Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an Lop 5 Tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.69 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25: Ngày. Tiết. Môn SHĐT Đạo đức Tập đọc Thứ 2 21/02/2011 Anh văn Toán. Tên bài dạy. 25 25 49 49 121. Chào cờ Thực hành giữa HKII Phong cảnh đề Hùng. Chính tả Toán LT&C Thứ 3 22/02/2011 Lịch sử Khoa học. 25 122 49 25 49. Nghe-viết: Ai là ông Tổ loài người Bảng đơn vị đo thời gian Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Sấm sét đêm giao thừa Ôn tập: Vật chất và năng lượng. Toán Âm Nhạc Thứ 4 Mĩ thuật 23/02/2011 Tập đọc Địa lý. 123 25 25 50 25. Cộng số đo thời gian. TLV LT & C Toán Thứ 5 24/02/2011 Anh văn Khoa học. 49 50 124 50 50. Tả đồ vật (Kiểm tra viết) Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Trừ số đo thời gian. Kể chuyện TLV Thứ 6 Toán 25/02/2011 Kĩ thuật SHL. 25 50 125 25 25. Vì muôn dân Tập viết đoạn đối thoại Luyện tập Lắp xe ben (Tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần. Kiểm tra dịnh kì (giữa học kì II). Cửa sông Châu Phi. Ôn tập: Vật chất và năng lượng(tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 25: Tieát 25:. Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN _____________________________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC. Tieát 25: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. MUÏC TIEÂU: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Vieät Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yeâu Toå quoác Vieät Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh như SGK phóng to. - Phiếu bài tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động dạy 1.Baøi cuõ: “Em yeâu toå quoác Vieät Nam” - Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK trang 30). * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. * Cách tiến hành: - GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK. - GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); không tán thành với các ý kiến (b), (c). Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK trang 33) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS.. Hoạt động học - 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.. - HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ. - Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.. - Các nhóm HS thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác - GV kết luận: nhận xét và bổ sung ý kiến. + Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham - HS lắng nghe. gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường. + Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, …ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK trang 36). * Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm. - HS xem tranh và trao đổi. - GV nhận xét về tranh vẽ của HS. - GV yêu cầu HS hát, đọc thơ,… về chủ đề Em - HS trình bày. yêu Tổ quốc Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết tới: “Em yêu hòa bình”. ________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC. Tieát 49: I. MUÏC TIEÂU:. PHONG CẢNH ĐỀ HÙNG. - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hieåu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đới với tở tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi: - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?. Hoạt động học 2 HS đọc và trả lời: - Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó./…có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.. - GV nhận xét – đánh giá điểm 2. Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết bài đọc trong SGK. về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng. - GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - - HS lắng nghe. bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam. 2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc toàn bài. - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK. - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc - 3 HS đọc tiếp nối nhau. 3 đoạn của bài văn (lượt 1): - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ - HS luyện phát âm. ngữ khó hoặc dễ lẫn (chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…) - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc - Các tốp HS đọc tiếp nối. 3 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi…). + Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi treo chính giữa.. + Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát. + Đoạn 3: phần còn lại. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - Nhóm 2. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - 1, 2 HS đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu khoan - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên. b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. - Hãy kể những điều em biết về các vua - Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Hùng. Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của - Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, thiên nhiên nơi đền Hùng. những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,… GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.. - Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.. GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? - Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của “ Dù ai đi ngược về xuôi người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 - 3 HS đọc tiếp nối. đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc - Cả lớp luyện đọc. diễn cảm đoạn 2. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễn cảm. 2. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng văn. đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sông”. _____________________________________________ Môn: ANH VĂN ____________________________________________ Môn: TOÁN. Tieát 121: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì II) I. MUÏC TIEÂU: Tập trung vào việc kiểm tra; - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diên tích, thể tích một hình đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Đề do Ban giám hiệu ra.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết). Tieát 25:. AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ?. I. MUÏC TIEÂU:. - Nghe - viết đúng bài CT. - Tìm đđược các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng. (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kieåm tra baøi cuõ - HS làm lại bài tập 3 tiết trước.. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết chính tả trước, các em đã ôn - HS lắng nghe. tập về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Cả lớp theo dõi SGK. - Giáo viên đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời - Giaùo vieân nhaéc HS chuù yù caùc teân rieâng vieát caâu hoûi veà noäi dung baøi. - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. hoa, những chư hay viếtsai chính tả - 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp - Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, … - Giáo viên đọc. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình baøy. