Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Phuong trinh bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.65 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>“SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I- CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI KHUYẾT (CÓ HỆ SỐ b = 0 HOẶC c = 0) 1. Định nghĩa: 2 Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai ) là phương trình có dạng : ax  bx  c 0 Với x là ẩn, a, b, c là các số cho trước gọi là các hệ số và a 0 . Ví dụ: Các phương trình sau là phương trình bậc hai : a) 5x2 - 3x - 2 = 0 có a = 5, b = - 3, c = - 2 b) 7x2 - 7 = 0 có a = 7, b = 0, c = -7 2 c) 9x - 9x = 0 có a = 9, b = -9, c = 0 2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai có hệ số b = 0 hoặc c = 0 * Trường hợp c = 0, phương trình có dạng: ax2 + bx = 0.  A 0   B 0 Phương pháp giải: Đặt thừa số chung để đưa về phương trình tích: A.B = 0  x 0  x=0  x( ax +b)=0     x  b ax+b=0  a  Ta có: ax2 + bx = 0 VD 1: Giải phương trình: 4x2 – 8x = 0. Giải.  4 x 0  x  2 0 . 4x2 – 8x = 0 ⇔ 4x( x-2) = 0 ⇔. [ x=0 [ [ x=2. ⇔. Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 = 2 *Trường hợp b = 0, phương trình có dạng: ax2 + c=0  . Nếu a.c > 0 thì phương trình vô nghiệm. Nếu a.c < 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt áp dụng quy tắc chuyển vế và đưa phương. c a. ±. √. trình về dạng x2 = rồi giải, ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm x1,2=  Víi c = 0, ph¬ng tr×nh cã 1 nghiÖm x = 0. + NÕu b = c = 0 (ph¬ng tr×nh khuyÕt b vµ c) th× ph¬ng tr×nh (1) cã d¹ng ax2 = 0 + NÕu b; c  0: C1: Đa về phơng trình tích đối với học sinh lớp 7, 8. C2: NhÈm nghiÖm b»ng viÐt. C3: Dïng c«ng thøc nghiÖm thu gän (/). C4: Dïng c«ng thøc nghiÖm thu gän ()... VD 2: Phương trình x2 + 2 = 0 vô nghiệm vì a = 1, c = 2; 1.2 = 2 > 0 VD 3: Giải phương trình: 5x2 – 100 = 0 Giải: 5x2 – 100 = 0 ⇔ 5x2 = 100 ⇔. ±2 √5. x2 = 20 ⇔ x =. 2 √5. Vậy phương trình có hai nghiệm x1 =. ; x2 = -. 2 √5. 3. VÝ dô ¸p dông: Dạng 1: Nhận biết phương trình bậc hai và các hệ số a, b, c. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 1. c a.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” BT: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai ? Xác định các hệ số a, b, c của phương trình đó: a). 4x3 + 2x2 + 7x - 9 = 0. b) 6x2 + 2x - 3 = 4x2 + 3 2. c) 7x2 + 2x = 3 + 2x d) −2 √ 2 x + √ 2 x +8=8 3 Giải : a) Phương trình 4x + 2x2 + 7x - 9 = 0 không phải là phương trình bậc hai b) Phương trình 6x2 + 2x - 3 = 4x2 + 3 ⇔ 6x2 + 2x – 3 - 4x2 - 3 = 0 ⇔ 2x2 + 2x - 6 = 0 Là phương trình bậc hai có a = 2, b = 2, c = - 6 c) Phương trình 7x2 + 2x = 3 + 2x ⇔ 7x2+2x -3 -2x = 0 ⇔ 7x2 – 3 =0 Là phương trình bậc hai có a = 7, b = 0 , c = -3 2. d) Phương trình −2 √ 2 x + √ 2 x +8=8 ⇔. −2 √2 x 2 + √ 2 x +8−8=0. ⇔ -2. √2. x2 +. √2 √2. x. =0. Là phương trình bậc hai có a = -2 ,b= Dạng 2: Giải phương trình: BT: Giải các phương trình sau: a) 2x2 + 5x = 0, b) 5x2 - 15 = 0, Giải a) 2x2 + 5x = 0. √2. ,c=0 c) x2 + 2010 = 0. [ x=0. ⇔ x (2x + 5 ) = 0. [ x=− ⇔. Vậy phương trình có hai nghiệm : x = 0 và x = b) 5x2 - 15 = 0 ⇔. 5x2 = 15 ⇔ x2 = 3. 5[ 2 . 5 2. ⇔ x=. Vậy phương trình có hai nghiệm : x = √ 3 và x = c) x2 + 2010 = 0 Có a = 1, c = 2010, a.c = 2010 > 0. Vậy phương trình vô nghiệm. 4. Bài tập đề nghị. ±√ 3 √3. Bài 1: Các phương trình sau đây đâu là phương trình bậc hai, chỉ rõ các hệ số a, b, c của chúng. a) 2x2 + 5x + 1 = 0, b) 2x2 – 2x = 0 2. c) −√ 3x = 0, d) 4x + 5 = 0 2 Giải: a, 2x + 5x + 1 = 0 là phương trình bậc hai có a = 2, b = 5, c = 1. b) 2x2 – 2x = 0 là phương trình bậc hai có a = 2, b = -2, c = 0. 2. c) −√ 3x = 0 là phương trình bậc hai có a = - √ 3 , b = 0, c = 0. d) 4x + 5 = 0 không phải là phương trình bậc hai. 2 Bài 2: Đưa các phương trình sau về phương trình dạng ax  bx  c 0 và giải các phương trình đó: a) 5x2 +. √ 8x. =. 2( 4 x  2) ,. b). Giải. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 2. √ 7 x 2 +7 x−86=−( x+86 ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. a) 5x 2  8 x  8 x  2  5x 2  8 x . 8 x  2 0  5 x 2  2 0  x . Vậy phương trình có hai nghiệm b,  . x. 2 5. và. 2. x . 2 5 2 5. √ 7 x +7 x−86=−( x+86 ) 7 x 2  7 x  86  x  86  7 x 2  8 x 0  x.  x 0    7 x  8 0. . 7 x 2  7 x  86  x  86 0. . 7 x  8 0.  x 0   x  8  7. 8 7 Vậy phương trình có hai nghiệm x 0 và II. áp dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để xét số nghiªm ph¬ng tr×nh bËc hai. 2 Cho ph¬ng tr×nh bËc hai: ax +bx+c=0(a 0)  b 2  4ac .NÕu b =2b ' th×  ' = b ' 2 - ac 1. Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm khi . Ta cã thÓ xÐt hai trêng hîp: +Trêng hîp 1: x . c NÕu a = 0,ph¬ng tr×nh cã nghiÖm x= b ..  +Trêng hîp 2 :. a 0 0. hoÆc. . a 0  ' 0. . . a 0 0. a 0  ' 0. hoÆc 2.Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt khi . b  b   b'   '  b'   ' ; ; 2a 2a a a x1= x2= x1 = ; x2= => hoặc. . a 0 0. hoÆc 3.