Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.76 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên Đề 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG d : 2 x y 1 0, d 2 : x 1 0 Bài 1: Lập PT các cạnh của ABC biết A 3;1 và 2 trung tuyến có PT 1 . Bài 2: ABC có B (3;5) và đcao AH: 2x – 5y + 3 = 0. Trtuyến CM: x + y –5 = 0. Viết PT các cạnh ABC. Bài 3: Lập PT cạnh ABC biết B (2;-1), đcao AH : 3x –4y +27= 0 và phân giác trong CD: x + 2y – 5 = 0. Bài 4: ABC có A (2;-1) và PT phân giác góc B và C là: x – 2y + 1 = 0 và x + y + 3 = 0. Viết PT đt BC. Bài 5: Cho d1: 2x – y – 2 = 0; d2: 2x + 4y – 7 = 0. Viết PT đt qua P(3;1) cùng với d 1, d2 tạo thành 1 cân có đỉnh là giao điểm của d1 và d2. Bài 6: Cho P (2;5) và Q(5;1). Viết PT đt qua P và cách Q một đoạn có độ dài bằng 3. Bài 7: Viết PT đt đi qua điểm A(0;1) và tạo với đt x + 2y + 3 = 0 một góc 450. Bài 8: Cho ABC cân tại A, biết pt AB, BC lần lượt là 2x + y -1= 0, x - 3y – 5 = 0. Viết pt AC biết đt AC đi qua M(-3; 1). Bài 9: Cho đều ABC có pt BC: 2x + 3y = 0, A(2; 6). Tìm toạ độ B, C? Viết pt AB, AC? Bài 10: ABC có A(-1; 0), B(2; 0). Tìm C biết đt AC, BC hợp với đt AB các góc tương ứng 45 0 và 600. Bài 11: Cho ABC có A(-1; 3), đcao BH: x – y = 0, pgiác trong CK: x+ 3y + 2 = 0. Lập pt BC? 1 Bài 12 : ABC vuông tại C, biết A(-2;0), B(2;0) và kcách từ trtâm G đến Ox bằng 3 . Tìm toạ độ. đỉnh C.. Phần bài tập về đường tròn 1/- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ có phương trình x-y+1=0 và đường tròn (C ) có phương trình x2 + y2 +2x-4y=0 . Tìm M thuộc đường thẳng Δ mà qua đó có thể kẻ được 2 tiếp 0 tuyến đến đường tròn (C ) mà A ^ M B=60 (Trong đó A, B là các tiếp điểm) 2/- Tìm toạ độ tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết trọng tâm G(2;-1) và trực tâm H(1;4) 3/- Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính bằng 2 đồng thời tiếp xúc với đường tròn x2+y2=1 và đường thẳng 3x-4y-10=0 4/-Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn x2+y2=25 biết tiếp tuyến đó hợp với đường thẳng 2 √5 5/-Viết phương trình đường thẳng Δ. x+2y-1=0 một góc có cosin bằng. đi qua M(2;1) cắt đường tròn (C ) x 2+ y 2 −2 x+ 2 y −7=0. tại A ,B mà MA=MB 6/. Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) cắt đường tròn x 2+ y 2 −2 x − 8 y − 8=0 tại A, b sao cho OB 2 BA 7/. Viết phương trình đường thẳng qua M(1;2) cắt đường tròn x2+y2=8 tại hai điểm A, B mà dây cung AB= 2 √ 3 8/. Trong mặt phẳng toạ độ cho Elip (E) có phương trình 4 x 2 +9 y 2=36 và điểm M(1;1). Lập phương trình đường thẳng qua M cắt (E) tại A và B sao cho MA=MB.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9/. Tìm m để đường thẳng (d): √ 2 x +my+1 − √2=0 cắt đường tròn (C ) tâm I co phương trình : 2 2 x + y −2 x+ 4 y − 4=0 tại A và B. Tìm m để diện tích tam giác IAB lớn nhất. Tìm GTLN đó 10/. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đường tròn (C1) và (C2) có phương trình lần lượt là (C1) : x 2 y 2 1 ;(C 2) : x 2 y 2 2mx 4my 5m 2 1 ; Tìm m để (C1) cắt (C2) tại 2 điểm phân biệt A,B. Chứng minh rằng đường thẳng AB có phương không đổi 11/. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x 2+ y 2 − 4 x − 4 y + 4=0 và đường thẳng (d) có phương trình x+y-2=0. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt A,B. Tìm M thuộc đường tròn (C ) để diện tích tam giác MAB lớn nhất?Nhỏ nhất 12/. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình ( x − 2 )2+ ( y −3 )2=2 và đường thẳng (d) có phương trình x-y-2=0. Tìm M(x ❑0 ;y ❑0 ) thuộc (C ) sao cho P=x +y ❑0 là lớn nhất?Nhỏ nhất? DẠNG TOÁN: TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRONG ĐỀ ĐẠI HỌC x2 y 2 1 KD-2002: Cho (E): 16 9 . Xác định tọa độ điểm M, N sao cho: Điểm M thuộc trục hoành, điểm N thuộc trục tung; MN tiếp xúc (E); Đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. Tìm GTNN đó. (ĐS: M (2 7;0), N (0; 21) ) 1 I ;0 KB-2002: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm 2 , pt (AB): x – 2y + 2 = 0, AB = 2AD Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết đỉnh A có hoành độ âm. (ĐS: A( 2;0), B (2;2), C (3;0), D( 1; 2) KA-2002: Cho tam giác ABC vuông tại A có: pt (BC): 3x y 3 0 ; Điểm A, B thuộc trục hoành; bán kình đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G. 74 3 62 3 4 3 1 6 2 3 G ; ; , G 3 3 3 3 ) (ĐS: 2 2 KD-2003: Cho đường tròn (C): ( x 1) ( y 2) 4 , đường thẳng d: x – y – 1 = 0. Viết PT đường tròn (C’) đối xứng với đường trong (C) qua d. Tìm tọa độ giao điểm của (C) và (C’). (ĐS: (C ) (C ') A(1;0), B(3;2) ). 2 G ;0 KB-2003: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC, M(1; - 1) là trung điểm BC, 3 là trọng tâm. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. (ĐS: A(0;2), B (4;0), C ( 2; 2) ) KA-2003: (không thi phần này) KD-2004: Cho tam giác ABC có A( 1;0), B(4;0), C (0, m), m 0 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để GAB vuông tại G. (ĐS: m 3 6 ) KB-2004: Cho A(1; 1), B(4; -3). Tìm tọa độ điểm C thuộc đường thẳng d có pt: x 2 y 1 0 sao 43 27 C (7;3), C , 11 11 ) cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6. (ĐS: KA-2004: Cho A(0; 2), B ( 3; 1) . Tìm tọa độ trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp OAB. I 3;1 (ĐS: Trực tâm H ( 3; 1) , tâm (OAB). . .
<span class='text_page_counter'>(3)</span> x2 y 2 1 4 1 KD-2005: Cho . Tìm tọa độ A, B thuộc (E) biết A, B đối xứng nhau qua 2 4 3 2 4 3 A ; , B ; 7 7 7 7 ) trục hoành và ABC đều. (ĐS: KB-2005: Cho A(2; 0), B(6; 4). Viết pt đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm I của (C) đến B bằng 5. C (2;0),( E ) :. 2. 2. 2. 2. ( (C ) : x 2 y 1 1; (C ) : x 2 y 7 49 ) KA-2005: Cho d1 : x y 0, d 2 : 2 x y 1 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết A d1; C d 2 ; B, D Ox ĐS: A(1;1), B(0;0), C (1; 1), D(2;0) hoặc A(1;1), B(2;0), C (1; 1), D(0;0) 2 2 KD-2006: Cho (C ) : x y 2 x 2 y 1 0, d : x y 3 0 . Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C), tiếp xúc (C). ĐS: m = 1; m = -2 2 2 KB-2006: (C ) : x y 2 x 6 y 6 0, M ( 3;1) . Gọi T1, T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết pt T1T2. (ĐS: 2x + y – 3 = 0) KA-2006: Cho d1 : x y 3 0, d 2 : x y 4 0, d3 : x 2 y 0 . Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao 3. cho khoảng cách từ M đến d1 bằng 2 lần khoảng cách từ M đến d2. (ĐS: M ( 22; 11), M (2;1) ) 2 2 KD-2007: Cho (C ) :( x 1) ( y 2) 9, d :3 x 4 y m 0 . Tìm m đề trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được 2 tiếp tuyến PA, PB tới C (A, B là các tiếp điểm) sao cho PAB đều. (ĐS: m = 19, m = - 41) KB-2007: Cho A(2; 2) và d1 : x y 2 0, d 2 : x y 8 0. Tìm tọa độ các điểm B, C lần lượt thuộc d1, d2 sao cho ABC vuông cân tại A. ĐS: B ( 1;3), C (3;5) or B(3;-1), C(5;3). KA-2007: Cho ABC có A(0; 2), B(-2; -2), C(4; -2). Gọi H là chân đường cao hạ từ B; M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC. Viết pt đường tròn đi qua H, M, N. 2 2 ĐS: x y x y 2 0 CĐ-2008: Tìm tọa độ điểm A thuộc Ox, điểm B thuộc Oy sao cho A, B đối xứng nhau qua d: x – 2y + 3 = 0. (ĐS: A(2;0), B (0;4) ) KD-2008: Ra phần Parabol – đã giảm tải năm 2008 KB-2008: Xác định tọa độ điểm C của ABC biết hình chiếu của C trên AB là H(-1; -1), đường phân giác trong góc A có pt: x – y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B có pt: 4x+8y-1=0.. 10 3 C ; ĐS: 3 4 .
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 KA-2008: Viết pt chính tắc của (E) biết (E) có tâm sai bằng 3 và hình chữ nhật cơ sở của (E) x2 y 2 1 4 có chu vi bằng 20 (ĐS: 9 ) CĐ-2009: Cho ABC có C(-1; -2), đường trung tuyến kẻ từ A và đường cao kẻ từ B lần lượt có pt: 5x+y-9=0 và x+3y-5=0. Tìm tọa độ điểm A, B. (ĐS: A(1; 4), B(5;0) KD-2009: Cho ABC có M(2; 0) là trung điểm cạnh AB, đường trung tuyến và đường cao qua A lần lượt có pt là 7x-2y-3=0 và 6x-y-4=0. Viết pt (AC) (ĐS: 3x-4y+5=0) 4 2 (C ) : x 2 y 2 , 1 : x y 0, 2 : x 7 y 0 5 KB-2009: Cho . Xác định tọa độ tâm K và bán kính của đường tròn (C1), biết (C1) tiếp xúc 1, 2 và K thuộc (C). 2 2 8 4 K ; , R 5 ĐS: 5 5 KA-2009: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(6; 2), M(1; 5) thuộc (AB) và trung điểm E của CD thuộc : x+y-5=0. Viết pt (AB). (ĐS: y-5=0 hoặc x-4y+19=0) KD-2010: Cho ABC có A(3; -7), trực tâm H(3; -1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(-2;0) Xác C 2 65;3 định tọa độ C, biết hoành độ điểm C dương. (ĐS: ) KB-2010: Cho ABC vuông tại A, có C(-4; 1), phân giác trong góc A có pt x+y-5=0. Viết pt (BC), biết diện tích ABC bằng 24 và A có hoành độ dương. (ĐS: 3x-4y+16=0). . . KA-2010: Cho d1 : 3 x y 0, d 2 : 3x y 0 . Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt 3 d2 tại 2 điểm B, C sao cho ABC vuông tại B. Viết pt (T) biết ABC có diện tích bằng 2 và 2. 2. 1 3 x y 1 2 2 3 điểm A có hoành độ dương (ĐS: ) KD-2011: Cho ABC có B(-4;1), trọng tâm G(1;1), đường phân giác trong của góc A là x-y1=0. Tìm tọa độ các đỉnh A, C. (ĐS: A(4;3), B(3; -1)) KB-2011: Cho : x-y-4=0, d: 2x-y-2=0. Tìm tọa độ điểm N thuộc d sao cho ON cắt tại M 6 2 N 0; 2 , N ; 5 5) thỏa mãn OM.ON=8. (ĐS: 2 2 KA-2011: Cho : x+y+2=0, (C): x y 4 x 2 y 0 . Gọi I là tâm của (C), M thuộc . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (C) (A, B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ M biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10. (ĐS: M(2;-4), M(-3;1)) KD-2012: Cho hình chữ nhật ABCD có (AC): x 3 y 0 , (AD): x y 4 0 , (BD) đi qua. 1 M ;1 điểm 3 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD. ĐS: A(-3;1), B(1;-3), C(3; -1). D(-1; 3)).