Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 61 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 61 .PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được dạng và cách giải một số loại phương trình như : phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích ... 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các loại phương trình này. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng - Chuẩn bị - Học sinh: Ôn các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải phương trình tích. - Giáo viên: Bảng phụ ?2. III/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại.Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quan sát. IV/ Tổ chức giờ học. 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS. 2. Khởi động. - Kiểm tra việc học và chuẩn bị bài của HS. - Thời gian: 5 phút. ? Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.; ? Cách giải phương trình tích. 3. Các hoạt động dạy học. 3. 1Hoạt động 1. PT trùng phương. a/ Mục tiêu: Kiểm tra việc học và chuẩn bị bài của HS. b/ Đồ dùng: Thước, bảng phụ. c/ Thời gian: 20 phút. d/Tiến hành: - Giáo viên đưa ra - Học sinh trả lời tại chỗ .1 Phương trình trùng phương. khái niệm và yêu a) Khái niệm: là phương trình có dạng 4 2 cầu học sinh cho ví - Tự đọc VD SGK. ax + bx + c=0 , trong đó a, b, c là các hệ số dụ a khác 0. - Yêu cầu học sinh b) Ví dụ: 2 x 4 − 5 x 2 +3=0 . tự đọc VD trong Cách giải: Đặt t=x 2 ⇒t ≥0 , phương trình SGK. đã cho có dạng: 2t 2 −5 t+3=0 ? Làm thế nào để - Giải phương trình bậc hai ẩn t ta được: t =1 giải được PT trùng ¿ phương. 3 t= ? Điều kiện của t. - Đăt t = x2, đưa PT về 2 ? Hãy giải PT bậc dạng PT bậc hai rồi giải. ¿ t 0 hai với ẩn t. ( tmdk) ¿ ? Biết t tìm x như - HS nhẩm nghiệm, tìm t. ¿ - Thay lại ẩn t vừa tìm thế nào. x 2=1 được vào cách đặt, tìm x. ¿ - Chốt lại cách giải - HS lắng nghe. 3 2 x= PT trùng phương. 2 ¿ - Yêu cầu HS vận - Vận dụng làm ? 1 theo ⇔ nhóm 6 (7p) dung làm phần ?1. ¿ theo nhóm 6 (7 p) Thay lại ẩn x ta có : x=± √¿1=± 1 - Hướng dẫn: + B1: t=x 2 ⇒t ≥0 , đưa 3 √6 2 x=± =± at  bt  c  0 ? Nêu cách giải ? 1 PT về dạng 2 2 ¿ + B2: Giải PT, tìm t. √.  x=±. t (t 0). ¿ ¿ ¿ ¿ ¿. - Gọi HS báo cáo, + B3: Kết luận GV đánh giá và - HS báo cáo theo nhóm, chuẩn hóa kiến thức cùng nhận xét và đánh Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giá ? Khi nào phương - Số nghiệm của phương trình trùng phương trình trùng phương tuỳ có 0, 1, 2, 3, 4 thuộc vào số nghiệm của nghiệm phương trình bậc hai sau khi đặt ẩn phụ. 6 6  x1 = 1, x2 = -1; x3 = 2 ; x4 = 2 ? 1. Giải phương trình: a) x 4 −5 x2 −6=0 Đặt , phương trình đã cho có dạng t 2 −5 t − 6=0 (*) Giải phương trình bậc hai ẩn t ta được t=−1(loai) ¿ t=6 (tmdk ) ¿ ¿ ¿ ¿. Thay lại ẩn x ta có : x 2=6 ⇔ x=± √ 6 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x1,2 = ± √6 b) 3x4 + 4x2 + 1 =0 Đặt: t=x 2 ⇒t ≥0 , phương trình đã cho có dạng: 3t2 + 4t + 1 = 0 (**) Có a - b + c = 3 - 4 + 1 = 0.. 1  t1  1(lo¹i); t 2  (lo¹i) 3. PT đã cho vô nghiệm.. 3. 2 Hoạt động 2. PT chứa ẩn ở mẫu. a/ Mục tiêu: Kiểm tra việc học và chuẩn bị bài của HS. b/ Đồ dùng: Thước, bảng phụ. c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành: - Yêu cầu HS tự - Đọc SGK. 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu 2 đọc 4 bước giải x −3 x+6 1 = ?2. Giải phương trình 2 trong SGK. x −3 x −9 ? Hãy hoàn thành ? - Hoàn thành ? 2 theo + Xác định mẫu thức chung : x 2 − 9 2 theo nhóm 4(5) nhóm 4 + Điều kiện : x ≠ ± 3 - Hướng dẫn: x=1( tmdk) ¿ ? Nêu cách làm ? 2 + B1: Tìm ĐKXĐ, QĐ x=3(loai) + B2: Giải PT ¿ - Gọi HS báo cáo, + B3: Kết luận ¿ ¿ GV chuẩn hóa kiến - HS báo cáo và cùng ¿ thức nhận xét 2 ¿. x −3 x+ 6 1 = ⇔ x 2 − 3 x +6=x+ 3 ¿ 2 x −3 x −9 2 ⇔ x − 4 x +3=0 ⇔. Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1. Hoạt động 3. Phương trình tích. a/ Mục tiêu: Kiểm tra việc học và chuẩn bị bài của HS. b/ Đồ dùng: Thước, bảng phụ. c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành: 3. Phương trình tích ? Một tích bằng 0 - Khi trong tích có một a) Ví dụ : Giải phương trình khi nào. nhân tử bằng 0. ? Hãy giải PT bậc - HS giải PT. hai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS làm phần vận dụng ? Giải PT này như - Dùng hằng đẳng thức thế nào. đưa về dạng PT tích và giải. - Yêu cầu HS làm - Học làm việc theo việc theo nhóm đôi nhóm đôi (5 p) hoàn thiện VD - GV chốt lại cách giải PT tích. - HS lắng nghe.. ( 3 x 2 −5 x +1 ) ( x 2 − 4 ) =0 ⇔ 3 x 2 −5 x +1=0 ¿ 2 x − 4=0 ¿ ¿ ¿ 5 ± 13 x= √ 6 ¿ x=± 2 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿. b) Vận dụng: Giải phương trình 2. ( 2 x2 + x − 4 ) − ( 2 x −1 )2=0   2 x 2  x  4  2 x  1  2 x 2  x  4  2 x  1 0   2 x 2  3x  5  2 x 2  x  3 0  2 x 2  3x  5 0  2  2 x  x  3  0 . 5   x 1, x  2   x  1, x  3  2. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 34, 35, 36 (SGK – 56) - Chú ý cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai để giải cho nhanh x+ 2 6 +3= x −5 2−x ( x − 5 )( 2 − x ) Xác định mẫu thức chung : Điều kiện : x ≠ 5 , x ≠ 2. Hướng dẫn bài 35. Giải phương trình. 2 Khử mẫu : 4x  15x  4 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×