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp khi. b b' => x1= x2= - 2a x1= x2= - a hoặc. 4. Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm khi.. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. . a 0 0. hoÆc. 3. . . a 0  ' 0. a 0  ' 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” 2. 2. VD1:Cho phơng trình 2x -(4m+3)x+2m -1=0.Với m là tham số,tìm giá trị m để phơng trình. a.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm b.Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt c.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp d. Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm 2 2 Gi¶i:  =(4m+3) -4.2(2m -1)=24m+17.. a.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm khi .. . a 0 0 .  b.Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt khi. c.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp khi.. . . 2 0  17 24m 17 0  m  24. . a 0 0. . . 2 0 24m 17 0.  m.  17 24.  17  20  m   24m 17 0 24   17 0   224m  m  17 0 24. a 0 0 . a 0 0. d. Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm khi. 2 VD 2 :Cho phơng trình mx -2(m-1)x+(m-4)=0 .Với m là tham số,tìm giá trị m để phơng trình. a.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm b.Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt c.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp d. Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm 2 ' '2 2 2  (m  1)    0   Gi¶i: Ta cã :a 0 m ,  = b -ac= -m(m-4)=m -2m+1-m +4m=2m+1 a.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm khi . +Trêng hîp 1:. c m 4 NÕu a=0  m=0 ,ph¬ng tr×nh cã nghiÖm x= b 2(m  1) =2.. +Trêng hîp 2 :. . a 0 0 . .  m0  m 1  2. m 0 2m 10 . b.Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt khi.. c.Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp khi.. d. Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm khi.. . . . a 0 0 . a 0 0. . a 0 0.  . . m 0 2m 10. . m 0 2m 10.  mo   1  m 2.  m 0   m 12. m 0 2m 10.  m 0   1  m 2. III- Cách giải Một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai : Cho phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 (1) trong đó a,b,c phụ thuộc tham số m GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. 1/ Dạng toán 1 : Biện luận sự có nghiệm của phương trình (1) a/ Phương pháp giải: Xét hệ số a * Nếu a =const ( hằng số )  = b2- 4ac hoặc  ’ = b’2 – ac Lập biệt thức + Nếu  > 0 (suy ra điều kiện của m ) (1) có hai nghiệm phân biệt b  b  ; ; 2a 2a x1 = x2=. b x1= x2= - 2a. +Nếu  =0 (suy ra điều kiện của m ) (1) có nghiệm kép + Nếu  < 0 (suy ra điều kiện của m ) (1) vô nghiệm trên R * Nếu hệ số a có chứa tham số ta xét : + Giả sử a = 0  m = mo  phương trình (1) trở thành bx +c = 0 (2) c - Nếu b 0 ( với m = mo) thì (2) có 1 nghiệm x = - b cũng là nghiệm của (1) - Nếu b = 0 và c = 0 ( với m = mo)  (2) vô định  (1) vô định - Nếu b = 0 và c 0 ( với m = mo)  (2) vô nghiệm  (1) vô định + Nếu a  0  = b2- 4ac hoặc  ’ = b’2 – ac Lập biệt thức - Nếu  > 0 (suy ra điều kiện của m ) (1) có hai nghiệm phân biệt  b  b  ; ; 2a 2a x1 = x2=. b -Nếu  =0 (suy ra điều kiện của m ) (1) có nghiệm kép x1= x2= - 2a - Nếu  < 0 (suy ra điều kiện của m ) (1) vô nghiệm trên R Sau đó tóm tắt phần biện luận trên . b/ Ví dụ : VD1 Biện luận sự có nghiệm của phường trình sau theo tham số m: x2 – 4x + m = 0 (1)  ’ = b’2 – ac = 4 – m Giải: Ta có ’ + Nếu  > 0  4 – m > 0  m < 4  (1) có hai nghiệm phân biệt  ( 2)  4  m  ( 2)  4  m 2  4  m 2  4  m 1 1 x1= ; x2= + Nếu  ’ = 0  4 – m = 0  m = 4  (1) có nghiệm kép 2 x1=x2=- 1 = 2  ’ < 0  4 – m < 0  m < 4  (1) vô nghiệm + Nếu Vậy :Với m < 4 phương trình đã cho có his nghiệm phân biệt x1= 2  4  m ; x2 = 2  4  m Với m = 4 phương trình có nghiệm kép x1=x2 =2 Với m > 4 phương trình vô nghiệm. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” VD2: Biện luận theo m sự có nghiệm của phương trình (m+1) x2 + 2mx + m -3 =0 (1) Giải *Nếu (m+1) = 0  m = -1 phương trình (1) trở thành -2x – 4 = 0 4  x =-  2 = - 2 là nghiệm của (1) *Nếu m +1  0  m  - 1  ’ = m2 – (m+1)(m-3) = m2- (m2 -3m +m – 3) = 2m +3 Ta có 3 + Nếu  ’ > 0  2m + 3 > 0  m > - 2 thì phương trình có hai  m  2m  3  m  2m  3 m 1 m 1 nghiệm phân biêt : x1= ; x2 = 3 + Nếu  ’ = 0  2m + 3 = 0  m =- 2 thì phương trình có nghiệm kép 3  ’ < 0  2m +3 < 0  m < - 2 thì phương trình vô nghiệm + Nếu Vậy : Với m =-1 phương trình (1) có một nghiệm x =-2 3 Với m > - 2 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. m x 1 = x2 = - m  1.  