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . Baøi taäp 2 - Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ. - Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung BT1, một HS đọc phần chú giải trong SGK. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.. - HS vieát - HS soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.. Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện : Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Các em dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được trong VBT và giải thích cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Các tên riêng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm - Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ” Hán Việt. H: Anh chàng mê đồ cổ có tính cách như thế - HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, nào ? suy nghĩ trả lời câu hỏi : - Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng : - Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp - Giaùo vieân vaø HS nhaän xeùt, choát laïi. tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay là đồ giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ C. Củng cố, dặn dò: xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái công. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân. _________________________________________ Môn: TOÁN. Tieát 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MUÏC TIEÂU: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Bài cũ: Sửa bài kiểm tra. 2. Bài mới: a/ Ôn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - GV yêu cầu: +Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học - Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 12tháng 1 ngày = 4 giờ 1 năm = 365ngày 1 giờ = 60 phút 1năm nhuận = 366ngày 1 phút = 60 giây Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận - GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tiếp theo nữa là năm nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. - Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc. * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. + Đổi từ năm ra tháng: + Đổi từ giờ ra phút : + Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm). 2008, 2012, 2016 …. - 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 ngày). - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian. - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng 0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút 180 phút = 3 giờ Cách làm: 180 60 1 3 216 phút = 3 giờ 36 phút Cách làm: 216 60 360 3,6 0 Vậy 216 phút = 3,6giờ. 3. Luyện tập : Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào? -Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung.. Bài1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp. - Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Kính viễn vọng năm 1671 được công bố vào thế kỉ XVII. + Bút chì năm 1794 được công bố vào thế kỉ XVIII. + Đầu máy xe lửa năm 1804 được công bố vào thế kỉ XIX. + Xe đạp năm 1869 được công bố vào thế kỉ XIX. (có bánh bằng gỗ) + Ô tô năm 1886 được công bố vào thế kỉ XIX. + Máy bay 1903 được công bố vào thế kỉ XX. + Máy tính điện tử 1946 được công bố vào thế kỉ XX. + Vệ tinh nhân tạo 1957 được công bố vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ). Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng - HS làm ra nháp sau đó điền kết quả vào chỗ chấm: làm rồi chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét, ghi điểm.. a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3,5 = 42 tháng) 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày= 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút 3 4 giờ = 45 phút 3 180  ( 60 × 4 = 4 45 phút) 6 phút = 360 giây 1 2 phút = 30 giây. 1 giờ = 3600 giây. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm. chấm: - Nhận xét, ghi điểm. a) 72 phút = 1,2 giờ. 4. Củng cố - Dặn dò: 270phút =4,5giờ. - GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. b) 30 giây = 0,5 phút. - Y êu cầu HS về nhà làm bài tập trong sách bài 135 giây = 2,25 phút. tập. _____________________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tieát 49 : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm được các BT ở mục III. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét). - 4 Bảng nhóm - 2 bảng 2 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) và 2 bảng chép 2 đoạn văn ở BT2.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kieåm tra baøi cuõ - Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện tập, tiết - 2 HS laøm laïi caùc baøi taäp 1; 2. LTVC Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng). Bài tập 1: Các cặp từ hô ứng : chưa … đã, vừa .. .đã, càng…càng. Bài tập 2 : càng…càng, mới …đã (vừa…đã, chưa…đã), bao nhiêu…bấy nhiêu. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC vừa qua, các em đã học - HS lắng nghe. cách thức nối các vế trong câu ghép. Tiết LTVC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hôm nay các em sẽ được học cách thức liên kết các câu với nhau trong một đoạn văn, bài văn. 2. Phaàn nhaän xeùt: - 1 HS đọc yêu cầu bài. Bài tập 1 : Tìm những tữ ngữ được lặp lại để - HS trao đổi theo cặp lieân keát caâu - HS phaùt bieåu yù kieán. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát.. - từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.. Baøi taäp 2 : - GV cho HS đọc yêu cầu của BT, thử thay thế từ - 1 HS đọc yêu cầu bài, thử thay thế từ đền ở đền ở câu thứ hai bằng mợt trong các từ nhà, câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế. trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế. - HS phaùt bieåu yù kieán.. - HS phát biểu ý kiến: + Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà (chùa, trường, lớp), những khóm hải đường đâm bông rực đỏ… + Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về đền Thượng còn câu 2 lại nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường hoặc lớp.. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt. Baøi taäp 3 : - GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, phát - 1 HS đọc yêu cầu bài. biểu. - HS phaùt bieåu yù kieán. Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát. 3. Phần ghi nhớ - GV cho hai HS đọc lại nợi dung cần ghi nhớ - HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc trong SGK. thaàm. - GV yêu cầu một, hai HS nói lại nội dung cần - 2 HS nhaéc laïi. ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa. 4. Phaàn luyeän taäp Bài tập 1 : Tìm những từ ngữ được lặp lại để - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. lieân keát caâu - HS đọc thầm hai đoạn văn, làm bài cá nhaân. - 2 HS laøm treân bảng nhóm. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - HS phaùt bieåu yù kieán. - HS daùn baøi leân baûng vaø trình baøy. a) Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn (1) chính là bộ sưu tập trống đồng (1) hết sức phong phú. Trống đồng (2) Đông Sơn (2) đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn liên keát nhau. - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho trong ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống trong VBT. GV cho HS phát biểu ý kiến. trang trí, sắp xếp hoa văn. Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. - Thi đua: b) Trong một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ (1) xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn (1) màu nâu và xanh hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ (2) quả quyết rằng những nét hoa văn (2) này y như hoa văn trên hữu rượu thờ ở đình làng anh. Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu.. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn ; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp trong ngoặc ñôn ñieàn vaøo oâ troáng. - 2 HS laøm treân bảng nhóm (moãi em moät đoạn). - HS phaùt bieåu yù kieán. - HS daùn baøi leân baûng vaø trình baøy. - GV dán 2 bảng nhóm, mời 2 HS lên bảng làm Đại diện nhóm trình bày: bài. … Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang… Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì,… Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba,… - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét.. C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ”. _______________________________________________. Môn: LỊCH SỬ. Tieát 25:. SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHIEÁU HOÏC TAÄP. I. MUÏC TIEÂU: Nhoùm…………………. Bieá t tổng tiến công và nổi quân và dân Các em hãy cùng thảo luận và trả lờdậy i caùcủa c caâu hoûi sau : miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: 1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? + Tết 1968, quân vàn dân loạt tổng tiến công nổi 2. Thuaä t laïMậu i cuoäcThân taán coâ ng cuû a quaâ giaûi miền phoùngNam vaøo đồng Saøi Goø n.Traä n naø o laø traänvàtieâ u dậy ở khắp thành phố và thị xã. biểu trong đợt tấn công này ? chiến đấu tại Sứo quán Mĩn,diễn quyết và taá lànsự 3. Cuø+ ngCuộc với cuộ c taán coân g vaø Saøi Goø quaânragiaû i phoùliệt ng đã coâkiện ng ở tiêu nhữnbiểu g nôicủa Tổng tiến công. naøo II. ĐỒ DUØ DAÏ 4. Taï i sao noùNi G cuoä c toåYn-gHOÏ tieánCcoâng cuûa quaân vaø daân mieàn Nam vaøo Teát Maäu Thaân -naê Ảnh tư liệu về cuộc và nổi Tết Mậu m 1968 mang tínhTổng chaáttiến baát công ngờ và đồndậy g loạ t vớ i quiThân moâ (1968). lớn ? - Phiếu học tập của HS.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: + Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?. Hoạt động học. HS trả lời: + Mở đường Trường Sơn để chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. + Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối + Đường Trường Sơn là con đường để miền với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… tộc ta? cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tình hình nước ta trong những năm 1965 - 1968: - HS lắng nghe. Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về sự kiện đó. Hoạt động 1: Diễn biển cuộc tộng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: - GV chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, phaùt cho moãi Làm việc theo nhóm. HS đọc SGK và trình bày. nhoùm 1 phieáu giao vieäc coù noäi dung nhö sau. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận . GV nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän cuûa HS . Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng. PHIEÁU HOÏC TAÄP Nhoùm…………………. Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : 1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? 2. Thuaät laïi cuoäc taán coâng cuûa quaân giaûi phoùng vaøo Saøi Goøn.Traän naøo laø traän tieâu bieåu trong đợt tấn công này ? 3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tấn công ở những nơi nào 4. Taïi sao noùi cuoäc toång tieán coâng cuûa quaân vaø daân mieàn Nam vaøo Teát Maäu Thaân naêm 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn ?. -Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo kết quả thảo luận, mỗi nhóm chỉ báo cáo một vấn đề, sau đó các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: - GV tổ chúc cho HS làm việc cả lớp cùng trao đổivà trả lời các câu hỏi sau : +Cuoäc toång tieán coâng vaø noäi daäy Teát Maäu Thaân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyeàn Saøi Goøn ?. -HS tự suy nghĩ hoặc trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi của GV; +Cuoäc toång tieán coâng vaø noåäi daäy Teát Maäu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan trung öông vaø ñòa phöông cuûa Mó vaø chính quyeàn Saøi Goøn bò teâ lieät, khieán chuùng raát hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng soát . +Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nội dậy +Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ buộc teát Maäu Thaân 1968 . phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở VN. Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất. 3. Củng cố và dặn dò: GV tổng kết nội dung bài học. Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. ____________________________________________ Môn: KHOA HỌC. Tieát 49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MUÏC TIEÂU: Ôn tập về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị theo nhóm: _ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí. _ Pin, bóng đèn, dây dẫn… _ Chuông lắc. _ Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D 2. Hình ảnh trang 101, 102. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện?. - Để tránh lãng phí điện, cần chú ý: + Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,… + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, ủi quần áo.. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta củng cố - HS ghi tên bài những kiến thức và những kĩ năng liên quan đến.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nội dung phần Vật chất và năng lượng. 2.2. Bài mới: Hoạt động 1: Tập trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng?” - GV nói: Thầy sẽ mời 3 bạn làm trọng tài. Các bạn này sẽ theo dõi xem nhóm nào có nhiêu lần giơ thẻ đúng và nhanh. Mỗi câu đúng ở các câu 1 → 6 các bạn ghi được 5 điểm. Riêng câu 7, các nhóm phải lắc chuông dành quyên trả lời. Nếu đúng sẽ ghi được 10 điểm. Nhóm nào được điểm cao nhất sẽ được thưởng! - GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu thư kí chỉ ghi lại những lần sai để loại suy. Tổ chức: (ở trò chơi này có thể dùng phần mềm Viôlét tạo giao diện chơi để tăng phần hấp dẫn) - GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn..  Đáp án chính xác: sau mỗi câu trả lời của HS, GV sẽ thống nhất đáp án chính xác hay không chính xác. Câu 1: Đồng có tính chất gì? Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì? Câu 3: Nhôm có tính chất gì?. Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì? Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì? Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch *(Ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình) Câu 7 : Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào? a) Sắt gỉ ở môi trường nhiệt độ bình thường b) Đường cháy thành than trong môi trường nhiệt độ cao c) Vôi sống tôi trong môi trường nhiệt độ bình thường d) Đồng gỉ khi gặp Axít trong môi trường nhiệt độ bình thường. *Phân đội nhất nhì: Yêu cầu thư kí tổng kết điểm rồi tuyên bố nhất nhì, rồi trao phần thưởng. *Mở rộng: GV đặt thêm một số câu hỏi khác để. - HS lắng nghe. - 3 HS lên làm trọng tài theo dõi. - Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng từ lựa chọn. Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm. - Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép. - HS xem hình, lắc chuông giành quyền trả lời d) Có màu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số loại Axít ăn mòn. b) Dùng trong xây nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc… a) Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác c) Nước bột sắn (pha sống). - Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV - HS nhóm đạt giải lên nhận phần thưởng. - HS trả lời câu hỏi thêm:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS củng cố thêm các kiến thức đã học. Ví dụ: + Ở câu 5, tại sao không chọn đáp án: Sự biến đổi hoá học là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại? + Ở câu 6 vì sao lại chọn đáp án c? + Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hoá học trong từng tình huống ỏ câu 7 Kết luận: - GV đặt câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi, chúng ta đã cùng ôn lại những kiến thức gì?  nắm chắc những tính chất hoá học của một số chất thì khi sử dụng chúng ta cần chú ý phát huy tốt nhất những ưu điểm của chất và hạn chế tối đa những khiếm khuyết của chất đó nhé! Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu HS phát biểu: a) Năng lượng cơ bắp của người. hỏi trang 102 SGK. b) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) Năng lượng gió. d) Năng lượng chất đốt từ xăng. e) Năng lượng nước. g) Năng lượng chất đốt từ than đá. h) Năng lượng mặt trời.. 3. Củng cố, dặn dò:. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà quan sát, sưu tầm, ôn lại các dụng cụ, máy móc sử dụng điện để chuẩn bị thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện trong tiết tới.. Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2011 Môn: TOÁN. Tieát 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MUÏC TIEÂU: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3. Tieát 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. MUÏC TIEÂU: Bieát: - Thực hiện phép cộng số đo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. Vận dụng giải các bài toán đơn giản.. - Làm các BT (Bài 1 dòng 1,2; bài 2).BT1(dòng 3,4):HSKG. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS tính: 4 năm 2 tháng 1,5 giờ 3 ngày rưỡi 72 phút - Nhận xét.. Hoạt động của học sinh - 2 HS tính: 4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút 3 ngày rưỡi = 84 giờ 72 phút = 1,2 giờ. 2. Dạy bài mới: 2.1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian a) Ví duï 1 : - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính vaø tính. - Vậy : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phuùt. b) Ví duï 2 : - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2 - Giaùo vieân cho HS tìm caùch ñaët tính vaø tính. - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi. 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây. 3. Luyện tập: Bài 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian - Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.. - HS nêu phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - HS ñaët tính, tính 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút. - HS nêu phép tính tương ứng. 22phuùt 58 giaây + 23 phuùt 25 giaây = ? - HS ñaët tính, tính 22phuùt 58 giaây 23 phuùt 25 giaây 45 phuùt 83 giaây - HS nhận xét rồi đổi 83 giaây = 1 phuùt 23 giaây. 45 phuùt 83 giaây = 46 phuùt 23 giaây Vaäy : 22phuùt 58 giaây + 23 phuùt 25 giaây = 46 phuùt 23 giaây - HS nhaän xeùt : + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. - Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra cheùo cho nhau. - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. a) 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b) 7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ 9 phút 28 giây - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai. Bài 2 : Vận dụng giải toán đơn giản. - Cả lớp làm vào vở. - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. Baøi giaûi Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là : 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số : 2 giờ 55 phút. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.. 4. Củng cố - dặn dò: - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo - Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế theo từng loại đơn vị. nào? - Dặn HS về thực hành tính ở nhà. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Môn: ÂM NHẠC ______________________________________ Môn: MĨ THUẬT _____________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tieát 50: I. MUÏC TIEÂU:. CỬA SÔNG. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ. - Hieåu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuợc 3, 4 khở thơ ). II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC:. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kieåm tra baøi cuõ GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng và - 2 HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng. và trả lời các câu hỏi: trả lời câu hỏi. - Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? + Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên + Có những khóm hải đường đâm bông rực nơi đền Hùng. đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc B. Dạy bài mới trong xanh,… 1. Giới thiệu bài Bài thơ Cửa sông – sáng tác của nhà thơ Quang Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị - HS lắng nghe. nhưng giàu ý nghĩa. Qua bài thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với các em một điều rất quan trọng. Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó là gì. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Một HS giỏi đọc bài thơ. - GV yêu cầu từng tốp (mỗi tốp 6 HS) tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. - GV nhắc HS chú ý phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai chính tả (then khóa, mênh mông, cần mẫn, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp lóa…). - GV cho HS luyện đọc lượt 2. - GV giúp HS giải nghĩa thêm những từ ngữ, hình ảnh các em chưa hiểu (Cần câu uốn cong lưỡi sóng - ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn). - Giaùo vieân nhaéc HS chuù yù : + Ngắt giọng đúng nhịp thơ. + Phát âm đúng. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tượng. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hoûi cuoái baøi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức . - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ?. - 1 HS đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ. - 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ (lượt 1). - HS luyện phát âm. - HS đọc lượt 2. - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó.. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc toàn bài thơ. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hoûi cuoái baøi.. - Để nói về nơi sông chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa, nhưng không then, khóa / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt - cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường - không có then, có khóa. Bằng cách đó, tác giả làm người đọc GV: Biện pháp độc đáo đó là chơi chữ: tác giả dựa vào hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. cái tên “cửa sông” để chơi chữ. - Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như - Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để thế nào ? bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền; nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hòa lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tôm tụ hội; những chiếc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn ?. c. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 4 và 5. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc cuûa baïn mình.. thuyền câu lấp lóa đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi… + Những hình ảnh nhân hóa được sử dụng trong khổ thơ : Dù giáp mặt vùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống / Bỗng …nhớ một vùng núi non… + Phép nhân hóa giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt gioïng moät vaøi caâu thô, khoå thô. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thô. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. - HS neâu yù nghóa cuûa baøi thô.. - Giaùo vieân choát laïi yù nghóa cuûa baøi thô. 3. Cuûng coá, daën doø - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. ______________________________________ Moân: ÑÒA LYÙ. Tieát 25: I. MUÏC TIEÂU:. CHÂU PHI. - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữ châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Tự nhiên châu Phi. - Quả Địa cầu. - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài ôn tập. + Em hãy nêu những nét chính về châu Á. + Em hãy nêu những nét chính về châu Âu.. Hoạt động học. - Vài hs trả lời, lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng - Lắng nghe ta cùng tìm hiểu về châu Phi. Các em hãy cùng chú ý học bài để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi, so sámh để xem có gì giống và khác so với các châu lục đã học. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi. - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự - HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu nhiên châu Phi và cho biết: Phi và trả lời câu hỏi: - Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất? - Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường - Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương chí tuyến Nam. nào?* - Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương sau: + Phía bắc : Giáp với biển Địa Trung Hải. - Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của + Phía đông bắc, đông và đông nam: Giáp với Ấn độ Dương. châu Phi? - GV yêu cầu HS trình bày kêt quả làm việc + Phía tây và tây nam: Giáp với Đại Tây Dương. - Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phitrước lớp. - GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và hỏi : + Em hãy tìm số đo diện tích của châu Phi? + So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục - HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện khác? tích và dân số các châu lục và TLCH : - GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. + Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2 - GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn + Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ 3 trên chỉnh, sau đó kết luận: thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích này * Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây gấp 3 lần diện tích châu Âu. nam châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, qua đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km 2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ. *Hoạt động 2 : Địa hình châu Phi. - Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển? - HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời + Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu các câu hỏi sau: Phi? + Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương + Kể tên các cao nguyên của châu Phi ? đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn. + Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của + Các bồn địa của châu Phi là: Bồn địa Sát, bồn châu Phi? địa Nin thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi? GV gọi HS ha-ri. trình bày trước lớp. Sau đó, GV nhận xét và kết + Các cao nguyên của châu Phi là: cao nguyên Êluận: to-ô-pi, cao nguyên Đông Phi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có + Các con sông lớn của châu Phi là: sông Nin, nhiều bồn địa và cao nguyên. sông Ni-giê, sông Côn- gô, sông Dăm-be-di. Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan châu Phi + Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành nội dung sau:. - HS đọc thông tin SGK ,làm việc theo nhóm , để Cảnh thiên nhiên châu Phi. hoàn thành nội dung sau vào VBT, 1 nhóm làm trên bảng lớp: Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật Phân bổ. - Khí hậu khô và nóng nhất thế giới - Hầu như không có sông ngòi, hồ nước. Vùng Bắc Phi - Thực vật và động vật nghèo nàn. - Có nhiều mưa. Vùng ven biển, bồn Địa Rừng rậm - Có các con sông lớn, hồ nước lớn. Côn-gô. nhiệt đới - Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú. - Có ít mưa. Vùng tiếp giáp với hoang - Có một vài con sông nhỏ. mạc Xa-ha-ra. Cao Xa-van - Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống hàng nguyên Đông Phi, bồn nghìn năm. địa Ca-la-ha-ri - Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ. - GV gọi nhóm làm trên bảng, yêu cầu các -HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa câu trả lời cho HS . - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vì sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động + Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô nhất thế vật lại rất nghèo nàn? giới, sông ngòi không có nước, cây cối, động vật + Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các không phát triển được. loài động vật ăn cỏ? + Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát - GV sửa chữa câu trả cho HS, sau đó tổng kết: triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ vì thế động * Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và vật ăn cỏ phát triển. các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy là vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả động vật và thực vật đều khó phát triển. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm - HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức được về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xarừng rậm nhiệt đới ở châu Phi. ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu - GV nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được Phi. nhiều tranh ảnh, thông tin hay. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Hoang mạc Xa-ha-ra.