Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.46 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHONG CHÂU. GIÁO VIÊN : HOAØNG VĂN TRƯỜNG. TIẾT 39. LUYỆN TẬP Ngaøy soạn : 27-02-2013 Lớp 8. Ngày thực hiện 28 /02/2013. HS vaéng. Ghi chuù. I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Củng cố định lí đường phân giác của tam giác , định lí thuận – đảo , hệ quả của định lí Talet trong tam giác . 2.Kỹ năng:-Rèn kĩ năng vận dụng định lí đường phân giác, định lí thuận – đảo , hệ quả của định lí Talet trong tam giác vào việc giải bài tập. -Biết cách trình bày bài giải 3. Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , tư duy suy luận trong giải tóan. II/ CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ ghi đề bài tập 17, 20 SGK -68 2.Chuẩn bị của học sinh: - Làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp + HS làm việc cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bước 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp Bước 2.Kiểm tra bài cũ:(6’) H1: Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác . Chữa bài 15 a SGK - 67 Bước 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Gv nêu vấn đề: Khi nào vận dụng định lí đường phân giác trong tam giác và định lí thuận , đảo , hệ quả của định lí TaLet trong tam giác nhhư thế nào ? Hôm nay chúng ta cùng nghiê n cứu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :Luyện tập TL: vận dụng định lớ đảo Bài 17 SGK – 68: 30’ A -Nờu đề bài tập 17 SGK –68 của định lớ TaLột ?(K) Muốn chứng DE // BC AD AE D E ta thể chứng minh nhờ kiến thức nào? TL: AB AC B C M ?(TB) Ta cần lập những tỉ số nào bằng nhau AD AM Ta cú MD là đường phõn AB BM ?(TB) giả thiết cho DM và giỏc gúc M của ABM ME là cỏc đường phõn giỏc , AE AM AD AM AC MC ta lập được những tỉ số nào? Nờn AB BM ( t/c đường ?(Y) cú nhận xột gỡ về hai tỉ phõn giỏc) (1) TL: bằng nhau vỡ MB=MC AM AM Ta cú ME là đường phõn số BM và MC giỏc gúc M của ACM -Gọi một HS đứng tại chỗ AE AM trỡnh bày bài giải . Nờn AC MC (t/c đường *Chốt lại : vận dụng định lớ phõn giỏc ) (2) đảo của định lớ TaLột khi Mặt khỏc : MB =MC ( gt) lập được những tỉ số bằng (3) nhau để chứng minh hai Từ (1), (2), (3) ==> đoạn thẳng song song với GIAÙO AÙN HÌNH HỌC 8. -1–. NAÊM HOÏC : 2012-2013.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS PHONG CHÂU. nhau. -Nờu đề bài 18 SGK –68 ?(TB) Để tớnh đoạn BE và EC ta cần lập những tỉ số nào? -Nhắc lại tớnh chất của tỉ lệ thức a c b d a c ab cd. GIÁO VIÊN : HOAØNG VĂN TRƯỜNG. AD AE AB AC. EB AB TL: EC AC EB AB EC AC EB AB EB EC AB AC EB 5 5 7 5 6 11. nờn ta cú thể suy ra tỉ lệ thức nào từ tỉ lệ thức trờn -Nờu đề bài 20 SGK-68 ?(K) Để chứng minhOE =OF OA OE , với giả thiết EF // CD ta cú TL: AC DC thể lập những tỉ số nào bằng OB OF nhau ? BD DC ?(TB) với AB //CD ta lập OA OB được những tỉ số nào? TL: OC OD ?(K) Theo tớnh chất tỉ lệ OA OB thức ta cú thể suy ra hai tỉ số OA OC OB OD OA OB AC và BD bằng nhau được. khụng ?. OA OB AC BD OE OF ==> DC DC . vậy OE = OF * Chốt lại : cú thể vận dụng định lớ TaLột để chứng minh hai đoạn thăỷng bằng nhau.. ==> DE // BC ( theo định lớ đảo của định lớ TaLột) Bài 18 SGK –68: EB AB EC AC EB AB EB EC AB AC EB 5 5 7 5 6 11. 