m  2m  3  m  2m  3 m 1 m 1 . x1= ; x2 = 3 m Với m = - 2 phương trình(1) có nghiệm kép x 1 = x2 = - m  1 3 Với m < - 2 phương trình (1) vô nghiệm (Trong qua trình thực hiện HS có thể mắc sai lầm như sau  ’ = m2 – (m+1)(m-3) = m2- (m2 -3m +m – 3) = 2m +3 Ta có 3 ’ + Nếu  > 0  2m + 3 > 0  m > - 2 thì phương trình có hai  m  2m  3  m  2m  3 m 1 m 1 nghiệm phân biêt : x1= ; x2 = 3 m + Nếu  ’ = 0  2m + 3 = 0  m =- 2 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = - m  1 3 + Nếu  ’ < 0  2m +3 < 0  m < - 2 thì phương trình vô nghiệm 3 Vậy : Với m > - 2 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  m  2m  3  m  2m  3 m 1 m 1 . x1= ; x2 = 3 m Với m = - 2 phương trình(1) có nghiệm kép x 1 = x2 = - m  1 3 Với m < - 2 phương trình (1) vô nghiệm Như vậy h/s đã bỏ sót nghiêm “trong trương hợp m = - 1” là x = - 2 ) VD3: Gi¶i vµ biÖn luËn ph¬ng tr×nh : (m - 1)x2 + (2m – 3 0 x + m + 2 = 0 (1) Giải:TH1: NÕu m – 1 = 0  m = 1 Lúc đó (1)  - x + 3 = 0  x = 3. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” TH2: Nếu m - 1  0  m  1 thì phơng trình (1) là phơng trình bậc hai đối với x có  = (2m - 3)2 – 4 (m – 1) (m+ 2) = - 16m + 17. NÕu NÕu. Δ< 0 m ≠1 ⇔ ¿ 17 m > 16 m ≠1 17 ⇔ m > 16 ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. th× ph¬ng tr×nh (1) v« nghiÖm. Δ= 0 m ≠1 17 ⇔ m= 16 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. −2 m+3 =7 2( m−1) th× ph¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm kÐp: x1= x2 = Δ >0 m ≠1. ⇔ 1≠ m <. NÕu. {¿. ¿ ¿. 17 16. ¿ ¿. −2m+3±√−16 m+17 2(m−1 ) th× ph¬ng tr×nh (1) cã 2 nghiÖm ph©n biÖt: x1,2 =. VËy... VD4: BiÖn luËn sè nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: x3 - m (x + 2) + 8 = 0 (1) theo m Giai: Bµi to¸n nµy míi nh×n häc sinh cho lµ ph¬ng tr×nh bËc 3 cha biÕt c¸ch gi¶i. Hớng dẫn các em đa (1) về dạng tích trong đó có một nhân tử bậc nhất và một nhân tử bậc hai. (1)  (x + 2) (x2 - 2x + 4 - m) Nh vËy sè nghiÖm cña ph¬ng tr×nh sÏ phô thuéc vµo sè nghiÖm cña: F(x) = x2 - 2x + 4 - m C¸c em ph¶i biÖn luËn ' = m - 3 NÕu m < 3 ph¬ng tr×nh (1) cã mét nghiÖm x = -2 x + 2=0 f (−2 )≠0 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. NÕu m = 3 vµ th× (1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt x = -2, x = 1; m = 3 Nếu m > 3 thì f(x) có hai nghiệm phân biệt khác - 2 khi đó (1) có 3 nghiệm phân biệt.. 2 / Dạng toán 2. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình (1) có nghiệm. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” a/ Phương pháp giải Để phương trình (1) có nghiệm thì :  a 0 a 0   (  ' ) 0 b  0  Hoặc (I) hoặc  (II) (Nếu hệ số a là hằng số thì ta giải hệ (II) ,nếu hệ số a có chứa tham số ta phải giải cả (I) và (II) các giá trị của m cần tìm là tất cả các giá tri của m thoả mãm (I) hoặc (II) b/ Ví dụ VD1: Với những giá trị nào của m thì phương trình x2 + 3x – m = 0 có nghiệm Giải Ta có :  = b2- 4ac = 9 + 4m 9 Để phương trình trên có nghiệm thì :   0  9 + 4m  0  m - 4 9 Vậy với m - 4 thì phương trình (4) luôn có nghiệm VD2 Tìm điều kiện của m để phương trình (m+1) x2 – (2m + 1)x + m = 0 (4) có nghiệm Giải: Để phương trình (4) có nghiệm thì :. m  1 0  Hoặc  (2m 1) 0 (I) m  1 0  Giải (I)  (2m  1) 0. hoặc. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. m  1 0  2  ( (2m  1))  4( m  1)m 0. 8. (II).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. 1 ta có m+1=0  m = - 1, và -(2m+1) 0 suy ra m - 2. phương trình có nghiệm. m  1 0  2  ( (2m  1))  4( m  1)m 0. Giải (II) Ta có m +1 0  m -1  = (-(2m+1))2 – 4(m+1)m 0  4m2 + 4m +1 – 4m2 – 4m  0   0  m 1 Vậy với m - 2 hoặc m -1 thì phương trình đã cho luôn có nghiệm VD3: Cho ph¬ng tr×nh: (m2 - 4) x2 + 2 x + 1 = 0 (1) a) Tìm m để phơng trình có nghiệm. b) Tìm m để phơng trình có nghiệm duy nhất. Giai: Để giải câu (a) cần lu ý học sinh xét trờng hợp a = 0 vì khi đó hệ số a chứa tham số. A=0m=2 Khi nµy (1) chØ cã nghiÖm khi m = 2 cßn m = - 2 th× (1) v« nghiÖm. a≠0 §Ó gi¶i c©u (b); thêng häc sinh chØ xÐt trêng hîp: Δ'≥0 a=0 Bá qua trêng hîp b≠0. {. {. Mµ ë c©u (a) trêng hîp m = 2 th× a = 0 vµ b ≠ 0.. −. 1 8. Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhÊt x = Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhÊt khi m = 2 VD4 Cho ph¬ng tr×nh (m-1)x2 + 2x - 3 = 0 (1) (tham sè m) a) Tìm m để (1) có nghiệm b) Tìm m để (1) có nghiệm duy nhất? tìm nghiệm duy nhất đó? c) Tìm m để (1) có 1 nghiệm bằng 2? khi đó hãy tìm nghiệm còn lại(nếu có)? Gi¶i. 3 a) + NÕu m-1 = 0  m = 1 th× (1) cã d¹ng 2x - 3 = 0  x = 2 (lµ nghiÖm). + Nếu m ≠ 1. Khi đó (1) là phơng trình bậc hai có: ’=12- (-3)(m-1) = 3m-2. 2 (1) cã nghiÖm  ’ = 3m-2  0  m  3. 2 + KÕt hîp hai trêng hîp trªn ta cã: Víi m  3 th× ph¬ng tr×nh cã nghiÖm 3 b) + NÕu m-1 = 0  m = 1 th× (1) cã d¹ng 2x - 3 = 0  x = 2 (lµ nghiÖm) + Nếu m ≠ 1. Khi đó (1) là phơng trình bậc hai có: ’ = 1- (-3)(m-1) = 3m-2. 2 (1) cã nghiÖm duy nhÊt  ’ = 3m-2 = 0  m = 3 (tho¶ m·n m ≠ 1) 1 1 − =− =3 m−1 2 −1 3 Khi đó x = 3 +VËy víi m = 1 th× ph¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhÊt x = 2 2 víi m = 3 th× ph¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhÊt x = 3 GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” c) Do ph¬ng tr×nh cã nghiÖm x1 = 2 nªn ta cã:. 