI Đ NGHĨ RA CC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…? I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT)..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết nội dung BT 2a - Ba bảng nhóm viết nội dung BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học B/ Bài mới: a) HD hs nghe-viết - Gv đọc bài Ai đã nghĩ ra các chữ số - Lắng nghe và dò trong SGK 1,2, 3, 4,... - Các em đọc thầm lại bài, chú ý những - Đọc thầm từ khó, những tên riêng , những con số viết trong bài và nội dung của bài - Mẩu chuyện có nội dung là gì? - Giải thích các chữ số 1,2,3,4...không phải do người A-rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3,4,... - HD hs phân tích và viết B các từ khó: - HS lần lượt phân tích và viết vào B A-rập, Bát-đa, dâng tặng, rộng rãi. - YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết - Viết vào vở theo qui định. - Đọc cho hs soát lại bài - Soát lại bài - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra. - Đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 2) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Gọi hs đọc yc - HS nêu y/c - Gợi ý: Các em nối các âm có thể ghép - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa. (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs phát biểu ý kiến - Lần lượt phát biểu ý kiến - Đính 3 bảng nhóm của hs, cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. tr: trai, trái, trại, trải - Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại. - tràm, trám, trảm, trạm - Trước sân trường em có trồng một cây - tràn, trán tràm. - trâu, trầu, trấu - Bạn Ngân trán rất cao. - trăng, trắng - Bà ngoại em thường ăn trầu sau bữa - trân, trần, trấn, trận cơm sáng. ch: chai, chài, chái, chải, - Trăng đêm nay rất sáng. - chàm, chạm - Trận đánh ấy rất ác liệt. - chan, chán, chạn + Người dân ven biển phần lớn làm nghề - châu, chầu, chấu, chẫu, chậu chài lưới. - chăng, chằng, chẳng, chặng - Hai người chạm cốc mừng ngày đoàn.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - chân, chần, chẩn. tụ. - Món ăn này rất chán. - Cái chậu này rất đẹp. - Chặng đường này thật là dài. - Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân. Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung - HS đọc to trước lớp - Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ - Tự làm bài tốt và tự làm bài vào VBT. - bảng nhóm, gọi hs đại diện 3 dãy lên - HS lên thực hiện thi làm bài. nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc nghệt mặt ra - trầm trồ- trí nhớ - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn - Nhận xét thực hiện đúng, nhanh. - Truyện đáng cười ở điểm nào? - Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước-cứ như là chị đã sống C/ Củng cố, dặn dò: được hơn 500 năm. - GD và liên hệ thực tế. - Lắng nghe, thực hiện - Các em ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân nghe. - Bài sau: Nhớ viết: Đường đi Sa Pa - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 19/03/2012 Ngày dạy: Thứ sáu: 23/03/2012 Môn: ĐỊA LÝ Tiết 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch của đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung. - Đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - HS tr lời 1) Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc 1) Vì ở ĐBDH miền Trung có điều kiện tại ĐBDH miền Trung? tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc 2) Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH 2) Vì ở ĐBDH miền Trung có đất phù sa.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, có đất pha muối? cát, nước biển mặn, nhiều nắng thuận lợi cho việc trồng lúa, làm muối và trồng - Nhận xét - ghi điểm. mía, lạc. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động du lịch - YC hs quan sát hình 9 SGK/141 và đọc nội dung hình. - Người dân miền Trung sử dụng cảnh - Để làm các hoạt động dịch vụ du lịch, địa điểm vui chơi, khách sạn... đẹp của bãi biển Nha Trang để làm gì? - HS đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục 3 SGK/141 - Dựa vào mục 3 và liên hệ thực tế hãy - bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Mĩ Khê, Trung mà em biết. Non Nước (Đà Nẵng), Nha Tranh (Khánh Hoà), Mũi Né (Bình THuận) - Vì sao ngày càng có nhiều khách du - Vì nơi đây có nhiều bãi biển đẹp, nhiều địa điểm vui chơi thích hợp cho việc lịch đến tham quan miền Trung? tham quan, nghỉ mát. - Điều kiện phát triển du lịch ở ĐB - Người dân có việc làm ổn định, tăng DHMT có tác dụng gì đối với đời sống thu nhập làm giàu cho gia đình. người dân? Kết luận: Điều kiện phát triển du lịch - Lắng nghe và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi,...) sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, tăng thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực). * Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp - YC hs quan sát hình 10 và đọc nội dung hình - Liên hệ bài trước, các em hãy giải - Xưởng sửa chữa tàu thích lí do vì sao ở ĐBDHMT có nhiều - Vì do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành hàng, chở khách đến ĐBDHMT nên cần có nhiều xưởng để sửa chữa tàu thuyền. phố, thị xã ven biển? - Các tàu thuyền được sử dụng phải thật - Lắng nghe tốt để đảm bảo an toàn. - Các em cho biết đường, bánh kẹo mà - Cây mía các em hay ăn được làm từ cây gì? - Các em hãy quan sát hình 11 SGK/142 - Thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày thảo luận nhóm đôi cho biết một số công . Thu hoạch mía . Vận chuyển mía việc để sản xuất đường từ cây mía. . Sản xuất đường thô (làm sạch, ép lấy.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> nước) . Sản xuất đường kết tinh (quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng) . Đóng gói sản phẩm. - YC hs quan sát hình 12 và đọc nội - Đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất. dung hình * Hoạt động 5: Lễ hội - HS đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục 5 SGK/144 - Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn - YC hs quan sát hình 13 SGK và mô tả tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp khu Tháp Bà không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây từ rất lâu rồi và vẫn còn tồn tại tới ngày nay. - Văn nghệ, thi múa hát, thể thao: bơi - Trong lễ hội Tháp Bà có những hoạt thuyền, đua thuyền. động nào? - Để ca ngợi công đức Nữ thần và cầu - Người dân tập trung lại khu Thác Bà chúc một cuộc sống b ình yên, ấm no, để làm gì? hạnh phúc. - Lắng nghe Kết luận: Người dân ở ĐBDH MT cũng có rất nhiều lễ hội truyền thống góp phần thu hút khch du lịch. C/ Củng cố, dặn dò: - Cử 3 bạn lên thực hiện - Tổ chức trò chơi: thi điền đúng, nhanh + Bãi biển, cảnh đẹp Địa điểm du - Treo 3 phiếu lên bảng, YC 3 dãy cử 3 lịch, nghỉ mát. bạn lên thi điền kết quả vào sau mũi tên. + Đất cát pha, khí hậu nóng sản xuất đường + Biển, đầm phá, sông có nhiều cá tôm tàu đánh bắt thuỷ sản, xưởng sửa chữa tàu. - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK - HS lắng nghe và thực hiện. - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Thành phố Huế Môn: Lịch sử Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) I/ Mục tiêu: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý cc trận tiu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn đánh Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. - Câu 2 (Giảm tải); ND mờ sáng mồng 5 tết ... phục kích tiêu diệt ( theo công văn896) II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra - HS trả lời Thăng Long 1) Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc vào năm 1) Nguyễn Huệ ke'o quân ra Bắc vào nào? để làm gì? năm 1786 để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 3) Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa 3) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm - Nhận xét - ghi điểm. chia cắt. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Hàng năm, cứ đến ngày -Lắng nghe mùng 5 Tết, ở gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và các chiến binh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh. Bài học hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu về trận chiến thắng chống quân Thanh xâm lược. 2) Bài mới: - GV trình bày nguyên nhân của việc -Lắng nghe Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc: Phong kiến Phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta. Chính vì thế Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để đánh quân Thanh. * Hoạt động 1: Diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Trên bảng nhóm thầy đã ghi các mốc thời - Lắng nghe, nhận bảng nhóm, thảo gian, dựa vào các thông tin trong SGK, các luận nhóm 4 em hãy thảo luận nhóm 4 điền các sự kiện * Ngày 20 tháng chạp năm Mậu chính tiếp vào (...) để hoàn thành phiếu. Thân 1789 ... (Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp (Ninh Bình). Quân sĩ được lệnh ăn Tết trước, rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long. * Đêm mồng 3 Tết năm kỉ Dậu.