35 ==> EB = 11 42 ==> EC = 11. Bài 20 SGK – 68: A E. B F O. D. C. ADC có OE // DC OA OE Nên AC DC ( hệ quả. của định lí TaLét) BDC có OF // DC. OB OF Nên BD DC (hệ quả. định lí TaLét Mặt khác: ODC có AB // DC (gt). OA OB Nên OC OD ( hệ quả. định lí TaLét). OA OB OA OC OB OD OA OB AC BD OE OF ==> DC DC . vậy OE = OF (đpcm) 5’. Bước 4. : Củng cố HS: Xem lại các bài tập đã GV: Cho HS xem lại các bài gỉai trên tập đã gỉai Bước 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học thuộc định lớ đường phõn giỏc trong tam giỏc , định lớ TaLột thuận – đảo và hệ quả. - Xem lại cỏc bài tập đó giải - BTVN 19 SGK GIAÙO AÙN HÌNH HỌC 8. -2–. NAÊM HOÏC : 2012-2013.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS PHONG CHÂU. GIÁO VIÊN : HOAØNG VĂN TRƯỜNG. - Xem trước bài mới. V.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:. TIẾT 40. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ngaøy soạn : 01-03-2013 Lớp 8. Ngày thực hiện 02 /03/2013. HS vaéng. Ghi chuù. I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-HS nắm chắc khái niệm hai tam giác đồng dạng , về tỉ số đồng dạng, tính chất hai giác đồng dạng , kí hiệu hai tam giác đồng dạng. 2.Kỹ năng:-Hiểu được các bước chứng minh định lí , vận dụng định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng , dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng . 3. Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , tư duy suy luận . II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:-Tranh vẽ hai tam giác đồng dạng 2.Chuẩn bị của học sinh: - Thước kẻ , bút dạ , xem trước bài mới.. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp + HS làm việc cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bước 1.Ổn định tình hình lớp: Bước 2.Kiểm tra bài cũ:(4’) H1: Cho tam giác ABC , a // BC cắt AB,AC theo thứ tự M,N .Theo hệ quả của định lí TaLét ta suy ra điều gì? A N a / / BC Þ. M. AM AN MN = = AB AC BC. Đ.án : Bước 3. Giảng bài mới:. B. C. Gv nêu vấn đề: Chúng ta vừa học xong định lí Talét trong tam giác .Có thể vận dụng kiến thức này để chứng dược điều gì nữa ? Hôm nay ta nghiên của bài " khái niệm hai tam giác đồng dạng" TG 8’. Hoạt động của GV Hoạt động 1:Ñònh nghóa -Treo tranh vẽ hình 28 SGK lên bảng và giới thiệu : ?(K) Bức tranh này có ba nhóm hình , mỗi nhóm có 2 hình .Em có nhận xét gì về hình dạng , kích thước của các hình trong mỗi nhóm. -Giới thiệu các hình này đồng dạng với nhau. Và chúng ta chỉ. GIAÙO AÙN HÌNH HỌC 8. Hoạt động của HS TL: các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau và có kích thước có thể khác nhau. Lắng nghe HS lên bảng thực hiện ) ) ) A = B =C. A ' B ' A 'C ' B 'C ' = = AB AC BC. Nội dung 1. Tam giác đồng dạng a/ Định nghĩa: Tam giác A'B'C' đợc gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu ) ) ) A = B =C. A ' B ' A 'C ' B 'C ' = = AB AC BC. kí hiệu. D A ' B 'C ' : D ABC. -3–. NAÊM HOÏC : 2012-2013.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS PHONG CHÂU. 22’. xét những tam giác đồng dạng.Thế nào là hai tam giác đồng dạng ta xét ?.1 SGK -Treo bảng phụ ghi ?.1 SGK lên bảng , gọi một HS lên bảng thực hiện . Khẳng định: Các góc lần lượt bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ do đó tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC. ?