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ năm, ngày 24 tháng 02 năm 2011 Tieát 49:. Môn: TẬP LÀM VĂN. TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ). I. MUÏC TIEÂU: - Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. - HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kieåm tra baøi cuõ - Kieåm tra chuaån bò cuûa HS. B. Dạy bài mới Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý - HS lắng nghe. cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh. 2. Hướng dẫn HS làm bài: - HS 5 đề bài trong SGK. - GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - HS lắng nghe - GV hướng dẫn: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. - 3,4 HS đọc lại dàn ý bài viết. - GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài. 3. HS làm bài - HS vieát baøi. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho! ___________________________________________. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tieát 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I MUÏC TIEÂU:. - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó ( Làm được 2 bài tập ở mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài 1(phần Nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu - 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ. bằng cách lặp từ ngữ. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng tìm - Hs lắng nghe. hiểu cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế các từ ngữ. a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Bài 1: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai ? - Cho hs làm bài trongtrong VBT, gọi 1 HS làm trên - HS làm bài: bảng lớp. + Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Sau đó, GV Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần kết luận lời giải đúng. Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ - Nhận xét, ghi điểm tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Bài 2 : Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây ? - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và câu hỏi: trả lời câu hỏi: + Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn - GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá thay thế từ ngữ. nhiều từ Hưng Đạo Vương. Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. - GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại - HS tự nêu lớp. b. Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập: Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Bài 1 : Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây có tác bảng phụ dụng gì ? - GV cùng HS nhận xét. - HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi điểm. phụ, kết quả : + Từ anh thay cho Hai Long. + Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư. + Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V. Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ. Bài 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ lặp lại, chọn những từ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ. ngữ khác thay thế vào từ ngữ đó..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cho hs viết lại đoạn văn đã thay thế vào vở, 1 em làm vào bảng phụ . - HS cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV nhận phụ xét, kết luận lời giải đúng: - HS viết lại đoạn văn đã thay thế: Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng (1). Nàng bảo chồng (2): - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi. An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được. - nàng câu (2) thay thế cho vợ An Thiêm câu (1) 3.Củng cố - Dặn dò - 2 HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK trang 76. - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76. - Gv hệ thống lại kiến thức bài học -Dặn HS về nhà học bài, lấy ba ví dụ về liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ và chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Môn: TOÁN. Tieát 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. MUÏC TIEÂU: Bieát: - Thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 3*HSKG làm được .. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS tính: 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ. 2. Dạy bài mới: 2.1. Thực hiện phép trừ số đo thời gian: a) Ví duï 1 : - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1. - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính vaø tính. Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính bảng con. 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng 12 giờ 77 phút = 13 giờ 17 phút 7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ. - HS nêu phép tính tương ứng. 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - HS ñaët tính, tính 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy : 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phuùt. b) Ví duï 2 : - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính vaø tính. - HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng. 3 phuùt 20 giaây - 2 phuùt 45 giaây = ? - HS ñaët tính : 3 phuùt 20 giaây.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2 phuùt 45 giaây - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi. - HS nhận xét : 20 giây không trừ được cho 40 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây ta có : 3 phuùt 20 giaây = 2 phuùt 80 giaây. 2 phuùt 80 giaây _ 2 phuùt 45 giaây 0 phuùt 35 giaây Vaäy : 3 phuùt 20 giaây - 2 phuùt 45 giaây = 35 giây - HS nhaän xeùt : + Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi trừ.. - HS tính bảng con. Bài 1 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi: a) 23phút 25giây - 15phút 12giây + Bài tập yêu cầu các em làm gì? Gọi 2 HS lên 23phút 25giây bảng làm. 15phút 12giây 8phút 13giây - GV cùng HS chữa bài của bạn trên bảng b) 54phút 21giây - 21phút 34giây 54phút 21giây 53phút 8giây - 21phút 34giây 21phút 34giây 32phút 47giây. 2. Luyện tập:. -. -. Bài 2 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian - Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.. -. -. -. -. c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút 22giờ 15phút 21giờ 75phút 12giờ 35phút 12giờ 35phút 9giờ 40phút - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai. - Cả lớp làm vào vơ.û - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ 20ngày 4giờ b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ 10ngày 22giờ c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng 13năm 2tháng 12năm 14tháng 8năm 6tháng 8năm 6tháng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4tháng 8tháng - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai. - Cả lớp làm vào vở. - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. Bài giải Thời gian người đó đi hết quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là: 8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.. *Baøi 3 : GV mời HS đọc đề toán, GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. + Người đó bắt đầu đi từ A vào lúc nào? + Người đó đến B lúc mấy giờ? + Giữa đường người đó đã nghỉ bao lâu? + Vậy làm thế nào để tính được thời gian người đó đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ? - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm HS 3. Củng cố - dặn dò: - Muốn trừ số đo thời gian ta làm như thế nào? - Về học qui tắc và thực hành ở nhà. - Nhận xét tiết học. _________________________________________ Môn: ANH VĂN ________________________________________ Môn: KHOA HỌC. Tieát 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU: Ôn tập về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’ - HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - 3 hs lên bảng trả lời - HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã - Lớp nhận xét. được tìm hiểu về những vật liệu nào? - HS 2: + Đồng có tính chất gì? - HS 3: + Sự biến đổi hoá học là gì? - GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, các em sẽ củng - Lắng nghe. cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất và năng lượng. Các em sẽ được rèn kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ khi sử dụng một số năng lượng cần thiết cho hoạt động. Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy móc sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> điện. - GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành 2 đội. + Luật chơi: Khi GV hô “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. + Trò chơi diễn ra sau 7 phút. + GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được. + GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi. - Cách tiến hành: + GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền: 1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 2. Tiết kiệm khi sử dụng điện. 3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện. + Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhóm. - Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền. - Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay. 3. Củng cố - . Dặn dò - GV nêu câu hỏi : + Hãy kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. + Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện? + Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt? - Giáo dục hs luôn có ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện. - Dặn HS về nhà ôn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhóm mang tới lớp một bông hoa thật.. - Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trò chơi diễn ra sau 7 phút. - Nhóm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện là thắng. - VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, ….. - Đọc yêu cầu, nội dung - Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.. - HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.. - 3 hs trả lời. - Lắng nghe. Thứ sáu , ngày 25 tháng 02 năm 2011. Tieát 25:. Môn: KỂ CHUYỆN. VÌ MUÔN DÂN. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : Tiết kể chuyện hôm nay, các em cùng nghe kể lại câu chuyện về Trần Hưng Đạo. Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Trần Hưng Đạo là anh hùng dân tộc có công giúp các vua nhà Trần ba lần đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên - Mông. Không chỉ vậy Trần Hưng đạo còn có một tính cách đẹp, đáng học tập và trân trọng. Tính cách đó là gì? Các em cùng nghe cô kể chuyện. a) GV kể chuyện : - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK. - GV kể lần 1 : Giọng kể thong thả, chậm rãi. - HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã ghi trên bảng lớp : Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu tên 3 nhân vật: Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ : Trần Quốc Tuấn là con ông bác, Trần Quang Khải là con ông chú. Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú. - GV kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh. - GV kể lần 3: b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: *Kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh. - Gọi HS phát biểu. GV kết luận, ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm: 4 HS tạo thành một nhóm, khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.. Hoạt động của học sinh - 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK. - HS lắng nghe. - Đọc chú giải SGK : tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát.. - Lắng nghe. + Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải dành lại ngôi vua. Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải, nhưng thương cha nên gật đầu. + Tranh 2 : Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta. + Tranh 3 : Trần Quốc Tuấn mời ông Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng nhau bàn kế đánh giặc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể chuyện trước lớp: - GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp. - GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt. - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. * Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình. Sau đó GV chốt lại: + Câu chuyện kể về ai? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ?. + Tranh 4 : Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẩn gia tộc. + Tranh 5 : Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các vị bô lão từ mọi miền đất nước. + Tranh 6 : Cả nước đoàn kết một lòng nên giặc Nguyên mới bị đánh tan. - Kể chuyện theo nhóm 4 - HS trao đổi với nhau về ý ngfhĩa câu chuyện. - HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện.. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình + Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo. + Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, hoà thuận của dân tộc ta * Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. + Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ - HS thi đua phát biểu. Ví dụ : nào nói về truyền thống của dân tộc? + Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. + Máu chảy ruột mềm + Môi hở răng lạnh. + Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. + Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. + Một cây làm chẳng lên non 3. Củng cố- dặn dò: Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - GV hỏi : + Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn dân”? - Hs suy nghĩ, trả lời - Giáo dục hs noi gương các anh hùng, luôn có lòng yêu nước. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - GV nhận xét tiết học. ___________________________________________ Tieát 50:. Môn: TẬP LÀM VĂN. TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I. MUÛC TIÃU: Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời các đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). II. ÑỒ DÙNG DAÏY HOÏC: - Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. - Một số vật dụng để HS sắm vai, diễn kịch.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài : - GV yêu cầu: Em hãy nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở các lớp 4, 5. - Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một vở kịch bằng cách viết tiếp các lời thoại. Sau đó lớp mình cùng tham gia diễn kịch xem ai có thể trở thành diễn viên. 2. Hướng dẫn học sinh làm BT : Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích. - GV hỏi: + Các nhân vật trong đoạn trích là ai? + Nội dung của đoạn trích là gì ?. + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ? Bài tập 2: Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở. 1 nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng , cho lớp nhận xét . - GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung.. Hoạt động của học sinh - HS nối tiếp nhau phát biểu : Các vở kịch : Ở vương quốc Tương lai ; Lòng dân; Người Công dân số Một.. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông +Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha + Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich đoạn trên (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. VD: Phú nông : - Bẩm , vâng … Trần Thủ Độ : - Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương, có đúng không ? Phú nông : - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thỏa nguyện ước. Trần Thủ Độ : - Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không ? Phú nông : - Dạ bẩm … (gãi đầu, lúng túng). Con phải … phải … đi bắt tội phạm ạ … Trần Thủ Độ : Làm sao ngươi biết kẻ nào là phạm tội ? Phú nông : -Dạ bẩm …bẩm … Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều chức câu đương của ngươi là do phu nhân xin cho nên không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân ngươi để phân biệt. Phú nông: (Hoảng hốt, cuống cuồng). Ấy chết! Sao ạ? Đức ông bảo gì cơ ạ? ... - HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. - Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch kịch trên . - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai + Trần Thủ Độ + Phú ông + Người dẫn chuyện. - Gọi 1 nhóm trình bày bài làm của mình. - Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm. - Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu. Bài tập 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Gợi ý HS : Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - Cho 3 nhóm diễn kịch trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS diễn kịch trước lớp. - Gọi 1 nhóm diễn kịch hay lên diễn cho cả lớp xem. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.. ____________________________________________ Môn: TOÁN. Tieát 125: LUYỆN TẬP I. MUÏC TIEÂU: Bieát: - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. Cả lớp làm bài 1, bài 2 ; bài 3 và bài 4*HSKG làm được . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ:. GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng HS trình bày: - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo và trừ số đo thời gian. theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ăng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống. - HS tự làm vào vở. Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. - Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm. a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, - GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng 12ngày = 12 × 24 = 288giờ) Tương tự như trên với các số còn lại. và thống nhất kết quả tính. 3,4ngày = 81,6giờ 4ngày 12giờ = 108giờ 1 2 giờ = 30phút b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút - Nhận xét, ghi điểm. 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK. Bài 2. Tính GV hỏi: + Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị - Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng ta phải thực hiện phép cộng như thế nào? loại đơn vị. + Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. - Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét,ghi điểm . - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng 2năm 5tháng + 13năm 6tháng 15năm 11tháng b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút 13giờ 34phút + 6giờ 35phút 19giờ 69phút = 20giờ 9phút Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài Bài 3. Tính. - Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở. a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng 4năm 3tháng 3năm 27tháng 2năm 8tháng 2năm 8tháng 1năm 19tháng b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ 4ngày 18giờ c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút -Nhận xét , ghi điểm 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút - 7giờ 2phút Bài 4* : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối Bài 4. tiếp nhau trả lời : - Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ + Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942 vào năm nào? - I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm. 2. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào? 1961. + Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau - Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1961 – bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? 1942 1961 - cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết - Yêu 1942 quả trước lớp. 19 Hai sự kiện này cách nhau 19 năm. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. - Cả lớp làm vào vở. - HS laøm treân baûng vaø trình baøy.. Bài giải Số năm hao sự kiện này cách nhau là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ? - Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Toán. ____________________________________________. Tieát 25:. LAÉP XE BEN ( Tieát 2). I.MUÏC TIEÂU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng chi tiết và dụng cụ - Mẫu xe chở hàng đã lắp hoàn chỉnh. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 2: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng trả lời: -Em hãy nêu các bước lắp xe ben ?. Hoạt động của học sinh - Các bước lắp xe ben: + Lắp các bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; trục bánh xe trước, bánh xe sau và ca bin. + Lắp ráp các bộ phận với nhau để tạo thành ca bin hoàn chỉnh.. - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài:nêu mục đích của bài học - ghi đầu bài. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn các chi tiết. - Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. hộp. - Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. * Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk. - 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp. + Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình và đọc - Hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung nội dung từng bước lắp trong sgk. từng bước lắp trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cho hs thực hành lắp ráp xe. * GV quan sát nhắc nhở: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết trước. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số phòng hãm cho mỗi trục. * Theo dõi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc còn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK) - Lưu ý hướng dẫn hs: *Lắp ca bin: + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. - Nhắc hs khi lắp xong cần: - Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm. - Cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gọi hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK), đối với những em đã lắp xong. - Gọi 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn theo 3 tổ.. - Hs thực hành lắp ráp xe theo các bước ở sgk.. - Chú ý lắp ca bin như gv hướng dẫn.. - Hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. - Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố - dặn dò:. - Gọi hs nêu các bước lắp xe ben ? - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau những em làm chưa xong tiếp tục học tiếp, những em đã lắp xong tiết sau lắp cho thành thạo hơn. - Nhận xét tiết học. __________ Tiết 25:. SINH HOẠT LỚP DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×