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1789...(Quân ta kéo sát tới đồn Hà Hồi mà giặc không hề biết. Vào lúc nửa đêm, quân ta vây kín đồn Hà Hồi, Quang Trung bắc loa gọi. Tướng sĩ dạ rầm trời. Quân Thanh trong đồn hoảng sợ xin hàng. * Mờ sáng mùng 5... (tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bắn đại bác ra dữ dội, khói lửa mù mịt. Cuộc chiến diễn ra ác liệt, quân giặc chết nhiều vô kể. Đồn Ngọc Hồi bị mất, quân thanh bỏ chạy về Thăng Long . Cùng tờ mờ sáng ngày mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ cùng đám tàn quân vượt sông Hồng chạy về phương Bắc. Quân ta toàn thắng. - Dựa vào kết quả làm việc và kênh hình - HS thuật lại diễn biến của sự kiện trong SGK, các em hãy thuật lại trong nhóm diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. Kết luận: Trong vòng 15 ngày, nghĩa quân - Lắng nghe của Nguyễn Huệ đã đánh tan quân Thanh ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa đem về chiến thắng vẻ vang cho quân ta. * Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quan Trung. - Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về - Nhà vua phải cho quân hành bộ từ Thăng Long đánh giặc? Nam ra Bắc để đánh giặc. - Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là - Nhà vua chọn đúng Tết Kỉ Dậu để thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho nhà vua cho quân ăn Tết trước ở Tam quân địch? Trước khi cho quân tiến vào Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm đánh Thăng Long nhà vua đã làm gì để động giặc. Còn đối với quân Thanh, xa nhà viên tinh thần quân sĩ? lâu ngày, vào dịp Tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút. - Vua cho quân ta ghép các mảnh ván - Tại trận Ngọc Hồi , nhà vua đã cho quân thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm vậy có lợi gì cho quân ta? tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của quân địch, rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta. - Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. được 29 vạn quân Thanh? - Lắng nghe Kết luận: Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên ta đã giành đại thắng . Trưa ngày mùng 5 tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò. Ngày nay, cứ đến ngày mùng 5 tết, ở Gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh. - Vài hs đọc to trước lớp C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/63 - HS lắng nghe và thực hiện. - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà xem lại bài, kể lại trận đánh quân Thanh của vua Quang Trung cho người thân nghe. - Bài sau: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. Môn: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 145: I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm bài 2, bài 4 và bài 1* và bài 3 * dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai - HS nhắc lại số khi biết tổng và tỉ , tìm hai số khi * Tìm hai số khi biết tổng và tỉ: biết tổng và hiệu của hai số đó. . Vẽ sơ đồ . Tìm tổng số phần bằng nhau . Tìm các số * Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ . Vẽ sơ đồ . Tìm hiệu số phần bằng nhau . Tìm các số B/ HD luyện tập Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải + Xác định tỉ số - YC hs tự giải bài toán + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm các số Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào vở dành cho HS khá giỏi. - Chấm bài, nhận xét Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ nêu các bước giải - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi. thứ hai nên số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất. Hiệu số phần bằng nhau 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: số thứ nhất: 820; số thứ hai: 82 - HS đọc đề bài - Tự làm bài Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) S ố ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki-lô-gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg; gạo tẻ: 120 kg - HS đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tính độ dài mỗi đoạn đường - Làm bài trong nhóm đôi Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m Đoạn đường sau: 525m. C/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà làm lại các bài toán đã giải ở lớp - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nh (mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,... - Một số bảng nhóm để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức - Gọi hs đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc TNTP - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Từ tiết học hôm nay, các em sẽ học cách viết một bài văn tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa). Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này. 2) Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu. - Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu trên. + Bài văn có mấy đoạn?. + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?. + Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?. Kết luận: Ghi nhớ SGK/113 3) Luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện theo y/c. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Làm việc nhóm đôi + Bài văn có 4 đoạn . Đoạn 1: Từ đầu...tôi đấy . Đoạn 2: Chà...thật đáng yêu. . Đoạn 3: Có một hôm...một tí . Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy. + Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả . Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. . Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. . Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. + Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần: . MB: Giới thiệu con vật định tả . TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó. . KB: Nêu cảm nghĩ về con vật. - Vài hs đọc to trước lớp - HS đọc yêu cầu - vài hs nối tiếp nhau giới thiệu . Em lập dàn ý tả con mèo. . Em lập dàn ý tả con chó.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> . Em lập dàn ý tả con trâu - Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả - Lắng nghe, làm bài (3 hs làm trên bảng một con vật nuôi mà gây cho em ấn nhóm) tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, gà, trâu... hoặc những con vật của người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát. Khi lập, dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật để khi nhìn vào biết được ý nào là chính, ý nào là phụ. Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải. - Gọi hs dán bảng nhóm và trình bày - Trình bày Dàn ý tả con mèo MB: Giới thiệu về con mèo (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt....) TB: Tả ngoại hình của con mèo. . Bộ lông . cái đầu . Chân . Đuôi . Móng vuốt - Tả hoạt động của con mèo . Khi bắt chuột . Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn KB: Cảm nghĩ chung về con mèo - Chữa dàn ý bài viết của mình - Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực hiện - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi - Bài sau: Luyện tập quan sát con vật. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN : 30 Từ ngày 26/03 đến ngày30/03/2012 THỨ – NGÀY – THÁNG. MÔN HỌC. TIẾT. NỘI DUNG BÀI GIẢNG.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hai : 26/03/2012. Ba :27/03/2012. Tư : 28/03/2012. Năm : 29/03/2012. Sáu : 30/03/2012. Tập đọc. 59. Toán Đạo đức Kĩ thuật. 146 30 29. Khoa học Toán LTVC. 59 147 59. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Luyện tập chung Bảo vệ môi trường (tiết 1) Lắp cái nôi ( Tiết II) Nhu cầu chất khoáng của thực vật Tỉ lệ bản đồ Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm. Tập đọc Toán TLV Kể chuyện Toán. 60 148 59 30. Dòng sông mặc áo Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Luyện tập quan sát con vật Kể chuyện đã nghe,đã đọc. 149. LTVC Khoa học Chính tả Địa Lịch sử. 60 60. Toán Làm văn Sinh hoạt. 150 60 30. Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tiếp) Câu cảm Nhu cầu không khí của thực vật Nhớ – viết : Đường đi SaPa Thành phố Đà Nẵng Những chính sách về KTVH của vua Quang Trung Thực hành Điền vào tờ in Sinh hoạt tuần 30. 