(K) Vậy tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC khi nào? -Giới thiệu kí hiệu và tỉ số đồng dạng k *Chú ý hai tam giác đồng dạng thì phải viếùt theo đúng thứ tự các đỉnh tương ứng ?(TB) D A ' B 'C ' : D ABC theo tỉ số k = ? -Giới thiệu ?.2 yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi -Nêu tính chất Hoạt động 2:Ñònh lí Nêu ?.2 SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm -Gọi đại dịêncác nhóm trả lời kết quả. ?(K) Từ kết quả trên ta rút ra két luận gì về D AMN và D ABC ? ?(TB) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì như thế nào? -Gọi HS ghi GT, KL của định lí -Giới thiệu ?.3 là cách chứng minh nội dung định lí -Hướng dẫn HS trình bày bài chứng minh định l *Nhấn mạnh : nội dung định lí trên giúp chúng ta chứng minh hai tam tam giác đồng dạng ( khi trong một tam giác có hai đường thẳng song song) và còn giúp chúng ta dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.. GIAÙO AÙN HÌNH HỌC 8. GIÁO VIÊN : HOAØNG VĂN TRƯỜNG. TL : Khi có các góc bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ. A 'B '. =. A 'C '. =. B 'C '. =k. AC BC tỉ số AB được gọi là tỉ số đồng dạng.. Lắng nghe và ghi chép. 1 TL: k= 2 TL: D A ' B 'C ' : D ABC D A ' B 'C ' : D ABC theo. tỉ số k thì. D ABC : D A ' B 'C ' theo 1 tỉ số k. HS nghe và ghi vở. b/Tính chất : - Mỗi tam gíc đồng dạng với chính nó. -Nếu D A ' B 'C ' : D ABC thì D ABC : D A ' B 'C ' -Nếu D A ' B 'C ' : D A " B "C " và D A "B "C " : D ABC thì D A ' B 'C ' : D ABC. ) A chung ) ) º = B; ºN = C, M AM AN MN = = AB AC BC. TL hai tm giác này đồng dạng (theo định nghĩa) TL : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì tạo ra một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho D ABC, MN//BC GT M Î AB, N Î AC D AMN ~ D ABC KL. HS ghi nhớ. -4–. 2.Định lí : A M. B. N. C. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì tạo ra một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho C/m: Xét D AMN và D ABC có ) A chung ) ) º = B; N º = C, M AM AN MN = = AB AC BC. ( theo hệ quả của định lí TaLét) Vậy D AMN ~ D ABC (đ/n) *Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của NAÊM HOÏC : 2012-2013.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS PHONG CHÂU. 8’. -Giới thiệu chú ý SGK: tương tự như hệ quả của định lí TaLét , định lí nà vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của một tam giác . Ghi chú ý SGK Bước 4. Củng cố -Nêu đề bài tập 23SGK –71 gọi HS đứng tại chỗ tả lời - Nêu đề bài 24 SGK -71 gọi HS(K) trả lời. GIÁO VIÊN : HOAØNG VĂN TRƯỜNG. tam giác và song song với cạnh còn lại. N. M a A. Ghi vào vở. B. C. TL: câu a đúng Câu b sai :DABC'" (k1) D A " B "C " : D ABC (k2) thì D A ' B 'C ' : D ABC. ( k1.k2) Bước 5. Hướng dẫn về nhà (3’) Về nhà chứng minh bài 24 SGK-72 BTVN : 25, 27 SGK-72 – 25, 26 SBT –71 Tiết sau luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:. GIAÙO AÙN HÌNH HỌC 8. -5–. NAÊM HOÏC : 2012-2013.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>