3 (m-1)22 + 2.2 - 3 = 0  4m – 3 = 0  m = 4 3 1 − Khi đó (1) là phơng trình bậc hai (do m -1 = 4 -1= 4 ≠ 0) −3 −3 = =12⇒ x 2 =6 m−1 1 − 4 Theo ®inh lÝ Viet ta cã: x1.x2 = 3 VËy m = 4 vµ nghiÖm cßn l¹i lµ x2 = 6. 3/Dạng toán 3. Tìm điều kiện của m để (1) có hai nghiệm phân biệt. a/ Phương pháp giải.  a 0  '   ( ) 0. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi b/ Ví dụ VD1: Tìm điều kiện của m để phương trình (m+3)x2 – (2m +1)x +m = 0 (5) có hai nghiệm phân biệt GiảiPhương trình (5) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m  3 0  2  ( (2m  1))  4(m  3) m  0 Ta có m +3 0  m  - 3 và  = (-(2m+1))2 – 4(m+3)m > 0  4m2 +4m + 1 – 4m2 – 12m > 0 1  - 8m +1 > 0  m < 8 1 Vậy với m  - 3 và m < 8 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt VD2: Tìm điều kiện của m để phương trình 2x2 – 3x + m +1 = 0 (6) có hai nghiệm phân biệt Giải Để phương trình (6) có hai nghiệm phân biệt thì  > 0 1 Thật vậy ta có  = (-3)2 – 4.2(m+1) > 0  9 – 8m – 8 > 0  m < 8 1 Vậy với m < 8 thì phương trình (6) luôn có hai nghiệm phân biệt. 4/ Dạng toán 4. Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có một nghiệ. a/ Phương pháp giải. Phương trình (1) có một nghiệm khi và chỉ khi. a 0  b 0. hoặc. a 0   0. b/ Ví Dụ VD1 : tìm điều kiện của m để phương trình mx2 + (m + 1 )x +3m = 0 (7) có một nghiệm Giải: Phương trình (7) có một nghiệm khi và chỉ khi  m 0 m 0   2 m  1 0 (I) hoặc   (m 1)  4m3m 0 (II). GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” Giải (I):. m 0 m 0   m  1 0  m  1 Giải (II):Ta có m 0 và  = (m + 1)2 – 4m3m =0  m2 +2m +1 – 12m2 = 0  -11m2 +2m +1 = 0 (*) Có  = 12 –(-11)1 = 12 suy ra (*) có hai nghiệm phân biệt  1  12  1  12 m1=  11 ; m2 =  11 m 0  1  12  1  12  Vậy với m  1 hoặc m 0 và m1=  11 ; m2 =  11 thì phương trình đã cho có một nghiệm VD2 : Với giá trị nào của m thi phương trình x2 – 2mx +4 = 0 (8) có một nghiệm Giải: Phương trình (8) có một nghiệm khi và chỉ khi  = 0  m2 – 4 = 0  (m +2 )( m – 2 ) = 0  m = 2 hoặc m = - 2 Vậy với m = 2 hoặc m = - 2 thi phương trình (8) có một nghiệm. 5/ Dạng toán 5 :. Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm cùng dấu. a/ Phương pháp giải ` Để phương trình (1) có hai nghiệm cùng dấu thì :  0 và P > 0 b/ Ví Dụ VD: Tìm điều kiện của m để phương trình 2x2 – 3x + m +1 = 0 (9) có hai nghiệm cùng dấu  ( 3) 2  4.2( m  1) 0   m 1 0 P  2 Giải: Phương trình (9) có hai nghiệm cùng dấu khi và chỉ khi :  1 2 Ta có  = (- 3) - 4.2 (m + 1 )  0  9 – 8m – 8  0  - 8m + 1  0  m  8 m 1 Và P = 2 > 0  m + 1 > 0  m > - 1 1 Vậy với -1 < m  8 thì phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dấu. 6/ Dạng toán 6 :. Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm dương. a/ Phương pháp giải.  , ( ' ) 0  c  P   0 a  b   S  a  0 Để phương trình (1) có hai nghiệm dương thi : b/ Ví Dụ VD:. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 – 4x +m = 0 (10) có hai nghiệm dương. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”.    ' 4  m 0(1)   P m  0(2)  4  S   0(3) 1 Giải: Để phương trình (10) có hai nghiệm dương thì :  (1)  4 – m  0  m  4 (2)  m > 0 (3)  4 > 0  m Vậy với 0 < m  4 thì phương trình đã cho có hai nghiệm dương. 7/ Dạng toán 7:. Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm âm. a/ Phương pháp giải   , (  ' ) 0  c  P   0 a  b   S  a  0 Để phương trình (1) có hai nghiệm âm thì : b/ Ví Dụ VD: Tìm điều kiện của m để phương trình (m+3)x2 – (2m +1)x +m = 0 (11) có hai nghiệm âm   ( (2m  1)) 2  4(m  3)m 0(1)  m   0(2) P  m 3   (2m  1)   S  m  3  0(3) Giải: Phương trình (11) có hai nghiệm âm khi và chỉ khi : (1)  (-(2m + 1))2 – 4(m + 3 )m  0  4m2+ 4m + 1 -4m2 – 12m 0 1  - 8m +1  0  m  8 m  0 m  0 m   (2)  m  3 > 0  m (m + 3 ) > 0  m  3  0 (I) hoặc m  3  0 (II) (I)  m > 0 và m + 3 > 0  m > - 3 (II)  m < 0 và m + 3 < 0  m < -3 Vậy m(m + 3 ) > 0  m > 0 hoặc m < - 3  (2m  1) (3)  m  3 < 0  - ( 2m + 1 ) (m + 3 ) < 0  2m  1  0  2m  1  0     m  3  0 (*) hoặc  m  3  0 (**) 1 (*)  2m + 1 > 0  m > - 2 và m + 3 > 0  m > - 3 1 (**)  2m + 1 < 0  m < - 2 và m + 3 < 0  m < - 3. 1 Vậy -(2m + 1 )( m + 3 ) < 0  m > - 2 GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 12. hoặc m < - 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. 1 Vậy phương trình trên có hai nghiệm âm khi và chỉ khi ; 0 < m  8 hoặc m < - 3. 8/ Dạng toán 8. Tìm điều kiện của m để (1) có hai nghiệm trái dấu. a/ Phương pháp giải Phương trinh (1) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi :  >0 và P < 0 hoặc a.c < 0 b/ Ví Dụ VD1 : Tìm điều kiện của m để phương trình 2 x2 + 3x + m + 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu Giải  32  4.2( m  1)  0   m 1 0 P  2 Phương trình trên có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi :  Ta có  = 32 - 4.2(m+1) > 0  9 – 8m – 8 > 0 1  -8m + 1 > 0  m < 8 m 1 2 <0  m+1<0  m<-1 Và hoặc 2( m+ 1) < 0  m < - 1 Vậy để phương trình trên có hai nghiệm trái dấu thì : m < -1 VD2 : Với giá trị nào của m thì phương trình : mx2 + 2(m+1)x + (m – 1) = 0 có hai nghiêm trái dấu Giải  ' (m  1) 2  m(m  1)  0   m 1 0 P  m Để phương trình trên có hai nghiệm trái dấu thì :  Ta có  ’= (m+1)2 – m(m-1) > 0  m2 + 2m + 1 – m2 + m > 0 1  3m + 1 > 0  m > - 3 m  1  0 m  1  0 m 1 m 1   Và P = m < 0  m < 0  (m-1)m < 0  hoặc m  0 hoặc m  0. m  1  0 m  1    m  0 +, m  0 m  1  0  +, m  0. m  1   m  0. 