30 30 30. Môn: TẬP ĐỌC Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANh TRÁI ĐẤT I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đoàn dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươc các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Trăng ơi ... từ đâu đến? - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài - Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?. Hoạt động của học sinh - HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. - Lắng nghe. - Luyện cá nhân - HS đọc nối tiếp 6 đoạn - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. - Luyện đọc nhóm đôi - HS đọc cả bài - Lắng nghe. - Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ khăn gì dọc đường? phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo - HS chọn ý c hành trình nào? - Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đạt những kết quả gì? đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. - Câu chuyện giúp em hiểu những gì về + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, các nhà thám hiểm? dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> + Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn. + Những nhà thm hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người... C/ HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 6 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3. - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển 4 cảm. - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Hãy nêu nội dung bài? - Trả lời theo sự hiểu - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Vài hs lặp lại - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Bài sau: Dòng sông mặc áo. Môn: TOÁN Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính về phân số. - Biết tìm phn số của một số va tính được diện tích hình bình hnh. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 và bái 4*, bi 5* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài -Lắng nghe học B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, - Vài hs nhắc lại trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - YC hs thực hiện vào bảng con - Thực hiện bảng con. 23 13 3 44 11 26 13 ; b) ; c ) ; d )  ; e)  56 14 10 5 a) 20 72 4. Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện - Lấy đáy nhân chiều cao tích hình bình hành. tìm phân số của một số - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - YC hs tự làm bài. Chiều cao của hình bình hành: 5 10(cm) 18 x 9. Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm 2 Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - HS đọc to trước lớp - Bài toán thuộc dạng gì? - Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Nêu các bước giải bài toán về tìm hai + Vẽ sơ đồ số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 - Giải bài toán trong nhóm đôi nhóm làm trên phiếu) Búp bê: Ô tô: Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) Số ô tô có: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô *Bài 4: Gọi hs đọc đề toán - HS đọc to trước lớp - YC hs làm vào vở - HS tự làm bài - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra Tuổi con: Tuổi bố: Hiệu số phần bằng nhau: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi *Bài 5: YC hs tự làm bài - HS viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô - Gọi hs nêu kết quả tô màu của hình H C/ Củng cố, dặn dò: - Câu đúng là hình B - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học Đạo đức Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. #* Giảm tải: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các y kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu giao việc III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) - Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: * Khởi động: - Em đã nhận được gì từ môi trường? - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Gọi hs đọc 2 sự kiện SGK/43 - Gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK/44 - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời ca'c câu hỏi sau: 1) Qua những thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào?. Hoạt động của học sinh - HS trả lời + Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn. + Nước; không khí; cây; thức ăn,... - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện - HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhm trình by 1) Do đất bị xói mòn, khai thác rừng bừa bãi, , vứt rác bẩn xuống sông, ao, hồ, chặt phá cây cối, dầu đổ vào đại dương, do sử dụng thực phẩm kém an toàn, vệ sinh môi trường kém,... 2) Những hiện tượng trên ảnh hưởng 2) Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu như thế nào đến cuộc sống con người? lương thực dẫn đến nghèo đói, gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người,... 3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ 3) Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ,.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> môi trường? - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ ra sông,...Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người: bệnh, đói nghèo, có thể chết do môi trường ô nhiễm... - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do ai gây ra? Thầy mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44 - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44) KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng bình luận, xc định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Gọi hs đọc BT1 - GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai hoặc vì sao em phân vân. a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.. không vứt rác xuống sông, trồng và bảo vệ cây xanh, vận động mọi người thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường,... - Lắng nghe. - Vài hs đọc to trước lớp và trả lời: Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. - Của mọi người vì cuộc sống hôm nay và mai sau.. - HS nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi tình huống. a) Sai vì gây sẽ gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. b) Trồng cây gây rừng. b) Thẻ đỏ c) Phân loại rác trước khi xử lí. c) thẻ đỏ (hoặc xanh) d) Giết mổ gia súc gần chuồng nước d) sai vì làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh sinh hoạt. hưởng đến sức khỏe con người đ) Làm ruộng bậc thang. đ) thẻ đỏ (xanh). Vì làm ruộng bậc thang tiết kiệm được nước, tận dụng tối đa nguồn nước. e) Vứt rác súc vật ra đường. e) thẻ xanh (vì xác xúc vật bị phân huỷ sẽ gây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người.).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> g) Dọn sạch rác thải trên đường phố.. g) thẻ đỏ (vì vừa giữ được vẻ mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp). h) Đặt khu chuồng trại gia súc để gần h) sai vì sẽ ô nhiễm nguồn nước nguồn nước ăn. Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm trầm - Lắng nghe trọng là do chính con người gây ra. Vì vậy chúng ta có thể làm những việc có tác dụng bảo vệ môi trường như: trồng cây xanh, dọn sạch rác thải trên đường phố,... C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - vài hs đọc ghi nhớ - Thực hành bảo vệ môi trường - Lắng nghe, thực hiện - Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Nhận xét tiết học Môn: KĨ THUẬT Tiết 30 LẮP XE NƠI ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Lắp xe nôi - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/87 - Nêu qui trình lắp xe nôi?. Hoạt động của học sinh - HS đọc to trước lớp + Lắp từng bộ phận . Lắp tay kéo . Lắp giá đỡ trục bánh xe . Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe . Lắp thành xe và mui xe . Lắp trục bánh xe + Lắp ráp xe nôi. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành lắp ráp xe nôi * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi - HS lấy bộ lắp ráp và a) HS chọn chi tiết chọn các chi tiết lắp xe - YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để nôi. riêng từng loại vào nắp hộp. - Kiểm tra, giúp đỡ hs chọn đúng và đủ các chi tiết b) Lắp từng bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Các em quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi trước khi lắp - Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài của các thanh, lắp thanh chữ U dài vào đúng hàng rỗ trên tấm lớn; vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe c) Lắp ráp xe nôi - Khi lắp xe nôi các em chú ý điều gì?. - Quan sát các hình và thực hành lắp xe nôi - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắp theo qui trình và vặn chặt các mối ghép để xe - Khi lắp xe xong, các em kiểm tra sự chuyển động không bị xộc xệch. của xe. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Treo bảng các tiêu chuẩn đánh giá - HS đọc tiêu chí đánh giá: + Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng qui trình + Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch + Xe nôi chuyển động được. - Nhận xét, xếp loại sản phẩm của hs - Xếp loại sản phẩm của - Yc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp mình và của bạn C/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Lắp xe đẩy hàng hiện - Nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp ghép xe nôi. Ngày soạn: 21/03/2012 Ngày dạy: Thứ ba: 27/03/2012 Môn: KHOA HỌC Tiết 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II/ Đồ dùng dạy-học: -Hình minh hoạ trang upload.123doc.net, SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Nhu cầu về nước của thực vật 1) Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau? 2) Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau?. Hoạt động học HS trả lời 1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt... 2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiều.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3) Nhu cầu về nước của thực vật thế nào?. - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này. 2. Bi mới: * Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. - YC hs quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm 4 cho biết + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì?. nước, đến khi lúa đã chắc hạt thì không cần nhiều nước nữa. 3) Mỗi loài cây khác nhau cần một lượng nước khác nhau, cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Lắng nghe. - Quan sát thảo luận nhóõ - Đại diện nhóm trình bày + Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khống. + Cây nào phát triển kém nhất , tới mức + Cây b kém phát triển nhât vì thiếu không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều ni tơ. Điêu đó giúp em hiểu là chất đó giúp em rút ra kết luận gì? khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất. - Kể những chất khoáng cần cho cây? - ni tơ, ka li, phốt pho... Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các - Lắng nghe chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần. * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng chất khoáng khác nhau. . Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. - YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành - Nhận phiếu, làm việc nhóm 6 phiếu học tập - Trình bày (Vài hs lên làm bài trên bảng).

<span class='text_page_counter'>(77)</span> +Những loại cây nào cần được cung cấp +Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau nhiều ni-tơ hơn ? muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn. +Những loại cây nào cần được cung cấp +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều nhiều phôt pho hơn ? phôt pho. +Những loại cây nào cần được cung cấp +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, nhiều kali hơn ? cải củ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn. +Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu của cây ? cầu về chất khoáng khác nhau. +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang +Giai đoạn lúa vào hạt không nên vào hạt không nên bón nhiều phân ? bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ. +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy +Bón phân vào gốc cây, không cho có gì đặc biệt ? phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. -GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần -Lắng nghe. các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. 3.Củng cố +Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất +Nhờ biết được những nhu cầu về khoáng của cây trồng trong trồng trọt như chất khoáng của từng loài cây người thế nào ? ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, 4.Dặn dò chất lượng sản phẩm tốt. - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện -Chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ. Tiết 147: I/ Mục tiêu: Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2. II/ Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Bản đồ Thế giới, bản đồ VN III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Cho hs xem bản đồ thế giới và bản - Quan sát đồ VN có ghi tỉ lệ - Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ - Tìm và đọc trước lớp - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; - Lắng nghe 1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể 1 viết dưới dạng phân số 10000000 ; tử. số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 2) Thực hành: - HS đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Lần lượt trả lời - Hỏi lần lượt từng câu 1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ di thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm Bi 2: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS trình by kết quả.. 3. Nhận xét – dặn dò:. - HS đọc y/c - HS thảo luận nhóm đôi và trình by kết quả.. Tỉ 1: 1000 1: 300 1:10000 1:500 lệ bản đồ Độ 1cm 1dm 1mm 1m dài thu nhỏ Độ 1000cm 300dm 10000mm 500m dài thật.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT :59 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu : Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại - HS thực hiện theo yc BT4 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của - Lắng nghe bài học 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - HS đọc to trước lớp - Yc hs làm bài trong nhóm 4 ( 2 - Làm bài trong nhóm 4 nhóm làm trên phiếu) - Gọi hs trình bày, đọc các từ mình - Trình bày tìm được - Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: b) Phương tiện giao thông...: Tàu thuỷ, va li, cần câu, lều trại, giày, mũ, áo bến tàu, ô tô, xe buýt, máy bay, sân ga, sân bơi, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, bay, bến xe, vé xe,... thức ăn, nước uống... c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, lịch: Khách sạn, hướng dẫn viên, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, nhà nghỉ, tua du lịch, tuyến du lịch... chùa, di tích lịch sử, bảo tàng,... Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội - HS đọc to trước lớp - HS thực hiện dung - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. a) Đồ dùng cần cho cuộc thám b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, qua: báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa bão,... nước uống, dao, hộp quẹt,... c) Những đức tính cần thiết của người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá. ... - HS đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2 - Gọi hs làm bài trên phiếu dán và trình bày - Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu. - Lắng nghe, làm bài ( 2 hs làm trên phiếu) * Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phương chúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn: bãi biển, thác nước, núi cao... Cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, mũ, dây, đồ ăn, nước uống. Có bạn còn mang theo cả bóng, vợt, cầu lông, máy nghe nhạc, điện thoại.... C/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - Lắng nghe, thực hiện - Về nhà viết hoàn chỉnh BT 3 vào vở - Bài sau: Câu cảm - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 22/03/2012 Ngày dạy: Thứ tư: 28/03/2012 TẬP ĐỌC TIẾT : 60 DÒNG SÔNG MẶC ÁO I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Hơn một nghìn ngày vòng - HS đọc và trả lời quanh trái đất. 1) Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám 1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có hiểm với mục đích gì? nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 2) Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng 2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã đạt những kết quả gì? đã khẳng định trái đất hình cầu, phát - Nhận xét - ghi điểm. hiện Thái Bình Dương có nhiều vùng đất mới. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài thơ dòng sông - Lắng nghe mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương-một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây. 2) HD đọc và tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. + Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng. . HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa Ngước lên / bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai...// + Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng - Bài đọc với giọng như thế nào? - Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?. - HS nối tiếp nhau đọc cả bài - Luyện cá nhân - HS đọc. - Lắng nghe, giải nghĩa - Nhẹ nhàng, ngạc nhiên - Luyện đọc trong nhóm đôi - HS đọc cả bài - Lắng nghe. - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. - Màu sắc của dòng sông thay đổi như - Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa thế nào trong một ngày? xanh như mới may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya sông mặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa... - Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì + Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con hay? sông trở nên gần gũi với con người. - Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì + Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay sao? đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời. màu nắng, mu cỏ cây. + Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông. + Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;...Vì sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo... c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi hs đọc lại 2 đoạn của bài - HS đọc lại bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng trong bài. - Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông. - HD hs đọc diễn cảm đoạn 2 - YC hs nhẩm bài thơ. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C/ Củng cố, dặn dò: - YC hs nêu nội dung bài thơ.. - Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,.... - Nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dng sông của quê hương mình. - HS lắng nghe và thực hiện. - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ - Bài sau: Ăng-co Vát Môn: TOÁN Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. #* Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải. II/ Đồ dùng dạy-học: Hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài toán 1: - YC hs xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán. . Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu? . Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? . 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? . 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế? - YC hs trình bày bài giải.. Hoạt động của học sinh - Xem bản đồ - Là 2 cm - Tỉ lệ 1 : 300 - 300 cm - 600 cm. - HS giải Chiều rộng thật của cổng trường: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m 2. Giới thiệu bài toán 2: Đáp số: 6m - YC hs đọc đề toán - HS đọc đề toán + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao + Là 102 mm nhiêu? + 1 : 1 000 000.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? + 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?. + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 1 000 000 mm + Là 102 x 1 000 000 - Trình bày bài giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km) 102 000 000 mm = 102 km 3) Thực hành: Đáp số: 102 km Bài 1: YC hs làm vào SGK, sau đó đọc - Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 kết quả 000 cm; 45 000dm; 100000mm Bài 2: Yc hs làm vào vở, hs lên bảng - Tự làm bài giải Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Gọi hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Tự làm bài Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Qui NHơn là : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 67 500 000 cm = 675 km C/ Củng cố, dặn dò: Đáp số: 675 km - Về nhà xem lại bài - HS lắng nghe và thực hiện. - Bài sau: Thực hành - Nhận xét tiết học Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết : 59 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I/ Mục tiêu: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4) II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc - Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở - Một số tranh ảnh chó, mèo. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Cấu tạo của bài văn miêu tả con - HS thực hiện theo y/c vật Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ , đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà. - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả. 2) HD quan sát Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT - Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích + Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ phận tác giả quan sát) + Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?. - Lắng nghe. - HS đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe. + Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân . Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí . Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn... . Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước. . Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẻ cũng mềm như thế, ngăn ngắn. . Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt . Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng - YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ - Ghi vào vở miêu tả mà mình thích. Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp - Lắng nghe người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, cc em cần quan sát thật kĩ hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con chó hoặc con mèo mà em có dịp quan sát. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc y/c - Kiểm tra việc lập dàn ý của hs - Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, - bộ lông, ci đầu, hai tai, đôi mắt, em cần tả những bộ phận nào? bộ ria, bốn chân, cái đuôi - Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần - Lắng nghe , ghi nhớ chú ý những đặc điểm để phân biệt con vật em tả khác những con vật cùng loại ở những nét đặc biệt như màu lông, ci tai, bộ ria,... khi tả chú ý chỉ chọn những nét nổi bật. - Gọi hs đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> vào bảng Các bộ phận Bộ lông nhạt, cái đầu Hai tai Đôi mắt bộ ria đen. Từ ngữ miêu tả con chó Từ ngữ miêu tả con mèo hung hung vằn đen, mu vàng toàn thân màu đen, màu xám, lông vàng mượt đen như gỗ mun, tam thể ... tròn tròn nhu quả cam sành, tròn trông như yên xe đạp như quả bóng ... dong dỏng, dựng đứng, rất thính, tai to, mỏng, luôn cụp về phía như hai hình tam giác nhỏ luôn trước, rất thính, hai tai như hai cái vểnh lên ... lá mít nhỏ dựng đứng tròn như hai hòn bi ve, 2 hạt nhãn trong xanh như nước biển, mắt đen long lanh, đưa đi đưa lại.. pha nâu trắng như cước, luôn vểnh lên, râu ngắn, cứng quanh mép. như màu lông, cứng như thép... bốn chân thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như - chân cao, gầy với những móng lướt đen, cong khoằm lại trên mặt đất, ngắn chùn với những chiếc móng sắt nhọn... Cái đuôi dài, tha thướt, duyên dáng, luôn ngoe nguẩy như con lươn... đuôi dài, cong như cây phất trần - Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết luôn phe phẩy dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động Bài 4: Gọi hs đọc yc - Gợi ý: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả - HS đọc y/c ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ - Lắng nghe, thực hiện hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó hoặc con mèo khác, khi tả các em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật. - Gọi hs đọc kết quả quan sát, ghi kết quả vào 2 cột Hoạt động của con mèo - luôn quấn quýt bên người Hoạt động của con chó - nũng nịu dịu đầu vào chân em như đòi bế - mỗi lần có người về là vẫy đuôi - ăn nhỏ nhẹ, khoan thai, từ ngoài vào trong mừng rối rít - bước đi nhẹ nhàng, rón rén - nhảy chồm lên em - nằm im thin thít rình chuột - chạy rất nhanh, hay đuổi gà, vịt - vờn con chuột đến chết mới nhai ngau ngáu - đi rón rén, nhẹ nhàng - nằm dài sưởi nắng hay lấy tay rửa mặt - nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết - ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động như sợ mất phần C/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà dựa vào kết quả quan sát hoàn thành - HS lắng nghe và thực hiện 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> của con chó hoặc con mèo. - Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 30 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). II/ Đồ dùng dạy-học: - Truyện đọc lớp 4 - Bảng lớp viết đề bài - Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện: + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. + Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?) + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Đôi cánh của ngựa trắng - HS thực hiện y/c: Phải mạnh dạn - Gọi hs kể 2 đoạn của câu chuyện và nêu ý đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu nghĩa truyện. biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe. - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 2) HD hs kể chuyện a) HD hs hiểu yêu cầu của bài - HS đọc to trước lớp - Gọi hs đọc đề bài - Theo dõi - Gạch dưới: được nghe, được đọc , du lịch, thám hiểm. - HS đọc - Gọi hs đọc các gợi ý 1,2 - Lắng nghe - Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm + Em chọn kể chuyện về cuộc thám - Gọi hs hãy nói tiếp nhau nói: Em chọn kể hiểm hơn một nghìn ngày vòng chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã quanh trái đất của nhà hàng hải đọc truyện đó ở đâu? Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4. + Em kể chuyện thm hiểm Vịnh.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ngọc trai cùng thuyền trưởng Nêmô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển. + Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em đọc trong báo TNTP + Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng. Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng... - HS đọc to trước lớp - Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi hs đọc - Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn. b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - YC hs lắng nghe, trao đổi về câu chuyện.. - Lắng nghe. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Vài hs thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi về câu chuyện + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. + Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao? + TRong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất? + Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện? - Nhận xét, bình chọn.. - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực hiện - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Mang đến lớp ảnh chụp về cuộc du lịch hay cuộc đi thăm người thân, đi xa đâu đó của.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> mình. - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 23/03/2012 Ngày dạy: Thứ năm: 29/03/2012 KHOA HỌC TIẾT: 60 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II.Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ trang 120, 121 SGK. -GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định 2.KTBC -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho cây ? +Thực vật cần các loại khoáng chất nào? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau không ? +Nêu mục bạn biết - Nhận xét - ghi điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. Hoạt động của học sinh Hát - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.. -Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. +Không khí gồm hai thành phần +Không khí gồm những thành phần nào ? chính là khí ô-xi và khí ni-tơ. Ngoài ra, trong không khí còn chứa khí các-bô-níc. +Những khí nào quan trọng đối với thực vật ? +Khí ô-xi và khí các-bô-níc rất quan trọng đối với thực vật. -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 120, -Câu trả lời đúng là: 121, SGK và trả lời câu hỏi. 3.1 Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều + Khi có ánh sáng Mặt Trời. kiện nào ? 3.2 Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá + Lá cây là bộ phận chủ yếu. trình quang hợp 3.3 Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí + Hút khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi. gì và thải ra khí gì ? + Diễn ra suốt ngày và đêm. 3.4 Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ? 3.5 Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá + Lá cây là bộ phận chủ yếu. trình hô hấp ?.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 3.6 Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? 3.7 Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?. + Thực vật hút khí ô-xi, thải ra khí các –bô-níc và hơi nước. + Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết. -Gọi HS trình bày. - HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ vào tranh minh hoạ cho từng quá trình trao đổi khí trong quang hợp, hô hấp. -Theo dõi, nhận xét, khen ngợi những HS hiểu -Lắng nghe. bài, trình bày mạch lạc, khoa học. +Không khí có vai trò như thế nào đối với thực +Không khí giúp cho thực vật vật ? quang hợp và hô hấp. +Những thành phần nào của không khí cần +Khí ô-xi có trong không khí cần cho đời sống của thực vật ? Chúng có vai trò gì cho quá trình hô hấp của thực vật. ? Khí các-bô-nic có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết. -GV giảng : Thực vật cần không khí để quang -Lắng nghe. hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không sống được. Khí ô-xi là nguyên liệu chính được sử dụng trong hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của thực vật.  Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt +Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật -Suy nghĩ, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: thực hiện được việc “ăn” để duy trì sự sống ? +Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã +Muốn cho cây trồng đạt năng ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-níc, khí ô-xi suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi. của thực vật như thế nào ? +Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí các-bôníc. +Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí, tạo ra nhiều khí ôxi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121, - HS đọc thành tiếng. SGK. 4.Củng cố + Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của +Vì lúc ấy dưới ánh sáng Mặt Trời cây đang thực hiện quá trình cây ta thấy mát mẻ ?.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> + Tại sao vào ban đêm ta không để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ ?. quang hợp. Lượng khí ô-xi và hơi nước từ lá cây thoát ra làm cho không khí mát mẻ. +Vì lúc ấy cây đang thực hiện quá trình hô hấp, cây sẽ hút hết lượng khí ô-xi có trong phòng và thải ra nhiều khí các-bô-níc làm cho không khí ngột ngạt và ta sẽ bị mệt. +Để đảm bảo sức khoẻ cho con người và động vật thì giải pháp có hiệu quả nhất là trồng cây xanh.. + Lượng khí các-bô-níc trong thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều hơn mức cho phép ? Giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này ? 5.Dặn dò - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện -Về vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật. -Nhận xét tiết học. Môn : Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo). Tiết : 149 I/ Mục tiêu : Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Ứng dụng của tỉ lệ bản - HS lên bảng thực hiện, HS lớp dưới theo đồ dõi để nhận xét bài làm của bạn Gọi hs lên bảng, yêu cầu các em làm lại các bài tập 2 - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Bi mới: a) Giới thiệu bài toán 1 - Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 - Là 20 mét điểm A và B trên sân trường) là bao nhiêu mét? - Trên bản đồ có tỉ lệ nào? - 1 : 500 - Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị - Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ, nào? theo đơn vị xăng-ti-mét. - Làm thế nào để tính? - Lấy độ dài thật chia cho 500 - Vì sao phải đổi đơn vị đo của độ - Độ dài thu nhỏ theo đơn vị xăng-ti-mét thì dài thật ra xăng-ti-mét? độ dài thật tương ứng phải là đơn vi xăng-ti- YC hs tự giải bài toán mét - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 20 = 2000 cm.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm - Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản - Lắng nghe đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 4 cm trên bản đồ b) Giới thiệu bài toán 2 - Gọi hs đọc bài toán - HS đọc to trước lớp - Bài toán cho biết những gì? . Quãng đường HN-Sơn Tây dài 41km . Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000 - Bài toán hỏi gì? - Quãng đường HN-Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ di bao nhiêu mi-li-mét? - Khi giải các em chú ý điều gì? - Độ dài của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải cùng đơn vị đo - YC hs tự làm bài - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường HN-Sơn Tây trên bn đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 mm 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề toán - HS đọc đề toán - Các em tính độ dài thu nhỏ trên - Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản - 5 km = 500 000cm đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô 500 000 : 10 000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ trống tương ứng. Các em lưu ý phải chấm ở cột 1 đổi số đo của độ dài thật ra số đo - 25 m = 25000mm cùng đơn vị đo của độ dài trên bản 25 000 : 5 000 = 5 (mm) viết 50 mm đồ tương ứng. vào chỗ trống thứ hai - 2km = 20000 dm 20 000 : 20 000 = 1 (dm), viết 1 dm vào chỗ trống thứ ba Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc to trước lớp - YC hs tự làm bài - Tự làm bài 12km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ di là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12cm *Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - HS đọc to trước lớp - YC hs tự làm bài - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp 10m= 1 000 cm ; 15 m = 1 500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đ là: 1 500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 1000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: CD: 3cm; CR: 2cm C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản - Lấy độ dài thật chia cho tỉ lệ trên bản đồ độ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ (cùng đơn vị đo) lệ bản đồ ta làm sao? - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện - Về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 60 CÂU CẢM I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộ lộ qua câu cảm (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 - Một bảng nhĩm để các nhóm thi làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm - Gọi hs làm lại bài tập 3 - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, các em có thể gặp những chuyện khiến các em phải ngạc nhiên, vui mừng, thán phục hoặc buồn bực. Trong những tình huống đó, các em thường biểu lộ thái độ bằng những câu cảm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về loại câu này. 2) Tìm hiểu bài - Gọi hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3 - Hai câu văn trên dùng để làm gì?. Hoạt động của học sinh - HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bô lông mèo - A! con mèo này khôn thật! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo. - Cuối các câu trên có dấu gì? - Cuối câu có dùng dấu chấm than Kết luận: Câu cảm là câu dùng để bộc - Lắng ngh e lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên... của người nói. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao,.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> chà, trời, quá, lắm, thật... khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than. - Gọi hs đọc ghi nhớ 3) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc BT - YC hs tự làm bài (phát bảng nhóm cho 2 hs) - Gọi hs phát biểu ý kiến - Mời hs dán bảng nhĩm , nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi. b) Trời rét. c) Bạn Ngân chăm chỉ. d) Bạn Giang học giỏi Bài 2: Gọi hs đọc y/c - YC hs làm bài theo cặp. - Vài hs đọc trước lớp - HS đọc y/c - Tự làm bài - Lần lượt phát biểu. Câu cảm - Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! - Ôi, trời rét quá! - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Chà, bạn Giang học giỏi ghê! - HS đọc y/c - HS làm bài nhóm đôi a) Trời, cậu giỏi thật! - Bạn thật là tuyệt ! - Bạn giỏi quá!... b) Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt! - Trời ơi, lâu quá rồi mình mới gặp cậu! - Trời, bạn làm mình cảm động quá! - HS đọc y/c - Lắng nghe, thực hiện. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó. a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. (Hôm nay a) Ôi, bạn Nam đến kìa! cả lớp được đi tham quan Việc Bảo tàng Quân đội. Mọi người đều tập trung đông đủ, chỉ thiếu bạn Nam. Tất cả nng lòng chờ đợi, bỗng một bạn nhìn thấy Nam từ xa đang đi lại, bèn kêu lên: Ôi, bạn Nam đến kìa!) b) Bộc lộ cảm xúc thán phục. (Cô giáo b) Ồ, bạn Nam thông minh quá! ra cho cả lớp một cây đố thật khó, chỉ mỗi mình bạn Nam giải được. Bạn Hải thán phục thốt lên: Ồ, bạn Nam thông minh quá!) c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. (Em xem c) Trời, thật là kinh khủng! một trích một đoạn phim kinh dị của Mĩ, trên ti vi, thấy một con vật quái dị, em thốt lên: Trời, thật là kinh khủng!).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực hiện - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. - Tự đặt 3 câu cảm và viết vào vở. - Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu. Môn: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết) Tiết 30 ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: YC hs tự viết vào B 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng ch/tr - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học 2) HD nhớ-viết - Gọi hs đọc thuộc đoạn văn - Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa? - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết, dễ lần - HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì - Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài - YC hs tự viết bài - Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD làm bài tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để tạo ra nhiều tiếng có nghĩa - YC hs làm bài trong nhóm 4 - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cùng hs nhận xe't tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng Bài 3: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện viết vào B. - Lắng nghe - HS đọc thuộc lòng trưc lớp - Tên riêng và chữ đầu câu - Lần lượt pha't biểu - Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc thuộc lòng - Tự viết bài - Đổi vở nhau kiểm tra - HS đọc y/c - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài trong nhóm 4 - 2 nhóm lên thi tiếp sức - HS đọc y/c - Làm bài vào VBT - HS đọc lại đoạn văn - Nhận xét b) viện - giữ - vàng - dương - giới - HS lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Bài sau: Nghe lời chim nói - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 24/03/2012 Ngày dạy: Thứ sáu: 30/03/2012 Môn : Địa lý THÀNH PHỐ HUẾ. Tiết 30: I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là Thủ đô của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ ( lược đồ) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính VN - Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Người dân và hoạt động - HS trả lời sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung 1) Vì sao ngày càng có nhiều khách du 1) Vì ở miền Trung có nhiều bãi biển lịch đến tham quan miền Trung? đẹp, có các lễ hội như lễ rước cá ông, lễ hội Tháp Bà. 2) Kể tên một số ngành công nghiệp có 2) Du lịch, đóng tàu, thuyền, sản xuất ở các tỉnh duyên hải miền Trung? đường... - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thành phố Huế được - Lắng nghe gọi là Cố Đô, được công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Hôm nay, cô cùng các em tới tham quan thành phố này. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. - Treo bản đồ VN, YC hs thảo luận - Quan sát lược đồ, thông tin trong SGK nhóm đôi, dựa vào thông tin trong thảo luận nhóm đôi, trả lời SGK, trả lời: Thành phố Huế nằm ở + TP Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên-Huế. tỉnh nào? Thành phố nằm ở phía nào + TP nằm ở phía đông của dãy Trường của dãy Trường Sơn? Nêu tên dòng Sơn. sông chảy qua thành phố Huế. + Con sông chảy qua TP Huế là sông - Có thể gọi 1 vài hs khá giỏi lên chỉ Hương. trên bản đồ tỉnh , TP nơi em đang sống, - HS khá, giỏi thực hiện sau đó xác định từ nơi em ở đi hướng nào để đến Huế. Kết luận: Sông Hương hay còn gọi là - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hương Giang là dòng sông thơ mộng chảy qua TP Huế. Người ta cũng gọi Huế là TP bên dòng Hương Giang. - Không chỉ nổi tiếng vì có thiên nhiên đẹp, Huế trở nên nổi tiếng vì từng là cố đô với nhiều công trình kiến trúc cổ. * Hoạt động 2: Huế- TP du lịch - Gọi hs đọc mục 2 - Quan sát hình 1, các em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của TP Huế? - Đi xuôi dòng Hương Giang, còn có rất nhiều khu nhà vườn xum xuê. - Lắng nghe. - HS đọc to trước lớp - Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ. - HS lên vừa chỉ vào chiều chảy của sông Hương vừa kể các địa danh du lịch sẽ gặp hai bên bờ sông. - Treo các tranh, ảnh và giới thiệu tên - Lắng nghe các địa danh trong ảnh: Những cảnh đẹp này và những khu công trình kiến trúc cổ đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm, khiến Huế trở thành TP du lịch nổi tiếng. - Bây giờ các em thảo luận nhóm 4 để + Nhóm 1,2: Kinh thành Huế giới thiệu về vẻ đẹp của địa danh đó và + Nhóm 3,4: Sông Hương giới thiệu các hoạt động du lịch có thể + Nhóm 5,6: Chùa Thiên Mụ có theo