Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.34 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 13 Tập đọc:. S¸ng Thø Hai, ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2012 TiÕt 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I. Muïc tieâu - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (Trả lời được các CH trong SGK). *KNS: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Đặt mục tiêu và quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học Tranh (SGK) III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng đọc và TLCH ? Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu beù Leâ-oâ-naùc-ñoâ ña Vin-xi caûm thaáy chaùn ngaùn? - 2 HS lên bảng đọc và trả lời các câu hỏi ? Lê-ô-nác -đô đa-Vin-xi thành đạt như thế của GV naøo? - Neâu noäi dung chính cuûa baøi? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoïa chaân dung Xi-oân-coáp-xki - Quan saùt tranh trong SGK GV: Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xkingười Nga (1857-1935). Xi-ôn-cốp-xki đã gian khổ, vất. - Laéng nghe Baøi học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được ñieàu naøy. b. Luyện đọc: - Chia đoạn bài tập đọc - HS chia đoạn theo HD của GV - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - HS nối tiếp nhau đọc - Theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đọc: Xi-ôn-cốp-xki, Sa hoàng, tâm nieäm, … - Cho HS đọc các từ chú giải trong bài - 2 HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 - HS luyện đọc trong nhóm 4 - Gọi đại diện 4 nhóm đọc trước lớp. - Thực hiện. Lớp nhận xét vả như thế nào để tìm được đường lên các vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 1 HS khá đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. Nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khaùt hieåu bieát cuûa Xi-oân-coáp-xki. c. Tìm hieåu baøi: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời caùc caâu hoûi: ? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?. - 1 HS đọc toàn bài. - Laéng nghe. - HS đọc thầm đoạn 1 + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3: - HS đọc thầm đoạn 2 ? Để tìm hiểu điều bí mật đó, ông đã làm - HS thảo luận và trình bày.(GDKNS) gì? ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình + Ông sống rất kham khổ. Ông chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa nhö theá naøo? hoàng không ủng hộ phát minh bằng khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không ản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chieác phaùo thaêng thieân.. ? Nguyeân nhaân chính giuùp Xi-oân-coáp-xki thaønh coâng laø gì? ? Em haõy ñaët teân khaùc cho truyeän? - GV gợi ý, hướng dẫn HS lựa chọn tên khác cho câu chuyện như: Ước mơ của Xiôn-cốp-xki; Người chinh phục các vì sao; OÂng toå cuûa ngaønh du haønh vuõ truï; Quyeát tâm chinh phục bầu trời; Từ mơ ước bay lên bầu trời... ? Noäi dung cuûa baøi noùi leân ñieàu gì? GV: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôncốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 4. Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại 4 đoạn của baøi. Yeâu caàu HS laéng nghe vaø tìm ra gioïng đọc, cách nhấn giọng thích hợp. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn của baøi: - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc. + Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS trả lời - HS nối tiếp đọc ND của bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp - Lắng nghe, tìm ra giọng đọc, cách nhấn gioïng - Theo doõi - Laéng nghe - 1 HS đọc đoạn GV vừa hướng dẫn - HS luyện đọc trong nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. 5. Cuûng coá, daën doø: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài ? Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? (GDKNS). - 3- 4 HS thi đọc diễn cảm - HS nhaän xeùt. - 1 HS đọc to trước lớp + Câu chuyện nói lên từ nhỏ, Xi-ôn-cốpxki đã mơ ước được bay lên bầu trời; Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ôn-cốp-xki đã thành công trong việc nghiên cứu thực hiện mơ ước của mình ? Em học được điều gì qua cách làm việc + Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. cuûa nhaø baùc hoïc Xi-oân-coáp-xki? (GDKNS) - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS: Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Bài sau: Văn hay chữ tốt **************** Toán: Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Muïc tieâu Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - GV ghi bài tập lên bảng, gọi HS lên thực hieän - 1 HS lên bảng thực hiện 1, Ñaët tính roài tính: - Lớp làm vào nháp a, 325 x 24 b, 78 x 56 - Chữa bài, nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu b. Giới thiệu cách nhân nhẩm: - Laéng nghe a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: - GV neâu pheùp tính: 27 x 11, yeâu caàu HS - Thực hiện vào nháp, 1 HS lên bảng ñaët tính roài tính - GV nhận xét cách đặt tính của HS và giới - Theo doõi thieäu caùch nhaåm nhö SGK GV: Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: * 2 coäng 7 baèng 9; * Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297 - HS theo doõi. * Vaäy 27 x 11 = 297 - Goïi HS nhaân nhaåm 41 x 11 - HS nhẩm, vài em nêu cách nhẩm trước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lớp: . 4 coäng 1 baèng 5; . Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451 . Vaäy 41 x 11 = 451 ? Em có nhận xét gì về tổng của hai chữ số + Tổng của hai chữ số 27, 41 đều nhỏ hơn 10. 27, 41? b) Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Ghi bảng 48 x 11 = ?, hướng dẫn cách - Laéng nghe, theo doõi nhaåm cho HS nhö SGK - Yeâu caàu HS neâu laïi caùch nhaân nhaåm 48 x - 2 HS neâu laïi 11 - Vaøi HS neâu - Ghi baûng 75 x 11, goïi HS neâu caùch nhaåm 3. Luyeän taäp: - HS neâu Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu - Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi HS nêu - Lần lượt nêu cách nhẩm từng phép tính. mieäng HS khaùc nhaän xeùt. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS đọc Bài 3: Cho HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và giải - HS thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải - Theo dõi, hướng dẫn HS cách giải và cách trình baøy baøi giaûi. - Chaám nhanh moät soá baøi, nhaän xeùt. 4. Cuûng coá, daën doø: - Ghi baûng 35 x 11, 76 x 11 goïi 2 HS leân thi đua nhẩm nhanh. GV làm trọng tài, phân - HS xung phong thi. Lớp cổ vũ ñònh thaéng thua. - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën HS: Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Nhân với số có 3 chữ số ***************** Đạo đức: Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BAØ, CHA MẸ (Tiết 2) I. Muïc tieâu - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông ba, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS khá, giỏi: Hiểu được: Con cháu có bổn phận ïhiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. * KNS:- Kó naêng xaùc ñònh giaù trò tình caûm cuûa oâng baø cha meï daønh cho con chaùu. - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học Baûng nhoùm Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: ? Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên cha meï? người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. ? Hãy đọc những câu ca dao mà em biết nói - Công cha như núi Thái Sơn,... Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. veà coâng ôn cuûa cha meï? - Nhaän xeùt. 2. Bài mới: - Laéng nghe a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu b. Bài mới: * Hoạt động 1: Đóng vai - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 thảo luận đóng vai theo tình huống 1, nhóm 2 thảo luận - Lắng nghe đóng vai theo tình huống 2 - Caùc nhoùm thaûo luaän, phaân chia vai dieãn - Y/c caùc nhoùm thaûo luaän (GDKNS) để sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống - Caùc nhoùm leân trình dieãn - Gọi các nhóm lên đóng vai ? Em cảm thấy thế nào khi em xoa dầu làm + Em cảm thấy rất vui vì mình đã làm được một việc thể hiện sự hiếu thảo đối cho bà bớt đau lưng? với ông bà ? Hãy nêu cảm xúc của ông bà khi nhận được + Mình cảm thấy rất vui khi cháu biết hiếu thảo với ông, bà, biết chăm sóc, lo sự quan tâm, chăm sóc của con cháu? laéng khi oâng baø bò beänh. - Yêu cầu HS nhận xét về cách ứng xử của - Nhận xét nhoùm baïn Keát luaän: Con chaùu hieáu thaûo caàn phaûi quan - Laéng nghe taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï, nhaát laø khi oâng baø giaø yeáu, oám ñau(GDKNS) * Hoạt động 2: Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT - Gọi HS đọc BT 4 SGK/20.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thaønh baøi taäp (phaùt baûng cho 3 nhoùm) - Goïi caùc nhoùm leân daùn phieáu vaø trình baøy - Yeâu caàu caùc nhoùm khaùc boå sung - Khen ngợi những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học taäp caùc baïn. * Hoạt động 3: Kể chuyện tấm gương hiếu thaûo - Y/c HS thaûo luaän nhoùm ñoâi keå cho nhau nghe taám göông hieáu thaûo maø em bieát, vieát những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo cuûa con chaùu. - Gọi các nhóm lần lượt trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều caâu ca dao, tuïc ngö - Coâng lao cha meï + Chim trời ai dễ kể lông Nuoâi con ai deã keå coâng thaùng ngaøy + Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con + Ôn cha naëng laém ai ôi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang - Veà loøng hieáu thaûo + Mẹ cha ở chốn lều tranh Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con + Dù no, dù đói cho tươi Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già. - Chia nhoùm thaûo luaän(GDKNS) - Thực hiện. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Thực hiện. - Laéng nghe. Kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con - HS theo dõi, ghi nhớ cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha meï. 3. Cuûng coá, daën doø: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhaän xeùt tieát hoïc - 2 HS đọc lại ghi nhớ Dặn HS: Về nhà hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với - Lắng nghe, thực hiện oâng baø, cha meï. - Baøi sau: Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo ************************************************ Sáng Thứ Ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012. Toán: Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Muïc tieâu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II. Các hoạt động dạy học GV 1. Baøi cuõ: - GV ghi baøi taäp leân baûng: 46 x 11 39 x 11 89 x 11 67 x 11 - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu b. Ví duï: - Ghi baûng: 164 x 123 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức trên ? Để tính 164 x 123, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện mấy phép tính? * Giới thiệu cách đặt tính và tính: - GV neâu caùch ñaët tính vaø tính nhö SGK - Giới thiệu: (vừa nói vừa ghi) . 492 là tích riêng thứ nhất . 328 là tích riêng thứ hai . 164 là tích riêng thứ ba ? Nhìn vaøo 3 tích rieâng, em coù nhaän xeùt gì veà caùch vieát? GV: Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái một cột so với. HS. - 2 HS lên bảng làm. Lớp tính vào nháp. - Laéng nghe. - Thực hiện. 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp + 4 pheùp tính: 3 pheùp tính nhaân , 1 pheùp tính coäng - Theo doõi.. - HS neâu. tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ hai.. 3. Luyeän taäp: Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu - HS neâu - Ghi lần lượt từng bài lên bảng, yêu cầu HS - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực thực hiện vào vở hiện vào vở - Theo dõi, hướng dẫn HS cách làm và trình baøy baøi Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình vuoâng? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên baûng - Yêu cầu HS đổi vở nhau để kiểm tra. - 1 HS đọc to trước lớp - HS neâu - Thực hiện - Đổi vở nhau kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Cuûng coá, daën doø: ? Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm sao?. + Ta đặt tính, sau đó nhân lần lượt theo thứ tự từ phải sang trái ? Nhân với số có ba chữ số ta được mấy tích + Được 3 tích riêng. Tích riêng thứ hai riêng? Cách viết các tích riêng như thế nào? viết lùi vài bên trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi vào bên trái 2 cột so với tích riêng thứ - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS: - Về nhà làm bài 2 vào vở toán nhà nhất. - Bài sau: Nhân với số có ba chữ số (tt) Luyện Toán:. ***************** Tieát 28: LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng các tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II. Các hoạt động dạy học GV HS - Laéng nghe 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu 2. Hoàn thành bài tập: - Yêu cầu HS mở VTH tiết 62 lần lượt - HS mở VTH, làm bài hoàn thành các bài tập. - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - HS xung phong chữa bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt caùch laøm cuûa HS. - Chữa bài chung 3. Luyeän theâm: Bài 1: Khi nhân một số với 423, một HS đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên được kết quả là 2961. Tìm tích đúng - HS làm bài vào vở cuûa pheùp nhaân. Baøi 2: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát: a) 357 x 25 + 357 x 74 + 357 b) 263 x13 – 263 x 3 c) 25 x 125 x 4 x 8 - Yêu cầu HS làm vào vở sau đó chữa bài. 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Daën HS chuaån bò baøi sau ****************.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính taû:. Tiết 13: Nghe- viết: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I. Muïc tieâu - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT 2a/ b II. Đồ dùng dạy học Baûng phuï III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Đọc cho HS viết các từ: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn. - Cả lớp viết vào nháp, 2 HS lên bảng viết - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu - Laéng nghe b. Hướng dẫn nghe- viết: - GV đọc đoạn văn cần viết - Theo dõi, đọc thầm - Yêu cầu cả lớp đọc thầm để phát hiện từ - Đọc thầm phát hiện từ khó: Xi-ôn-cốpkhó viết. xki, dại dột, rủi ro, non nớt. - Hướng dẫn HS phân tích lần lượt các từ - Phân tích, viết vào nháp treân vaø vieát vaøo nhaùp. - 1 HS khá đọc to trước lớp. - Gọi HS đọc lại các từ khó. c. Vieát baøi: - Nhaéc HS caùch trình baøy baøi - Đọc cho HS viết - HS viết vào vở - Đọc cho HS soát lại bài - HS soát bài - Đổi vở nhau để kiểm tra - Chaám baøi, nhaän xeùt 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b: Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài - HS laøm vaøo VBT. 1HS laøm baûng phuï vaøo VBT. 1 HS laøm baûng phuï - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 2 HS đọc - Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën HS chuaån bò baøi sau: Chieác aùo buùp beâ ********************* Luyện từ và câu: Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC I. Muïc tieâu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ ñieåm ñang hoïc. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: ? Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, - HS lên bảng trả lời. tính chất. Hãy nêu các cách đó. ? Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau - HS nêu các từ của các đặc điểm: đỏ. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - HS laéng nghe a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu b. Hướng dẫn luyện tập: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện - Thảo luận nhóm đôi, thực hiện yeâu caàu cuûa baøi taäp (phaùt phieáu cho 2 nhoùm) - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc - 2 HS trong moãi nhoùm noái tieáp nhau trước lớp trình baøy - Caùc nhoùm khaùc boå sung - Yeâu caàu caùc nhoùm khaùc boå sung - Chốt lại lời giải đúng - 2 HS đọc - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyeát chí, quyeát taâm, beàn gan, beàn chí, beàn lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững loøng b) Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, thử thách, choâng gai,... Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài, đặt câu vào vở - Tự làm bài vào vở - Gọi HS đọc câu của mình - Nối tiếp nhau đọc câu của mình - Nhận xét, sửa sai cho HS (câu nào sai, GV ghi bảng sửa) - Cho HS sửa vào vở các câu sai - Thực hiện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu + Viết về một người có ý chí, nghị lực ? Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? đã vượt qua nhiều thử thách và đạt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> được thành công - HS trả lời. ? Bằng cách nào em biết được người đó? ? Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên. - HS đọc: + Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim. + Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững - Thất bại là mẹ thành công. + Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Nhắc nhở: Các em viết đoạn văn theo đúng y/c của - Lắng nghe, thực hiện bài. Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ. Sử dụng những từ tìm được ở BT1 để viết.. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn vaên hay nhaát - tuyeân döông - Nhaän xeùt, bình choïn 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS: Ghi nhớ những từ ngữ tìm được ở BT1 - Chuaån bò baøi sau: Caâu hoûi vaø daáu chaám hoûi ******************************************************** Sáng Thứ Tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012. Toán: Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. Muïc tieâu Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II. Đồ dùng dạy học Baûng phuï III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện a) 145 x 213 b) 2457 x 156 c) 1879 x 157 - 3 HS lên bảng đặt tính và tính. Lớp tính - Nhận xét, đánh giá. vaøo nhaùp 2. Bài mới: - Laéng nghe a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu b. Ví duï: - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào - Vieát leân baûng pheùp tính 258 x 203 vaø yeâu vở nháp cầu HS thực hiện đặt tính để tính + Gồm toàn chữ số 0 ? Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? GV: Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính 258 x 203 ta - HS lắng nghe coù theå khoâng vieát tích rieâng naøy maø vaãn deã.