1 Vậy với - 3 < m < 0 hoặc 0 < m < 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu VD3: Tìm các giá trị của m để phơng trình sau có ít nhất 1 nghiệm không âm : x2+ mx + (2m – 4 ) = 0 (1) Giai: C¸ch 1: Ta cã  = (m- 4)2 0 P = 2m – 4 S = -m Ph¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm ∀m Phơng trình có 2 nghiệm đều âm khi: GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” P > 0 S < 0 ⇔ ¿ m −4 > 0 −m < 0 ⇔ ¿ m > 2 m > 0 ⇔ m > 2 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿. 2. {. Vậy điều kiện để phơng trình (1) có ít nhất một nghiệm không âm là m 2 C¸ch 2:  = (m- 4)2 0 P = 2m – 4 S = -m NÕu P 0  m  2 th× ph¬ng tr×nh (1) lu«n  nghiÖm kh«ng ©m. NÕu P > 0 th× ph¬ng tr×nh (1) cã 2 nghiÖm cïng dÊu. §Ó tho¶ m·n bµi to¸n th× S > 0 P > 0 S > 0 ⇔ ¿ m > 2 m < 0 ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. Do đó (kh«ng x¶y ra) VËy m  2 C¸ch 3: Gi¶i ph¬ng tr×nh (1):  = (m- 4)2 0 ⇒ x1 = 2 - m x2 = - 2 ph¶i cã x1  0  m  2 VËy m  2. 9/Dạng toán 9 Tìm điều kiện của tham số để (1) có một nghiệm x = x1 tìm nghiệm kia a/ Phương pháp giải Thay x = x1 vào (1) ta có: ax12 + bx1+ c = 0 Thay giá trị m = mo vào (1)  x1,x2 P Hoặc tính x = S – x hoặc x = x1 2. 1.  m = mo. 2. b/ Ví Dụ VD1 Định m để phương trình x2 +3x – m = 0 có một nghiệm bằng -2 .Tìm nghiệm kia Giải+ Do phương trình trên có một nghiệm bằng -2 nên ta có : (-2)2 + 3(-2) – m = 0  4 – 6 – m = 0  m=-2 Vậy với m = -2 thì phương trình trên có một nghiệm bằng – 2 + Tìm nghiệm còn lại Cách 1 : Thay m = -2 vào (1) ta được x2 + 3x + 2 = 0 Phương trình trên có dạng a-b + c = 0 nên có hai nghiệm -1 và -2 . Vậy nghiệm thứ hai là x = - 1 Cách 2:Ta có x1 + x2 = -3  x2= - 3 – x1 = -3 –(-2) = - 1 2 Cách 3:Ta có : x1x2= -m = 2  x2 = 2 = - 1 VD2: Với giá trị nào của m thì phương trình : x2 + mx +3 = 0 có một nghiệm bằng 1 ? Tìm nghiệm kia Giải* Do phương trình đã cho có một nghiệm bằng 1 nên ta có : 12 + m.1 + 3 = 0  m + 4 = 0  m = - 4 Vậy với m = - 4 thì phương trình đã cho có một nghiệm bằng 1 * Tìm nghiệm còn lại  x2 = 4 – x1 = 4 -1 = 3 Ta có : x1+x2 = - m = 4 VD3 : Biết rằng phương trình : x2 + 2(d – 1)x + d2 + 2 = 0 (Với d là tham số ) có một nghiệm x = 1 . Tìm nghiệm còn lại của phương trình này. Giải * Do phương trình đã cho có một nghiệm bằng 1 nên ta có : 12 + 2( d- 1 ) 1 + d2 + 2 = 0  d=-1 d2 + 2d + 1 = 0  (d + 1 )2 = 0. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. *Tìm nghiệm còn lại Ta có x1 + x2 = - 2(d- 1) = -2 (-1 – 1 ) = 4  x2 = 4 – x1 = 4 – 1 = 3  x2 = 4. 10/Dạng toỏn 10: Biểu thức đối xứng của hai nghiệm.. - Nhắc lại biểu thức F (x1; x2) gọi là đối xứng. - Nếu F (x2; x2) đối xứng biểu diễn qua hai biểu thức đối xứng cơ bản S = x1 + x2 vµ P = x1x2 - NÕu ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) cã hai nghiÖm th×:. −. b a. S = x1 + x2 vµ vµ P = x1x2 = c/a. VD 1 cho f(x) = 2x2 + 2 (m + 1) x + m2 + 4m + 3 Gäi x1; x2 lµ c¸c nghiÖm cña f(x). T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÓu thøc A = x1x2 - 2x1 - 2x2  Giai:- Häc sinh thêng m¾c sai lÇm kh«ng cÇn xem xÐt f(x) cã nghiÖm hay kh«ng mµ ¸p dông lu«n hÖ thøc: 2. S = x1 + x2 = - (m + 1) vµ P = - CÇn lu ý c¸c em f(x) cã nghiÖm   ≥ 0  (m + 1) (-m-5) ≥ 0 Khi đó áp dụng hệ thức.. m +4 m+3 2  - 5 ≤ m ≤ -1. 2. m +4 m+3 2. S = -(m +1) vµ P = BiÓu thÞ A theo S vµ P. m2 +8 m+7 | | 2. A= Đến đây học sinh lại quên mất điều kiện có m khử dấu trị tuyệt đối Vì - 5 ≤ m ≤ -1 nên m2 + 8m + 7 ≤ 0 do đó 2. m2 + 8 m+7 9−(m+ 4 ) 9 = ≤ 2 2 2 A=9 X¶y ra dÊu b»ng khi m = -4. VËy mµ A = 2 khi m = -4 VD 2: Tìm m để phơng trình: 3x2 + 4 (m-1)x + m2 - 4m + 1 = 0. 1 1 1 + = ( x 1+ x 2 ) x x2 2 1 Cã hai nghiÖm x1; x2 tho¶ m·n.. Giai: Với bài toán này học sinh cũng bỏ qua không xét xem với điều kiện nào của m thì phơng trình đã cho cã nghiÖm mµ ¸p dông lu«n hÖ thøc. 2 4( m−1) m −4 m+1 3 3 S = x1 + x2 = vµ P =. Tríc hÕt ph¶i xÐt ph¬ng tr×nh cã nghiÖm  ' > 0  m2 + 4m + 1 > 0  m < - 2 -. √3. 1 1 , x 1 x2 Điều kiện thứ 2 là P ≠ 0 để có. hoÆc m > - 2 +. √3. (*).  