hướng dẫn. + Nhóm 7,8: chợ Đông Ba - Gọi đại diện nhóm trình bày - Lần lượt trình bày Kết luận: Sông Hương chảy quan TP - Lắng nghe Huế, có các vườn cây cối xum xuê che bóng mát cho các khu cung điện , lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hóa: ca múa cung đình; làng nghề; văn hóa ẩm thực. - HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ SGK - Lắng nghe C/ Củng cố, dặn dò: - Tại sao Huế là TP du lịch nổi tiếng? - HS trả lời. - Con người ở TP Huế rất mến khách, nhẹ nhàng, cần mẫn chăm chỉ và khéo tay. Chúng ta tự hào vì TP Huế đã góp - HS lắng nghe và thực hiện phần làm VN nổi tiếng trên thế giới về tài nghệ của con người. - Về nhà xem lại bài Môn : Lịch sử TIẾT : 30 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> I/ Mục tiêu: Nêu được những công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển. II /Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: Quang Trung đại phá quân Thanh 1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang 1) Quang Trung tiến quân đến Trung làm gì? Tam Điệp. Tại đây ông cho lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long. 2) Quân ta tấn công đồn Hà Hồi vào thời gian 2) Vào đêm mùng 3 Tết năm Kỉ nào? Dậu 3) Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân 3) Vì quân ta đoàn kết một lòng Thanh? đánh giặc lại có nhà vua sáng - Nhận xét - ghi điểm. suốt chỉ huy. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết Quang Trung - Lắng nghe là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sch kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. 2. Bi mới: Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước - Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. - Lắng nghe Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách về kinh tế. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các - Thảo luận nhóm đôi, sau đó trả chính sách đó? lời + Nội dung: Lệnh cho dân trờ về quê cày, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm mùa mng tốt tươi trở lại. . Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> +Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng. - Lắng nghe Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc - Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo luận nhóm 4 trả lời: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?. - Thảo luận nhóm 4, trả lời + Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. - Lắng nghe. - Giảng: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm. - Vì học tập giúp con người mở - Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học mang kiến thức làm việc tốt làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào? hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. - Lắng nghe Kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. Hoạt động 3: Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung - Năm 1792 vua Quang Trung - Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra? mất - Người đời vô cùng thương tiếc - Tình cảm của người đời đối với ông ra sao? một ông vua tài năng và đức độ. - Lắng nghe Kết luận: Quang Trung mất, thế là các công việc mà ông đang tiến hành phải dang dở. Ông mất đã để lại trong lòng người dân sự thương tiếc vô hạn. Quang Trung -ông vua thật sự tài năng và.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> đức độ. C/ Củng cố, dặn dò: - HS kể lại - Kể những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung. - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc ghi nhớ - HS lắng nghe và thực hiện - Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung - Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập Môn: TOÁN Tiết 150 THỰC HÀNH I/ Mục tiêu: - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. - Bài tập cần làm bài 1 và bài 2 * dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc... - Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất) III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của giáo viên A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế. - Kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm B/ Bài mới: 1) HD thực hành tại lớp a) Đo đoạn thằng trên mặt đất - Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi - Nêu yêu cầu: Chúng ta sẽ dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B - Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B? - Kết luận cách đo đúng như SGK - Gọi hs cùng thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - YC hs quan sát hình minh họa trong SGK và nêu: + Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. + Cách gióng cọc tiêu như sau: . Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - NHóm trưởng báo cáo. - Theo dõi - HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe - HS cùng GV thực hành. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> . Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu: Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng. Nhìn thấy 1 cạnh (sườn) của 2 cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng. 2) Thực hành ngoài lớp học - Yêu cầu: Dựa vào cách đo như cơ hd và hình vẽ trong SGK, các em thực hành đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. * Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhóm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân trường sau đó ghi kết quả đo được theo nội dung BT1 - Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng và ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.. - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm *Bài 2: Tập ước lượng độ dài - YC hs tập trung theo 3 hàng ngang và sau đó mỗi em sẽ ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét. - YC hs dùng thước đo kiểm tra lại. C/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - Về nhà tập thực hành gióng cọc tiêu trên mặt đất và tập ước lượng các bước đi của mình. - Bài sau: Thực hành (tt) - Nhận xét tiết học. - Các nhóm thực hành. - Báo cáo kết quả thực hành. - Thực hiện theo y/c. - HS lắng nghe và thực hiện. Môn : TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. Tiết 60: I/ Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm công dân. II/ Đồ dùng dạy-học: - 1 bản pô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to III/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Gọi hs đọc lại đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã viết BT3, hs đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc cho chó) đã viết ở BT4 - Nhận xét - ghi điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của phiếu KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin. - Treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân) - Gợi ý: BT này đặt trong 1 tình huống là em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác. Vì vậy: + Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng. + Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. + Ở mục 1. Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. + Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến (không khai đi đâu, vì hai mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng) + Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của chính em, + Ở mục 10. Em điền ngày, tháng, năm. + Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ (công an) quản lí khu vực tự kí và viết họ, tên. Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ (người họ hàng của em) kí và viết họ tên. - YC hs tự điền nội dung vào phiếu - Gọi hs nối tiếp nhau đọc tờ khai. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện theo yc. - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ. - Tự điền vào phiếu - Nối tip đọc tờ khai - Nhận xét. - Cùng hs nhận xét Bài tập 2: Gọi hs đọc yc - HS đọc to trưc lớp KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm công dân. - Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ hỏi: "Con - Suy nghĩ, trả lời: Phải khai báo tạm có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm trú, tạm vắng để chính quyền quản lí.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> vắng không?". Em trả lời mẹ thế nào?. được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ điều tra, xem xét. Kết luận: Cần phải đăng kí tạm trú, tạm - Lắng nghe, ghi nhớ vắng khi rời đang ở đến nơi khác sinh sống. C/ Củng cố, dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện - Ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT. LÂM TIÊN. LÂM KIẾT, NGÀY 15/ 03/2013 TỔ KHỐI DUYỆT. LÂM THỊ THANH XUÂN.

<span class='text_page_counter'>(103)</span>

×