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dàng thực hiện phép cộng. Ta thực hiện như sau: (vừa nói vừa viết như SGK) ? Caùc em coù nhaän xeùt gì veà caùch vieát tích riêng thứ ba? - Nhấn mạnh lại cách viết các tích riêng để HS ghi nhớ 3. Thực hành: Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu - Cho HS làm bài vào vở, sau đó gọi 3 HS lên bảng thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn HS Bài 2: Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách thực hiện. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ để tìm câu đúng.. + Viết lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.. - HS neâu - HS thực hiện. - Cả lớp suy nghĩ, gọi 1 HS lên bảng chọn ô đúng và giải thích. (cách thực hiện thứ ba là đúng) - HS khaùc nhaän xeùt. - Nhận xét, kết luận bài giải đúng 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS: Về nhà làm lại bài 1, 2 vào vở toán - Laéng nghe ở nhà - Baøi sau: Luyeän taäp ************* Luyện Toán: Tieát 29: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để làm các dạng bài tập. II. Các hoạt động dạy học GV HS - Laéng nghe 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu 2. Hoàn thành bài tập: - Yêu cầu HS mở VTH tiết 63 lần lượt - HS mở VTH, làm bài hoàn thành các bài tập. - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - HS xung phong chữa bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt caùch laøm cuûa HS. - Chữa bài chung 3. Luyeän theâm: Baøi 1: Ñaët tính vaø tính 1028 x 17 ; 205 x 37; 216 x 123 ; 415 x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 302. - HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng phuï. Baøi 2: Tìm x x × 2+ x ×3=42750 a) b) x + 2 + x + 4 + x + 6 + x + 8 = 25760 c) x X 5 + x X 6 - x = 4210 Bài 3: Khi nhân một số với 23, một HS đã đặt các tích riêng thẳng cột nên được kết quả là 135. Tìm tích đúng của phép nhân đó. - Yêu cầu HS làm vào vở sau đó chữa bài. 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Daën HS chuaån bò baøi sau ************************************************* Sáng Thứ Năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Keå chuyeän: Tiết 13:LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Muïc tieâu - HS luyện tập về: Chọn và kể lại đợc câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên trong cuộc sống. - Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể đợc hêm các câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Bµi cò: - Gäi 2 HS kÓ l¹i c©u chuyÖn vÒ ngêi cã nghÞ lực đã học ở tiết trớc. - 2 HS lªn b¶ng kÓ. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bµi míi: - L¾ng nghe a. Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu b. Híng dÉn HS luyÖn kÓ chuyÖn: - 2 HS đọc. - Ghi đề bài lên bảng và gọi HS đọc lại đề - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Gọi 2 HS đọc các gợi ý ở tiết 12 - GV hớng dẫn HS chọn các câu chuyện đã học trong SGK và các câu chuyện các em đã - HS đọc đợc đọc ngoài SGK * Lu ý : + Tríc khi kÓ chuyÖn, giíi thiÖu c©u chuyÖn cña m×nh (tªn chuyÖn, nh©n vËt) + KÓ tù nhiªn b»ng giäng kÓ + ChØ cÇn kÓ 1. 2 ®o¹n c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghÜa c©u chuyÖn: - Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm đôi - 5 – 10 em nèi tiÕp nhau giíi thiÖu. - HS đọc thầm. - Tæ chøc cho HS thi kÓ tríc líp. KhuyÕn khÝch HS yÕu vµ nh÷ng HS tiÕt tríc cha kÓ - Thùc hiÖn đợc kể trớc và nêu ý nghĩa câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm, b×nh chọn ngời có câu chuyện hay nhất, kể hay - HS nhận xét, đánh giá cách kể của bạn nhÊt. 3. Cñng cè ,dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - L¾ng nghe - Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện đợc chứng kiÕn hoÆc tham gia. ***************** Tập đọc: Tiết 25: VĂN HAY CHỮ TỐT I. Muïc tieâu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Xaùc ñònh giaù trò. - Tự nhận thức bản thân và thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học Tranh (SGK); Baûng phuï III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: - 3 HS lần lượt lên bảng đọc và trả lời ? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? ? Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình nhö theá naøo? ? Nguyeân nhaân chính giuùp Xi-oân-coáp-xki thaønh coâng laø gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Y/c HS quan sát tranh + Vẽ cảnh một người đang luyện viết chữ trong ñeâm. trong SGK và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Laéng nghe GVgiới thiệu b. Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Luyện phát âm những từ khó: oan uổng - HS luyện phát âm cá nhân - 3 HS nối tiếp nhau đọc lượt 2 kêu quan, nỗi oan, huyện đường, dốc sức - Gọi HS đọc lượt 2 trước lớp và giải nghĩa - HS đọc giải nghĩa từ ở phần chú giải từ mới có trong bài - HS luyện đọc trong nhóm đôi - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi - HS đọc cả bài - Gọi HS khá đọc lại cả bài - Laéng nghe - GV đọc toàn bài c. Tìm hieåu baøi: - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hoûi: ? Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? ? Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2 ? Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phaûi aân haän? ? Theo em, kho baø cuï bò quan theùt lính ñuoåi veà Cao Baù Quaùt coù caûm giaùc theá naøo?. GV: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp đỡ bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn chữ viết quá xấu. Sự việc đó laøm cho Cao Baù Quaùt raát aân haän vaø quyeát tâm luyện chữ. - Y/c HS đọc đoạn còn lại ? Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như theá naøo? ? Nguyeân nhaân naøo khieán Cao Baù Quaùt noåi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? - Gọi HS đọc câu hỏi 4 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời - GV nhận xét, kết luận (treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đoạn của bài + Mở bài: (2 dòng đầu) + Thân bài: (từ một hôm... nhiều kiểu chữ khaùc nhau) + Kết bài: (đoạn còn lại) ? Nội dung bài ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? - GV ghi noäi dung chính leân baûng, cho HS đọc d. Đọc diễn cảm: - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - Y/c cả lớp lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn. - HS đọc thầm đoạn 1 + Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông vieát raát hay. + Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. - HS đọc thầm đoạn 2 + Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường. + Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và tự dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng, dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chaúng ích gì. - Laéng nghe. - HS đọc thầm đoạn còn lại - HS trả lời + Nhờ ông kiên trì luyện tập và có năng khiếu viết văn từ nhỏ - 1 HS đọc to trước lớp - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - HS phaùt bieåu yù kieán. - HS neâu - HS nối tiếp đọc - 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc, caùch nhaán gioïng (muïc 2a).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Yêu cầu HS đọc diễn cảm trong nhóm - Luyện đọc phân vai theo nhóm (Người theo caùch phaân vai daãn chuyeän, baø cuï, Cao Baù Quaùt) + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Từng nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. 3. Cuûng coá, daën doø: - Mục I - nhiều học hs đọc lại ? Bài "Văn hay chữ tốt" nói lên điều gì? ? Caâu chuyeän khuyeân caùc em ñieàu gì? - HS neâu (KNS) - Giới thiệu và khen ngợi một số HS viết chữ - Lắng nghe, thực hiện đẹp trong lớp - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS: Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Chú đất nung **************** Luyeän Tieáng Vieät: Tieát 15: L. Taäp laøm vaên: LUYEÄN TAÄP VEÀ KEÅ CHUYEÄN I. Muïc tieâu - Kể lại được câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca bằng lời của của cậu bé Anđrây- ca. - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, cốt chuyện (mở bài, dieãn bieán, keát thuùc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 caâu) II. Các hoạt động dạy học GV HS - Laéng nghe 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu 2. Hướng dẫn HS làm bài: - Chép đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc - Đọc đề đề. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, tìm hiểu yêu - Thực hiện cầu của đề bài và làm bài vào vở. - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài, nhắc nhở HS cách dùng từ, đặt câu cho chính xaùc. - HS noäp baøi cho GV chaám nhanh - Cho những HS viết xong trước nộp bài, GV chaám nhanh, nhaän xeùt. - Đọc bài, theo dõi và phát hiện, sửa lỗi - Cho một số HS đọc bài của mình trước cho caùc baïn lớp. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS:- Về nhà hoàn thành bài (nếu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chöa xong) - Chuaån bò baøi sau ************************************ Khoa hoïc. Tieát 25:. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I/ Muïc tieâu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có tính chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: một chai nước sông hay ao, hồ, một chai nước giếng hoặc nước maùy. - Hai chai không, hai phễu lọc nước, bông để lọc nước, một kính lúp III/ Các hoạt động dạy-học: GV HS A/ KTBC: Nước cần cho sự sống - Gọi hs lên bảng trả lời - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Nêu vai trò của nước đối với sự sống 1) HS đọc mục cần biết SGK/50 con người, động vật và thực vật? 2) Nêu vai trò của nước trong sản xuất 2) Mục cần biết SGK/51 noâng nghieäp vaø coâng nghieäp ? Nhaän xeùt,chaám ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nước rất cần trong - Lắng nghe mọi hoạt động sống của con người hàng ngày. Làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên - Chia nhóm 6, y/c các tổ trưởng báo - Chia nhóm, nhóm trưởng báo cáo caùo vieäc chuaån bò cuûa nhoùm mình - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/52 - Các em hãy thực hiện thí nghiệm - HS thực hành thí nghiệm trong nhóm 6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> theo sự hd trong SGK và quan sát xem sau khi loïc mieáng boâng naøo baån hôn, taïi sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày, ghi - Đại diện nhóm trình bày nhanh yù kieán leân baûng theo 2 coät. + Miếng bông lọc chai nước mưa (máy) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch + Miếng bông lọc chai nước sông (ao, hồ) có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm - Qua thí nghiệm, chúng tỏ nước sông, - Cá, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy,... ao, hồ thường rất bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi,... Ngoài các tạp chất, bạn nào cho biết ở sông, ao, hồ còn có những thực vật, sinh vật nào - Laéng nghe sinh soáng? - Cua, cá, ốc, rong, rêu mắt thường chúng ta có thể nhìn thấy. Trong nước còn có điều gì nữa? Các em hãy dùng - Lần lượt một vài nhóm quan sát và nêu chieác kính hieån vi naøy quan saùt. - Đưa kính hiển vi đến các nhóm, lần những gì mình nhìn thấy trong nước: có rất lượt từng em trong nhóm quan sát và nhiều vi khuẩn - Quan sát và trả lời: chai nước mưa trong nêu những gì em nhìn thấy. - Y/c hs quan sát chai đựng nước mưa hơn vì không có lẫn cát, bụi. Chai nước sông và chai đựng nước sông và trả lời xem: (ao, hồ) đục hơn vì thường bị lẫn nhiều cát, chai nước nào trong hơn, vì sao? chai đất, đặc biệt là nước sông có nhiều phù sa nên thường bị đục . Nước ở ao thường có màu nước nào đục hơn vì sao? xanh vì trong nước có nhiều loại tảo sinh soáng. - HS laéng nghe Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều cát, đất và có vi khuẩn trong nước. Nước sông có nhiều phù sa nên thường có màu đục, nước ao, hồ thường có maøu xanh vì coù nhieàu sinh vaät soáng nhö rong, rêu. Nước mưa, nước máy trong hơn vì không có lẫn đất, cát, bụi. *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên làm nước bị ô nhieãm. * Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đánh giá nước bị ô nhiễm và nước - Chia nhoùm, nhaän phieáu hoïc taäp saïch - Phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm. - Thaûo luaän - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đã