m ≠ +2  √ 3 Một sai lầm học sinh thờng mắc phải đó là khi tính. 1 1 1 + = ( x +x ) x 1 x2 2 1 2  2(x +x ) = (x +x )x x hai vế của đẳng thức 1 2 1 2 1 2. x1 + x2 liÒn rót gän ®i Điều đó không thể đợc vì có thể có giá trị của m làm cho x1 + x2 = 0 - Nh¾c cho häc sinh ph¶i chuyÓn vÕ ®a vÒ d¹ng tÝch:  (x1 + x2)(2 - x1x2) = 0 GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”  4(m - 1)(-m2 + 4m + 5) = 0 m=1  m = -1 Lo¹i v× §K (*) m=5 VËy m = 1 hoÆc m = 5 th× ph¬ng tr×nh cã nghiÖm tho¶ m·n ®Çu bµi.. 11/Dạng toán 11: Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn  x1 +  x2 =  (*) a/ Phương pháp giải Để (1) có hai nghiệm thoả mãn (*) thì: b    0 (**) và  x1  x2  a (1)  (2) c  (3)  x1 x2  a   x1,x2  .x1   x2  Giải hệ Thay các giá trị của x1 và x2  vào (2)  m Chọn các giá trị của m thoả mãn (**) b/ Ví Dụ VD1 Tìm a để phương trình : x2 - (a-2)x - 2a = 0 (I) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện : 2x1 + 3x2 = 0 (*) Giải Để phương trình (I) có hai nghiệm thoả mãn (*) thì   ( a  2) a  2 (1)  x1  x2  1 2  = (a – 2 ) – 4.1.( - 2a)  0 và   2a  (2)  2a  x1.x2  1 (3)  2 x  3 x  0  1 2    a2 + 4a + 4  0  (a + 2 )2  0  a  R  x1  x2 a  2  2 x1  2 x2 2(a  2)   2 x  3 x2 0   2 x1  3x2 0  x2 = - 2(a – 2 ) Từ (1) và (2) ta có hệ  1 Thay x2 vào (1) ta được x1 = 3(a – 2 ) Thay x1,x2 vào (2) ta được -2(a – 2 )3(a – 2) = - 2a  6(a – 2 )2 = 2a  6a2 – 24a + 24 = 2a.  6a2 – 26a + 24 = 0  3a2 – 13a + 12 = 0. 4  = 5  a1 = 3 , a2 = - 3.  Có  = 132 -4.3.12 = 169- 144 = 25 4 Vậy với a = 3 hoặc a = -3 thì phương trình (I) có hai nghiệm thoả mãn (*) VD2: Với giá trị nào của m thì phương trình : x2 -8x + m + 5 = 0 (I) có hai nghiệm x1 ,x2 thỏa mãn 2x1 + 3x2 = 10 (*) Giải Điều kiện để phương trình (I) có hai nghiệm thoả mãn (*) là:  ’ = (-4)2 – (m+5)  0 và (1) (2) x  x  8 1 2 (3) .  x1.x2 m  5 2 x  3x 10  1 2. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”  ’  0  (-4)2 –(m + 5)  0  16 - m – 5  0  11 – m  0  m  11  x1  x2 8 2 x1  2 x2 16   2 x  3 x2 10  2 x1  3 x2 10 Từ (1) và (3) ta có hệ phương trình  1  x2=- 6 thay x2 vào phương trình (1) ta được x1 = 14 Thay x1,x2 vào phương trình (2) ta có 14(-6) = m + 5  m = -89 kết hợp với (1’) vậy giá trị m cần tìm là : m = -89. Ta có. Tìm m để phương trình : mx2 +2(m- 1)x +m – 2 = 0 (I) có hai nghiệm thoả mãn 3x1 – x2 = 2 (*) Giải: Để phương trình (I) có hai nghiệm thoả mãn (*) thì:  ’ = (m- 1 )2 – m(m- 2)  0 và 2(m  1)  (1)  x1  x2  m (2)  m 2   x1.x2  m  (3) 3x1  x2 2   VD3. (3). Ta có  ’  0 . m2 – 2m +1 – m2 +2m  0  1  0  m (1’) 2(m  1)   x1  x2  m  (m  1) 3x1  x2 2  4x1 = 2 - 2 m Từ (1) và (3) ta cóv hệ phương trình 2 1 3  4m  4x1 = m  x1= 2m thay x1 vào (3) ta được x2 = 2m Thay x1,x2 vào (2) ta được : 1 3  4m m  2 3  4m m  2   4m 2 2m . 2m = m m  3 – 4m = 2m(m-2) 2m2 =3  m =. . 3 2. Kết hợp với (1’) suy ra giá trị m cần tìm là m =. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 17. . 3 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” VD4 : T×m m sao cho: x2 - (2m + 1)x + m2 + 1 = 0 cã 2 nghiÖm x1, x2 víi 1 = 2x2 Giai: Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm   ≥ 0  4m - 3 ≥ 0  m ≥3/4 BiÓu thÞ S = x 1 + x 2=2 m + 1 P = x 1 x 2 =m + 1 ⇔ ¿ 3 x 2=2 m + 1 2 x {. ¿. 2 2. =m 2 + 1 ¿. ¿ ¿. ¿. Rút x2 theo m đợc hệ thức m2 - 8m + 7 = 0 Từ đó ta có m = 1 hoặc m = 7 VD5: Chøng minh hÖ thøc: (k + 1)2 ac = kb2 (víi k ≠ -1) Giai: Là điều kiện cần và đủ để phơng trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm đồng thời nghiệm này gấp k lÇn nghiÖm kia. Hớng dẫn học sinh xác định điều kiện cần, điều kiện đủ của bài toán. + §iÒu kiÖn cÇn: Ph¬ng tr×nh ax2 + bx = c = 0 (a ≠ 0) Gi¶ sö cã nghiÖm x1, x2 vµ x1 = kx2 Th× ta cã hÖ thøc: (k + 1)2 ac = kb2 (víi k ≠ -1) BiÓu thÞ S = x1 + x2 = -b/a P = x1 x2 = c/a ⇔ ( k +1 ) x 2 =−b / a kx 2 2 =c / a ¿ ¿ {¿ ¿ ¿ 1 2. (Sö dông ®iÒu kiÖn x = kx ) Khử x2 đợc hệ thức cần chứng minh: (k + 1)2 ac = kb2 +Điều kiện đủ: Ta có hệ thức (k + 1)2 ac = kb2 Ph¶i chøng minh ph¬ng thøc ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) cã nghiÖm x1 = kx2 Rút ac từ hệ thức đã có (liên quan đến ). 2. kb 2 Vì k ≠ - 1 khi đó ac = (b+1 ) 2 2 b ( k−1) ≥0 2 (k +1 ) =. Do đó phơng trình có hai nghiệm.. −b− √ Δ kb = 2a a(k+1 ) x1 = −b+ √ Δ b =− 2a a(k+1) x2 = VËy x1 + kx2 VD6: Tìm m để phơng trình có nghiệm: mx2 - 2 (m - 1) x + 3 (m - 2) = 0 Cã hai nghiÖm ph©n biÖt x1 , x2 tho¶ m·n x1 + 2x2 = 1 2− √. Giai: BiÓu thÞ. ⇔ Δ ' > 0 a ≠0 ⇔ ¿ 5 <m <2 +√ 5 m≠ 0 ¿ ¿ {¿ ¿ ¿. 2 ( m−1) m 3( m−2 ) P = x 1 x 2= m ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ S= x 1 + x 2 =. BiÓu thÞ x1 theo x2 tõ hÖ thøc x1 + x2 = 1 Tính x2 theo m để khử x2 đợc: 3m2 - 8m + 4 = 0  m = 2 hoÆc m = 2/3. 12/Dạng toán 12: Tìm điều kiện của m để phương trình (I)có hai nghiệm thoả mãn x12 + x22 = k (*) a/ Phương pháp giải. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” Để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn (*) thì :   0 và   x 21  x 2 2 ( x1  x2 )  2 x1 x2 k (1)  (2) b   x1  x2  a  (3) c   x1.x2  a. Thay (2),(3) vào (1) ta có : S2- 2P = k (4) giải (4)  m .Chọn m thoả mãn (*’) b/ Ví Dụ VD1:. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình : x2 +mx +m +7 = 0 (I) x12  x22 10 có hai nghiệm thoả mãn. GiảiĐiều kiện để phương trình (I) có hai nghiệm là :  0   = m2- 4(m + 7)  0  m2 – 4m – 28  0 (+) 2 2 2 Ta có : x1  x2 ( x1  x2 )  2 x1.x2 = 10 (1) mà.  x1  x2  m (2)  x . x  m  7 1 2. Thay (2) vào (1) ta được : m2 - 2(m+7) = 10  m2 – 2m - 14 = 10  m2 – 2m – 24 = 0 (4) Phương trình (4) có hai nghiệm là m1=6 , m2= - 4 Thay các giá trị của m vao (+) ta có : Với m1= 6 thay vào (+) ta có : 62 - 4.6 – 28 0 vô lý Với m2 =-4 thay vào (+) ta có : 42 – 4.(-4) -28 =4  0 Vậy với m = -4 thì phương trình (I) có hai nghiệm thoả mãn (*) VD2:. Hảy xác định các giá trị của m để phương trình :. 2 2 x2 + (m- 2 )x - (m2 + 1) = 0 (I) có hai nghiệm thỏa mãn : x1  x2 5 (*) Giải : Điều kiện để phương trình (I) có hai nghiệm là:  0  (m – 2)2 + 4(m2 + 1)  0  m (**)  phương trình (I) luôn có hai nghiệm phân biệt 2 2 Ta có : x1  x2  (x + x )2 – 2x .x = 5 (1’) trong đó. 1. 2 2. 1. 2. x1+ x2 = –(m-2) và x1.x2 =-(m + 1 ) thay vào (1’) ta được : (m – 2)2 + 2(m2 + 1) = 5   m2 – 4m + 4 + 2m2 +2 – 5 = 0 3m2 – 4m + 1 = 0 1 1  m1 = 1 V m2 = 3 Kết hợp với (**) Vậy giá trị m cần tìm là : m = 1 V m = 3 VD3:. Tìm a để phương trình :. x2 - (a-2)x - 2a = 0 (I). 2 2 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện : x1  x2 =8 (*) Giải: Điều kiện để phương trình (I) có hai nghiệm là :.  0  (a- 2)2 – 4.1.(-2a)  0.  a2- 4a +4 + 8a 0 GV: AYLIGIO.BACHTUYET !.  a2 + 4a + 4  0 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”.  (a + 2 )2  0  a  R 2 2 Ta có x1  x2 = (x1+x2 )2 – 2x1x2 = 8 (1) trong đó x1+x2 = a-2 và x1.x2 = - 2a Thay vào (1) ta được : (a- 2)2 – 2(-2a) = 8  a2 – 4a +4 + 4a = 8  a2 = 4  a =  2 Vậy với a = 2 hoặc a = - 2 thì phương trình (I) có hai nghiệm thoả mãn (*). 13/ Dạng toán 13 Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn 1 1  x1 x2 = n (*) a/ Phương pháp giải Điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn (*) là : 1 1   0 (1’) và x1 x2 = n  x +x = nx .x (1’’) 1. 2. 1. 2. b c Trong đó x1+x2 =- a , x1.x2 = a Giải (1’’) kết hợp với (1’) suy ra điều kiện của m b/ Ví Dụ VD1 Tìm các gia trị của m để phương trình :. 1 1 7  (m + 1) x2 – 2(m – 1)x +m – 2 = 0 (I) có hai nghiệm thoả mãn : x1 x2 = 4 (*) ' Giải: Điều kiện để (I) có hai nghiệm là :   0  (m – 1)2 – (m+1)(m-2)  0  m2 – 2m +1 – m2 +m +2  0  - m + 3  0  m  3 (1’) 1 1 x1  x2 7   4  4(x + x ) = 7x x (2’) Ta có x1 x2 = x1 x2 1. 2. 1 2. 2( m  1) m 2 Mà x1+ x2 = m  1 và x1x2 = m  1 thay vào (2’) ta được : 2(m  1) m 2 4 m  1 =7 m  1  8(m – 1) (m + 1) = 7 (m – 2)( m + 1) ( m - 1) (*’)  8m2 – 8 = 7m2 – 7m – 14  m2 +7m + 6 = 0  m1 = - 1 và m2 = - 6 Kết hợp với (1’) và (*’) vậy giá trị của m cần tìm là : m = - 6 VD2: Tìm a để phương trình : x2 - (a-2)x - 2a = 0 (I) 1 1   có hai nghiệm x , x thoả mãn điều kiện : x1 x2 k (*) 1. 2. Giải: Điều kiện để phương trình (I) có hai nghiệm là :   0  (a – 2 )2 – 4.1.( - 2a)  0  a2- 4a +4 + 8a 0  a2 + 4a + 4  0  (a + 2 )2  0  a  R (1’) 1 1   Ta có : x1 x2 k  x + x = k x x (*’) 1. 2. 1 2. Mà. x1+ x2 = a – 2 và x1x2 = - 2a Thay vào (*’) ta được : a – 2 = k (- 2a)  2ka + a – 2 = 0  (2k + 1)a– 2 = 0 2  a = 2k  1 2 Kết hợp với (1’) suy ra giá trị của a cần tìm là : a = 2k  1. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. 14/ Dạng toán 14. Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn. 3 3 điều kiện : x1  x2 t (*). a/ Phương pháp giải. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” Điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn (*) là : 3 3 2 2  0 (1’) và x1  x2 t  (x1+x2 )( x1  x1 x2  x2 ) = t  (x1 + x2 )((x1 + x2)2-2x1x2 – x1x2) = t  (x1 + x2 )((x1 + x2)2- 3x1x2) = t  (x1+ x2)3 – 3x1x2(x1+ x2) = t (1’’) b c Trong đó x1+x2 =- a , x1.x2 = a Giải (1’’) kết hợp với (1’) suy ra điều kiện của m b/ Ví Dụ VD1 Với giá trị nào của m thì phương trình : x2 -8x + m + 5 = 0 (I) 3 3 có hai nghiệm x ,x thỏa mãn x1  x2  4 (*) 1. 2. GiảiĐiều kiện để phương trình (I) có hai nghiệm là:  ’  0  (-4)2 –(m + 5)  0  16 - m – 5  0  11 – m  0  m  11 (1’) 3 3 2 2 x1  x2   Ta có 4 (x1+x2 )( x1  x1 x2  x2 ) = 4  (x1 + x2 )((x1 + x2)2-2x1x2 – x1x2) = 4  (x1 + x2 )((x1 + x2)2- 3x1x2) = 4  (x1+ x2)3 – 3x1x2(x1+ x2) = 4 (1’’) Trong đó x1+x2 =8 , x1.x2 = m + 5 Thay vào (1’’) ta được : 83 – 3.8 (m + 5) = 4  512 – 124 – 24m = 0  388 – 24m = 0 388 97   m = 24 6 Kết hợp với (1’) Vậy không có giá trị nào của m để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn (*) VD2 : Xác định m để phương trình : x2 + 3x - m +10 = 0 (I) 3 3 có hai nghiệm thoả mãn x1  x2 3 (*) Giải: Điều kiện để phương trình (I) có hai nghiệm là :  ’  0  32 - ( - m + 10)  0  9 + m – 10  0  m – 1  0  m  1 (1’) 3 3 2 2 Ta có : x1  x2 3  (x1+x2 )( x1  x1 x2  x2 ) = 3  (x1 + x2 )((x1 + x2)2-2x1x2 – x1x2) = 3  (x1 + x2 )((x1 + x2)2- 3x1x2) = 3  (x1+ x2)3 – 3x1x2(x1+ x2) = 3 (1’’) Trong đó x1+x2 =- 3 , x1.x2 = - m + 10 Thay vào (1’’) ta được : (- 3)3 – 3 (-3) (-m + 10) = 3  -27 - 9m + 90 = 3 20  -9m + 60 = 0  m= 3 20 Kết hợp với (1’) suy ra giá trị của m cần tìm là : m = 3. 