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> C1 : x 2 y 2 4, C2 : x 2 y 2 12 x 18 0 và đường. KB-2012: Cho hai đường tròn thẳng d: x y 4 0 . Viết pt đường tròn có tâm thuộc (C ), tiếp xúc với d và cắt (C ) tại hai điểm A, B 2 1 2 2 sao cho AB vuông góc với d. (ĐS: x 3 y 3 8 ) KA-2012: Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm BC, N thuộc CD sao cho CN=2ND. 11 1 M ; , ( AN ) :2 x y 3 0 2 2 . Tìm tọa độ điểm A. (ĐS: A(1; -1), A(4;5)) ----HẾT----. Một số dạng bài tập liên quan đến đường tròn Trong phần này để giải quyết tôt các bài tập học sinh cần nắm chắc các vấn đề sau: Cho đường tròn ( C) tâm I(a;b) bán kính R và điểm M ( x; y ) . Các dạng bài tập thường gặp: 1) Viết phương trình đường thẳng qua M cắt đường tròn (C ) tại A, B sao cho dây cung AB có độ dài bằng l cho trước 2) Tìm điều kiện để đường thẳng cắt đường tròn ( C) theo dây cung AB sao cho diện tích tam giác IAB bằng một số cho trước. 3) Tìm điều kiện để đường thẳng cắt đường tròn ( C) tại A, B sao cho diện tích tam giác AIB lớn nhất 4) Cho đường tròn (C ) và 2 điểm A, B cho trước nằm ngoài đường tròn. Tìm M thuộc đường tròn sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất, nhỏ nhất. 5) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C) biết tiếp tuyến đi qua M cho trước. 6) Tìm điểm M thuộc đường thẳng cho trước sao cho qua M kẻ được 2 tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C ) sao cho diện tích tam giác IAB max. 7) Qua điểm M cho trước nằm ngoài đường tròn viết phương trình tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn. Viết phương trình đường thẳng đi qua A,B. Tính diện tích tam giác MAB 8) Qua điểm M cho trước viết phương trình đường thẳng cắt đường tròn tại A, B sao cho MA MB . Ta xét một số ví dụ sau: Ví dụ 1) Viết phương trình đường thẳng qua A(2;1) cắt đường tròn ( 2 2 C): x y 2 x 4 y 4 0 theo dây cung MN có độ dài bằng 4 2 2 Ví dụ 2) Trong mp Oxy cho đường tròn (C ): x y 4 x 6 y 12 0 có tâm I và đường thẳng : x y 4 0 . Tìm trên đường thẳng điểm M sao cho tiếp tuyến kẻ từ M tiếp xúc với (C ) tại A, B mà tam giác IAB có diện tích lớn nhất Ví dụ 3) Trong mp Oxy Gọi (C ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với A(2; 2), B(4;0), C (3; 2 1) và đường thẳng : 4 x y 4 0 . Tìm trên đường thẳng điểm M sao. cho tiếp tuyến của (C ) qua M tiếp xúc với (C ) tại N và diện tích tam giác NAB lớn nhất Ví dụ 4) Cho đường tròn (C) x 1. 2. ( y 2)2 4. và N(2;1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua N cắt (C ) tại 2 điểm A, B sao cho : 1/ Dây cung AB lớn nhất ; 2/ Dây AB ngắn nhất. 2 2 Ví dụ 5) Cho đường tròn ( C) x y 2 x 2 y 14 0 và M(2;2). Viết phương trình đường thẳng qua M cắt đường tròn ( C) tại A và B sao cho MA=3MB 13./Cho tam giác ABC vuông tại A các đỉnh A,B nằm trên trục hoành và phương trình cạnh BC là √ 3 x − y − √ 3=0 . Tìm toạ độ trọng tâm tam giác biết bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 2. 14/.Cho hình chữ nhật ABCD có giao điểm 2 đường chéo là I(6;2). Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của CD thuộc đường thẳng (d) x+y-5=0. Viết phương trình cạnh AB..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 15/.Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2+ y 2 +2 x − 4 y − 4=0 và A(3;5). Hãy viết phương trình các tiếp tuyến kẻ từ A đến (C ). Gọi M, N là các tiếp điểm tương ứng. Tính độ dài MN 16/.Cho đường tròn (C) có phương trình x 4 . 2. 2. y 2 36. và M(-1;0). Viết phương trình đường thẳng đi qua M cắt đường tròn (C ) theo dây cung AB mà độ dài AB nhỏ nhất 2 2 17/.Cho đường tròn ( C) có phương trình x y 2 x 2 y 8 0 Tìm điểm M trên đường thẳng d: x+y+4=0 sao cho từ M vẽ được tới (C ) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>