đặt ra và ghi vaøo phieáu - Lần lượt từng nhóm nêu nhận xét - Goïi caùc nhoùm daùn phieáu vaø neâu nhaän xeùt cuûa nhoùm mình. - Đối chiếu, tự đánh giá - Y/c hs mở SGk/53 để đối chiếu và tự đánh giá đúng sai kết quả làm việc của nhoùm mình. - Laéng nghe - Nhận xét và khen các nhóm có kết - 3 hs đọc to mục cần biết trước lớp quả đúng - lắng nghe, ghi nhớ Keát luaän: Muïc baïn caàn bieát SGK/53 - Gọi hs đọc mục bạn cần biết C/ Cuûng coá, daën doø: - Giáo dục: cần giữ vệ sinh nguồn nước và nên dùng nước máy, nước mưa, nước giếng, hạn chế dùng nước ở sông, ao, hoà. - Về nhà đọc lại mục bạn cần biết - Bài sau: Nguyên nhân làm nước bị ô nhieãm Nhaän xeùt tieát hoïc ****************************** Buoåi chieàu Toán: Tieát 64: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu - Thực hiện được phép nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học Baûng phuï (BT5a) III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập - 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện a) 456 x 102 b) 7892 x 502 c) 4107 x 208.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu b. Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét cách tính của HS. Baøi 3: ? Baøi taäp yeâu caàu gì? - Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - Laéng nghe - HS neâu - Thực hiện. 1HS lên bảng.. - HS trả lời - Thực hiện. 3 HS lên bảng. - Nhaän xeùt baøi cuûa baïn. - Chữa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm Bài 5(a): Cho HS đọc bài toán - GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán rồi giải vào vở. 1 HS làm vào - Tìm hiểu bài toán, giải vào vở - 1HS laøm baûng phuï baûng phuï - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài. - Chaám nhanh moät soá baøi, nhaän xeùt keát quaû cuûa HS. - Chữa bài trên bảng phụ, chốt kết quả - Cuøng GV nhaän xeùt baøi cuûa baïn đúng. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS: Về nhà làm bài các bài tập đã học - Lắng nghe, thực hiện vào VBT ở nhà - Baøi sau: Luyeän taäp chung ******************* Taäp laøm vaên: Tieát 26: TRAÛ BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN I. Muïc tieâu Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. Đồ dùng dạy học Baûng phuï ghi saün caùc loãi HS maéc nhieàu trong khi vieát baøi. III. Các hoạt động dạy học 1. Nhaän xeùt chung baøi laøm cuûa HS: - Gọi HS đọc lại đề bài và nêu yêu cầu của đề. * Öu ñieåm: - Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề - Dùng từ xưng hô tương đối chính xác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết kể câu chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc * Toàn taïi: - Chính taû sai nhieàu - Chưa sáng tạo khi kể theo lời nhân vật - Cách diễn đạt chưa gãy gọn, còn dài dòng - Dùng từ, đặt câu còn sai nhiều, sử dụng dấu câu chưa đúng chỗ * Nêu tên những HS làm bài đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài hay. - Trả bài cho từng HS 2. Hướng dẫn HS chữa lỗi: - Treo bảng phụ ghi các lỗi phổ biến của HS, yêu cầu HS đọc phát hiện lỗi và nêu cách sữa lỗi - HS tự sữa lỗi, yêu cầu HS đổi vở nhau để kiểm tra bạn sửa lỗi - Kiểm tra, giúp đỡ HS yếu sửa đúng lỗi trong bài 3. Học tập những đoạn văn, bài văn hay: - Đọc một vài đoạn hoặc 1 bài làm tốt - Yêu cầu HS trao đổi, tìm cái hay của bài (hay về chủ đề, bố cục, đặt câu, liên kết các ý) 4. HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình: - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn văn cần viết lại (đoạn có nhiều lỗi chính tả, viết lại cho đúng chính tả, đoạn dùng dấu câu sai, viết lại cho đúng dấu câu, đoạn viết đơn giản, viết lại cho haáp daãn...) - Gọi HS đọc 2 đoạn để so sánh (đoạn viết cũ với đoạn viết mới) 5. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà viết lại bài (đối với những em viết chưa đạt) - Khi viết cần chú ý tránh những khuyết điểm cô nhận xét - Baøi sau: OÂn taäp vaên keå chuyeän ******************* Khoa hoïc Tieát 26: NGUYÊN NHÂN LAØM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…. + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,…. + Vỡ đường ống dẫn dầu,…. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn bị ô nhiễm *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hàng động gây ô nhiễm nước. * GDMT: HS biết giữ gìn, không vứt rác, sát thực vật,… xuống dòng nước sẽ gây ô nhiễm nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh, ảnh và một số mẫu nước. III/ Các hoạt động dạy-học: GV HS A/ KTBC: Nước bị ô nhiễm Gọi hs lên bảng trả lời 2 hs lần lượt lên bảng trả lời: 1) Dấu hiệu nào cho biết nước bị ô 1) Dấu hiệu cho biết nước bị ô nhiễm: nhieãm? coù maøu, coù chaát baån, coù muøi hoâi, coù chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe 2) Nước sạch là nước trong suốt, không 2) Thế nà là nước sạch? màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. - Nhaän xeùt, cho ñieåm - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết thế nào là nước bị ô nhiễm. Thế nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ( Quan sát và thaûo luaän) **KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhieãm. - Kó naêng trình baøy thoâng tin veà nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Các em hãy quan sát các hình từ hình 1 - Quan sát hình minh họa để hỏi và trả đến hình 8 SGK/54,55 thảo luận nhóm đôi lời nhau. tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. - Gọi từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp. - Từng cặp hs lên thực hiện (mỗi cặp noùi veà moät noäi dung) 1) Hình nào cho biết nước sông/hồ/kênh 1) Hình 1,4. Nguyên nhân làm cho rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là là do nước thải từ nhà máy chảy không.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> gì?. 2) Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được moâ taû trong hình laø gì? 3) Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?. 4) Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm baån? Haõy neâu nguyeân nhaân gaây nhieãm bẩn được mô tả trong hình? 5) Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm baån? Neâu nguyeân nhaân gaây nhieãm baån được mô tả trong hình?. - Gọi hs liên hệ đến địa phương mình nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phöông.. Keát luaän: Coù raát nhieàu vieäc laøm cuûa con người làm gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần. qua xử lí xuống sông. Nước thải này chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông. Ở hình 4 có hai người đổ rác xuống sông và một người giặt quần áo dưới sông là nguyên nhân làm cho nước sông bị nhieãm baån 2) Hình 2. Nguyên nhân làm cho nước máy bị ô nhiễm là do một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước làm cho nguồn nước này bị nhiễm baån. 3) Hình 3. Nguyên nhân làm nước biển bò nhieãm baån laø do coù moät con taøu bò ñaém treân bieån, daàu traøn ra maët bieån, nước biển nơi dầu tràn ra có màu đen gaây neân oâ nhieãm . 4) Hình 7,8. Nguyeân nhaân laø khí thaûi không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài, làm gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa. 5) Hình 5,6,8. Nguyeân nhaân laø do baùc noâng daân ñang boùn phaân cho rau, phaân sẽ thấm vào đất làm gây ô nhiễm mạch nước ngầm. Việc phun thuốc trừ sâu cũng gây ra ô nhiễm nước. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm cho nước ngầm bị ô nhieãm - HS lần lượt nêu + Do nước thải từ các chuồng chăn nuôi cuûa caùc hoä gia ñình + Do đổ rác bẩn xuống sông + Do nước thải từ các gia đình đổ xuoáng coáng + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có maøu ñen. - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. #GDMT: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm? * Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. *KNS: - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hàng động gây ô nhiễm nước. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con người khi nguồn nước bị ô nhieãm? - Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khaùc nhaän xeùt.. - HS trả lời theo hiểu biết.. - Chia nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trả lời * Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, reâu, taûo, boï gaäy, ruoài, muoãi,... chuùng phaùt trieån vaø laø nguyeân nhaân gaây beänh vaø laây lan caùc beänh: taû, lò, thöông haøn, tieâu chaûy, baïi lieät, vieâm gan, ñau Kết luận: (vừa nói vừa chỉ vào hình 9) mắt hột,.. Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức - Lắng nghe khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh soáng. Chuùng laø nguyeân nhaân gaây beänh vaø lây bệnh. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bò oâ nhieãm. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/55 - 3 hs đọc to trước lớp - Theo em, mỗi người dân chúng ta cần - Không vứt rác xuống ao, hồ, không phải làm gì để hạn chế nguồn nước bị ô thải nước chăn nuôi gia súc xuống nhieãm? sông, không giặt đồ dưới sông... - Về nhà xem lại bài, không làm những việc ảnh hưởng đến nguồn nước. - Bài sau: Một số cách làm nước sạch _____________________________________________ Sáng Thứ Sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012. Toán: Tieát 65: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2, dm2, m2 )..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết tận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên làm thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. - 3 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Laéng nghe a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học b. HD luyeän taäp: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi - HS neâu mieäng HS neâu mieäng kq - Nhận xét, chốt kq đúng. - HS neâu Baøi 2 (doøng 1): Goïi HS neâu y/c - Y/c HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm thực hiện vào vở - Theo doõi, HD HS caùch laøm. - Nhận xét, chốt kq đúng. Bài 3: Tổ chức cho HS thi tiếp sức - Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện - Chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn - Cuøng HS nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem laïi baøi, laøm baøi theâm BT coøn laïi - Baøi sau : Chia moät toång cho moät soá ******************* Luyện từ và câu: Tieát 26: CAÂU HOÛI VAØ DAÁU CHAÁM HOÛI I. Muïc tieâu - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ). - Xác định câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học Baûng phuï III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng làm BT1 và đọc đoạn văn - 1 HS làm lại BT1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> viết về người có ý chí nghị lực (BT3) - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hàng ngày khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu: Câu kể, câu hoûi, caâu caûm vaø caâu caàu khieán. Tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ tìm hieåu kó hôn veà caâu hoûi. b. Phần Nhận xét, Ghi nhớ: Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS mở SGK/125 đọc thầm lại bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các caâu hoûi trong baøi. - Gọi HS phát biểu, ghi nhanh câu trả lời vào bảng phụ đã chuẩn bị. Bài 2,3: Lần lượt hỏi, HS trả lời, ghi vào cột thích hợp. ? Caâu hoûi 1 laø cuûa ai vaø hoûi ai? ? Caâu hoûi 2 laø cuûa ai vaø hoûi ai? ? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là caâu hoûi? ? Câu hỏi dùng để làm gì? - Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng. Keát luaän: Caâu hoûi hay coøn goïi laø caâu nghi vaán. - 2 HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực. - Laéng nghe - 1 HS đọc y/c - Mở SGK đọc thầm và dùng viết chì gaïch chaân caùc caâu hoûi. - HS lần lượt phát biểu:. + Của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình + Của 1 người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. + Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào? + Để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - 1 HS đọc lại. dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có khi để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn ai, - Lắng nghe gì, naøo, sao, khoâng. Khi vieát cuoái caâu hoûi coù daáu chaám hoûi.. - 3 HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/131 c. HD laøm baøi taäp: - 1 HS đọc y/c Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ - Đọc thầm và tự làm bài vào VBT SGK/85 và bài Hai bàn tay SGK/114 và thực hieän theo y/c cuûa baøi (phaùt phieáu cho 2 HS) - Gọi HS lần lượt phát biểu - HS lần lượt nêu các câu hỏi mà mình tìm được. - Daùn baûng phuï cuûa HS laøm treân baûng, goïi - Theo doõi baøi laøm treân baûng phuï, nhaän HS nhaän xeùt. xeùt - HS nối tiếp nhau đọc (mỗi em đọc 1.