Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.62 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VAØ GÓC TRONG TAM GIAÙC VUOÂNG. Tuaàn 7- Tieát PPCT: 11 Ngaøy daïy: 27/09/2012. 1.Muïc tieâu: 1.1.Kiến thức: - HS biết thiết lập các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. - HS hiểu : cách chứng minh công thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 1.2. Kyõ naêng: - HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. - HS hực hiện thành thạo việc vận dụng các hệ thức giữa cạnh góc vuông và cạnh huyền, các tỉ số lượng giác. 1.3. Thái độ: Thói quen: : đọc kĩ đề bài trước khi vận dụgn kiến thức để giải Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích học toán. 2. Nội dung bài học: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 3.Chuaån bò: 3.1. GV: phấn màu + bảng phụ + thước thẳng, êke 3.2. HS: Ôn lại định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn + BTVN.. 4. Tổ chức các hoạt động dạy – học:. 4.1. Oån định tổ chức và kiểm diện: KDHS : 9A1--------------------- 9A2--------------------4.2 Kiểm tra miệng b c Gv treo bảng phụ đề kiểm tra: sin B= = cos C. cosB = = sin C 0 a a Cho Δ ABC coù A = 90 , b c AB = c, AC = b, BC = a. tan B = = cotg C. cot B = = tanC c b Hs1: Hãy viết các tỉ số lựơng giác cuûa goùc B vaø C? b = asinB = acosC Hs2: Haõy tính caùc caïnh goùc c = a.cosB = a.sinC. vuoângb, c qua caùc caïnh vaø caùc b = c.tanB = c.cotC. goùc coøn laïi. c = b.cotB = b.tanC. 4.3.Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ( 15 phút) Cho hs viết lại các hệ thức trên. ?. Dựa vào các hệ thức trên em hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó? Đó chính là định lý. Hs nêu lại. * Gv nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt cho hs góc đối, góc kề là đối với cạnh đang tính. N BT: Cho hình veõ: a) n = m.sinN m b) n =p.cotgN. p c) n = m.cosP. P d) n = p.sinN. M n. Noäi dung baøi hoïc I. Các hệ thức: 1. Ñònh lyù: (sgk/86) b = asinB = acosC c = a.cosB = a.sinC. b = c.tanB = c.cotC. c = b.cotB = b.tanC. BT: a) Đúng. b) Sai. Sửa lại n = p.tanN hoặc n = p.cotP c) Đúng.. 5ñ 5ñ. 2.5ñ 2.5ñ 2.5ñ 2.5ñ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các câu trên đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng. Hs đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 2:(15 phút) Hs đọc ví dụ 1 ở sgk, gv vẽ hình lên bảng. Trong hình vẽ, giả sử AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. ?. Muoán tính BH ta laøm nhö theá naøo? ?. Góc A đã biết, như vậy muốn tính BH ta cần tính gì ? ?. Tính AB baèng caùch naøo?. d) Sai. Sửa lại n = m.sinN.. 2.Ví duï: * Ví duï1: (sgk/86). Ta coù: v = 500 km/ h. 1 ( h) 50 Vậy quãng đường AB : 1 500. = 10 ( km) 50 BH= AB. sin A 1 = 10. sin 300= 10. = 5 ( km) 2 Vậy sau 1, 2 phút máy bay bay cao được 5 km Ví duï 2: (sgk/86) t = 1, 2 phuùt =. Hs đọc đề bài trong khung. Gv veõ hình leân baûng. Ta caàn tính caïnh naøo? ( caïnh AB) Haõy neâu caùch tính B caïnh AB? Goïi 1 hs leân baûng laøm.. C. 3m 650. A. 4.4.Toång keát( 10 phuùt) Gv treo bảng phụ đề btập sau: Cho Δ ABC vuoâng taïi A : AB = 21cm, C = 400. Hãy tính các độ dài a) AC b) BC c) Phaân giaùc BD cuûa goc1B. Hs laøm btaäp naøy theo nhoùm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. A 21cm 400 B. AB = BC.cosB = 3. cos 650 3.0,4226 1,2678 1,27 Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27m a) Ta coù: AC = AB.cotC = 21. cot400 21. 1,1918 25,03(cm) AB b) Ta coù: sinC = => BC = BC AB 21 21 = ≈ ≈ 32 , 67 (cm) 0 sin C sin 40 0 , 6428 c) Ta coù: C = 400 => B = 500 => B1 = 250 Xeùt tam giaùc vuoâng ABD coù: AB cosB1 = BD AB 21 21 ≈ ≈ 23 ,17 Suy ra BD = cos B = 0 cos 25 0 , 9063 1. 0 40 C. D.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (cm) Gv nhận xét, đánh giá, sửa sai cho hs. ?. Từ đó hãy nhắc lại định lý về cạnh và góc trong tam giaùc vuoâng? 4.5 Hướng dẫn học bài: Baøi cuõ: Học thuộc định lý quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giaùc vuoâng. BTVN: 26/88sgk Bài mới: Ôn lại: định lý Pitago, các tỉ số lượng giác của goùc nhoïn. Chuẩn bị kiến thức giải tam giác.. 5. Phuï luïc( khoâng coù).
<span class='text_page_counter'>(4)</span>