Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

phuong phap su dung do dung truc quan trong day hoclich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.11 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan </b>


<b>trong dạy học lịch sử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Khái niệm sử dụng đồ dùng trực quan: Là </b>


<b>phương pháp sử dụng những phương tiện trực </b>


<b>quan, phương tiện kỹ thuật dạy học trước, trong và </b>
<b>sau khi nắm tài liệu mới trong khi ôn tập, củng cố, </b>
<b>hệ thống hoá và kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.</b>
<b>2. Vị trí của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch </b>


<b>sử</b>


- <b><sub>Trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản </sub></b>


<b>của lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh </b>


<b>những biểu tượng và hình thành các khái niệm </b>
<b>trên cơ sở quan sát trực tiếp hiện vật.</b>


- <b>Đồ dùng trực quan có vai trị rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu </b>
<b>sâu những hình ảnh, kiến thức lịch sử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hịa thượng THÍCH QUẢNG ĐỨC tự thiêu </b>


<b>ngày 16/3/1963 tại SÀI GÒN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan</b>


<b>a. Về kiến thức: đồ dùng trực quan góp phần quan </b>
<b>trọng vào việc giúp học sinh tái tạo hình ảnh chân </b>


<b>thực của quá khứ, là cơ sở tạo biểu tượng lịch sử, </b>
<b>khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử</b>


<b>+ Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản </b>
<b>chất của sự kiện lịch sử, nắm vững các quy luật </b>


<b>phát triển của xã hội.</b>


<b>b. Về thái độ: Cùng với việc trình bày miệng, các </b>
<b>phương tiện trực quan góp phần giáo dục tư </b>


<b>tưởng, tình cảm cho học sinh.</b>


<b>c. Về kỹ năng: Đồ dùng trực quan góp phần phát </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong </b>
<b>dạy học lịch sử</b>


- Phải căn cứ vào yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục của
bài học để lựa chon đồ dùng trực quan cho phù hợp.
- Định rõ phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng
mỗi loại đồ dùng trực quan. Đảm cho học sinh được
sử dụng, tránh tình trạng chỉ xem cho biết mà khơng
hiểu.


- Khi sử dụng đồ dùng trực quan cần đi sâu phân tích
bản chất sự kiện để tiếp thu và hiểu sâu kiến thức.


- Đảm bảo việc kết hợp lời nói với việc trình bày đồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Phân loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử</b>
<b>a. Đồ dùng trực quan hiện vật: Đó là những di tích </b>
<b>lịch sử và cách mạng như Cây đa Tân Trào, Số nhà </b>
<b>48 Hàng Ngang, Thành nhà Hồ…những di vật khảo </b>
<b>cổ và di vật thuộc các thời kỳ lịch sử như: cọc gỗ ở </b>
<b>sông Bạch Đằng, mảnh gốm, lưỡi cày đồng, trống </b>
<b>đồng…vv</b>


<b>b. Đồ dùng trực quan tạo hình gồm 3 loại:</b>


<b>+ Mơ hình sa bàn, các đồ phục chế (sa bàn chiến </b>
<b>dịch Điện Biên Phủ, Kim tự tháp…)</b>


<b>+ Hình vẽ, phim, ảnh lịch sử có giá trị như một tư </b>
<b>liệu lịch sử như: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc </b>
<b>lập, phim chiến thắng 30/4/1975…vv</b>


<b>+ Tranh ảnh, phim truyện lấy chủ đề về lịch sử như: </b>
<b>chân dung các nhân vật lịch sử, phim Sao tháng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×