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> caâu) - 1 HS đọc. Bài 2: Gọi HS đọc y/c và mẫu - Ghi baûng: Veà nhaø, baø keå laïi caâu chuyeän, khieán Cao Baù Quaùt voâ cuøng aân haän. - Gọi HS lên làm mẫu (1 em hỏi, 1 em đáp) - 2 HS lên thực hiện + HS 1: Veà nhaø baø cuï laøm gì? + Veà nhaø, baø cuï keå laïi caâu chuyeän xaûy ra cho Cao Baù Quaùt nghe. + HS1: Baø cuï keå laïi chuyeän gì? + Baø cuï keå laïi chuyeän bò quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. + HS1: Vì sao Cao Baù Quaùt aân haän? + Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, - Y/c 2 HS ngồi cùng bàn đọc lại bài Văn không giải được nổi oan ức. hay chữ tốt, chọn 3-4 câu trong bài và thực hành hỏi đáp liên quan đến nội dung câu văn - HS thực hành trao đổi theo cặp maø mình choïn. - Gọi từng cặp HS thi hỏi-đáp. - Cùng HS nhận xét, bình chọn cặp hỏi-đáp - Lần lượt từng cặp HS thi hỏi- đáp tự nhiên, đúng ngữ điệu. Bài 3: Gọi HS đọc y/c - Nhaän xeùt - Gợi ý: Các em có thể tự hỏi về một bài học - 1 HS đọc y/c đã qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua,... Các em nhớ nói đúng ngữ điệu câu hỏi - tự hỏi mình. - Lắng nghe, thực hiện - Y/c HS tự đặt câu vào VBT. - Gọi HS lần lượt đọc câu mình đặt - Tự làm bài - Cuøng HS nhaän xeùt. - HS lần lượt đọc câu mình đặt 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhaän xeùt tieát hoïc - 1 HS đọc lại - Về nhà tập đặt câu hỏi để hỏi người khác - Lắng nghe, thực hiện và tự hỏi mình - Baøi sau: Luyeän taäp veà caâu hoûi ********************* Buoåi chieàu Taäp laøm vaên: Tieát 26: OÂN TAÄP VAÊN KEÅ CHUYEÄN I. Muïc tieâu Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: Kieåm tra vieäc vieát laïi baøi vaên, - HS trình bày bài để GV kiểm tra đoạn văn của một số HS ở tiết trước. - Nhaän xeùt 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Từ đầu năm tới nay, các em đã học 18 tiết TLV kể chuyện. Tiết học này - Lắng nghe là tiết cuối cùng dạy văn KC ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức đã hoïc. b. Hướng dẫn ôn tập: - 1 HS đọc y/c Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS suy nghĩ và cho biết đề nào thuộc - HS phát biểu: đề 2 thuộc loại văn vaên KC? KC. - Goïi HS phaùt bieåu. Kết luận: Đề 2 là văn KC. Vì khi làm đề văn này,. các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn - Lắng nghe bieán, yù nghóa,... cuûa truyeän. Nhaân vaät trong truyeän laø tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm - 1 HS đọc y/c của nhân vât đáng được ca ngợi và noi theo.. Bài 2,3: Gọi HS đọc y/c - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn - Treo bảng phụ viết vắn tắt những kiến thức veà vaên KC. - Gọi HS đọc lại bảng - Y/c 2 em ngoài cuøng baøn haõy keå cho nhau nghe câu chuyện mình chọn và trao đổi với nhau câu chuyện vừa kể theo y/c của BT 3 - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Y/c cả lớp lắng nghe và trao đổi với bạn theo các câu hỏi ở BT3 - Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà tự viết lại tóm tắt những kiến thức về văn KC để ghi nhớ. - Lần lượt phát biểu. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - HS trao đổi nhóm cặp - Lần lượt HS thi kể trước lớp - Hỏi và trả lời về nội dung truyện.. - Lắng nghe, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Baøi sau: Theá naøo laø mieâu taû. ********************* Luyện Khoa học + Hoạt động tập thể THI RUNG CHUOÂNG VAØNG ( Tổ chức toàn trường). *************** L. Tieáng Vieät: Tieát 20: L. Luyện từ và câu: CÂU HỎI VAØ DẤU CHẤM HỎI. I. Muïc tieâu - HS hoàn thành các bài tập trong VBT ở tiết 25, 26 để củng cố về nội dung vừa học trong tuÇn. II. Các hoạt động dạy học - HS nghe 1. Giíi thiƯu bµi: GV giới thiệu 2. Híng dÉn luyÖn tËp - GV yêu cầu HS mở VBT, đọc lại nội dung bµi häc vµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp - HS lµm bµi vµo vë VBT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gäi mét sè HS tr×nh bµy bµi lµm cña - 1 sè HS thùc hiÖn m×nh. - HS kh¸c nhËn xÐt, gãp ý. - GV chÊm bµi, nhËn xÐt vÒ bµi lµm cña HS 3. NhËn xÐt tiÕt häc - Y/c HS đặt một số câu hỏi và nói rõ mục đích để làm gì - 3- 4 HS thực hiện - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ********************************* Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tiết 10: Học An toàn giao thông: Bài 5: Đi bộ và qua đờng an toàn I. Môc tiªu: - Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đờng và khi qua đờng. - Nhận biết vạch trắng ngang đờng là lối đi dành cho ngời đi bộ khi qua đờng. - Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy. - Biết nắm tay ngời lớn khi qua đờng. II. Chuẩn bị: - Học sinh thực hành trên thực địa Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Quan sát đờng phố - HS chia nhãm, xÕp hµng n¾m tay nhau - GV chia líp thµnh 4 nhãm đi đến địa điểm để quan sát. ? §êng réng hay hÑp - Häc sinh tr¶ lêi ? đờng có vỉa hè không ? Em thÊy ngêi ®i bé ®i ®©u ? C¸c lo¹i xe ch¹y ë ®©u ? Em coự thể nghe thấy những tiếng động nµo? ? Đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đờng ở đâu? Gi¸o viªn kÕt luËn: đi bộ và qua đờng phải an toàn. * Hoạt động 2:Thực hành đi qua đờng - GV chia nhãm: 2 em mét nhãm, 1 em đóng vai ngời lớn, 1em đóng vai trẻ em dắt tay đi qua đờng - Một vài cặp lần lợt đi qua đờng Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những - C¸c em kh¸c nhËn xÐt quy định khi đi qua đờng. III. Cñng cè: ? Khi đi ra đờng phố các em cần đi với ai? §i ë ®©u? ? Khi qua đờng các em cần phải làm gì? ? Khi ®i bé trªn vØa hÌ cã vËt c¶n c¸c em cÇn ph¶i lµm g×? *************************************.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×