15/Dạng toán 15 :. Tìm điều kiện của m để phương trình (1) vô nghiệm. a/ Phương pháp giải  a 0  b 0 a 0  c 0 Phương trình (1) vô nghiệm khi và chỉ khi :  (I) hoặc , ( ')  0 (II) Giải (I) và (II) suy ra giá tri của m cần tìm b/ Ví Dụ VD: Tìm các giá trị của m để phương trình : (m + 1) x2 – 2(m – 1)x +m – 2 = 0 (1) vô nghiệm Giải. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. m  1 0  m  1 0  m  1 0  m  2 0 Phương trình (I) vô nghiệm khi và chỉ khi :  (I) hoặc   '  0 (II)   Giải (I) suy ra m = 1 và m 2 (2) Giải (II) Ta có: m + 1 0  m -1 và  ’ < 0   (m – 1)2 – (m+1)(m-2) <0  m2 – 2m +1 – m2 +m +2 < 0  -m+3< 0  m > 3 (3)  Từ (2) và (3) suy ra Vậy với m = 1 và m 2 hoặc m > 3 thì phương trình đã cho vô nghiệm. 16/Dạng toán 16 :. NghiÖm h÷u tû cña ph¬ng tr×nh bËc 2.. VD1: Cho ph¬ng tr×nh : x2+ mx + n = 0 (*) (m, n Z) a, Chứng minh rằng: nếu phơng trình (*) có nghiệm hữu tỉ thì nghiệm đó là số nguyên . b, T×m nghiÖm h÷u tØ cña ph¬ng tr×nh (*) khi n = 3. Gi¶i : a, NÕu (1) cã nghiÖm x = 0 th× tho¶ m·n. a ≠0 NÕu (1) cã nghiÖm h÷u tØ x = b trong đó a; b Z; bZ*+ ; (a; b) = 1. a 2 a +m +n=0 b b. (). Ta cã  a2 = -mab –nb2  a2: b mà (a; b) = 1 nên b = 1 do đó xZ b, Khi n = 3 ph¬ng tr×nh (*) cã d¹ng x2 + mx + 3 = 0 = m2 – 12 §Ó (*) cã nghiÖm h÷u tØ th×  chÝnh ph¬ng. §Æt m2 – 12 = k2 (kN)  m2 – k2 = 12  (m-k) (m+k) = 12 ¿ m+ k =6 m−k = 2 ¿ [ ¿ m+ k =−2 m− k =− 6 ¿ [ {¿ ¿ ¿. ¿  V× m+ k , m-k lµ íc cña 12, cïng tÝnh ch½n lÎ, m+k ¿. m-k.. [m=4 [ [m=−4. nªn Víi m = 4 ph¬ng tr×nh (*) lµ x2 + 4x + 3 = 0 cã 2 nghiÖm x1 = -1 x2 = - 3 Víi m= -4 ph¬ng tr×nh (*) lµ : x2 - 4x + 3 = 0 cã 2 nghiÖm x1 = 1 x2 = 3 VD2: Cho biÕt: x = √ 2 lµ mét nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: x3 + ax2 + bx + c = 0 (a, b, cQ). T×m c¸c nghiÖm cßn l¹i? Gi¶i:Ta cã  = n2 + 16 > 0. NÕu nghiÖm cña ph¬ng tr×nh (1) lµ c¸c sè nguyªn th× n2 + 16 chÝnh ph¬ng §Æt n2 + 16 = k2 (kZ)  n2 – k2 = 16  (n-k) (n+k) = 16 Ta thÊy (n+k), (n-k) cïng tÝnh ch½n lÎ do (n+k) – (n –k) = 2k mµ tÝch=16 (ch½n) nªn (n+k) vµ (n-k) cïng ch½n. do n+k  n-k .nªn n+k 8 2 4 n-k -2 -8 -4 n 3 -3 0 GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” Víi n = 3 th× ph¬ng tr×nh (1) trë thµnh x2-7x+6 = 0  x1 = 1 x2 = 6 Víi n = -3 th× ph¬ng tr×nh (1) trë thµnh x2-x- 6 = 0 x1 = -2 x2=3 2 Víi n = 0 th× ph¬ng tr×nh (1) trë thµnh x - 4x = 0  x1 = 0 x2 = 4 Vậy n 3; -3;0 thì phơng trình đã cho có nghiệm nguyên. 17/Dạng toán 17 :. Quan hÖ gi÷a c¸c nghiÖm cña 2 ph¬ng tr×nh bËc hai. - XÐt ba mèi quan hÖ quan träng 1. Hai ph¬ng tr×nh cã Ýt nhÊt mét nghiÖm chung. 2. Hai phơng trình tơng đơng. 3. Hai ph¬ng tr×nh cã nghiÖm xen kÏ. A- Hai ph¬ng tr×nh cã Ýt nhÊt mét nghiÖm chung: ax2 + bx + c = 0 vµ a'x2 + b'x + c' = 0 cã nghiÖm chung nÕu hÖ 2. ax + bx + c = 0 2 a'x + b'x + c' = 0 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. cã nghiÖm NÕu hÖ cã chøa tham sè c¶ hai Èn ay + bx + c = 0 a'y + b'x + c' = 0 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. đặt y = x2 đợc Hai ph¬ng tr×nh cã nghiÖm chung  hÖ hai Èn x, y cã hÖ tho¶ m·n y = x2 VD 1: Tìm m để hai phơng trình: x2 + mx + 1 = 0 và x2 + x + m = 0 có nghiệm chung. y + mx + 1 = 0 y+ x + m =0 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. Giai: §Æt y = x2 ≥ 0 hÖ cã nghiÖm chung Tính định thức (học sinh thờng tìm  ≥ 0 cho cả hai phơng trình đã cho rồi giả sử (x0; y0) là nghiệm chung cña hai ph¬ng tr×nh). D = m - 1. HÖ cã nghiÖm duy nhÊt nÕu D ≠ 0  m ≠ 1. Tìm đợc x = -1; y = -m - 1 V× y = x2  - m - 1 = 1  m = -2. D = 0  m = 1 hai phơng trình đều vô nghiệm nên không có nghiệm chung. VD 2: Chøng minh r»ng nÕu hai ph¬ng tr×nh.x2 + p1x + q1 = 0 vµ x2 + p2x + q2 = 0 cã nghiÖm chung th× (q1 - q2) + (p1 - p2) (q2p1 - q1p2) = 0 C¸ch lµm t¬ng tù vÝ dô 1: Trêng hîp D = 0  p1 = p2 hÖ cã nghiÖm khi q1 = q2 VD3: Tìm các giá trị của a để 2 phơng trình sau có ít nhất 1 nghiệm chung x2+ ax + 8 = 0 (1) x2 + x + a = 0 (2) Gi¶i: Giả sử xo là nghiệm chung của 2 phơng trình . Khi đó ta có: x02 + ax0 + 8 = 0 (1/) x02+ x0 + a = 0 (2/)  (a-1)x0 + 8 - a = 0. a−8 NÕu a  1 th× x0 = a−1. .Thay vµo (2/) vµ rót gän ta cã a - 24a +72 = 0  (a + 6) (a2- 6a +12) = 0 3. [a+6=0 [ 2 [a −6a+12=0.  a=-6 Víi a = - 6 ph¬ng tr×nh (1) trë thµnh : x2- 6x + 8 = 0, cã 2 nghiÖm x1 = 2 x 2= 4 ph¬ng tr×nh (2) trë thµnh: x2+x- 6 = 0 cã 2 nghiÖm x1 = 2 x2 = - 3 do đó (1) và (2) có 1 nghiệm chung là x = 2 Víi a = 1 th× (1) trë thµnh x2 +x+8 = 0, ph¬ng tr×nh v« nghiÖm . (2) trë thµnh x2 +x+1 = 0, ph¬ng tr×nh v« nghiÖm . VËy víi a = -6 th× 2 ph¬ng tr×nh cã mét nghiÖm chung B- Hai phơng trình tơng đơng: Hai phơng trình vô nghiệm là tơng đơng. Hai phơng trình có nghiệm dựa vào định lý Viét để suy ra điều kiện phải tìm của tham số. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” VD 1: Tìm m để hệ hai phơng trình.x2 - mx + 2m - 3 = 0 (1) và x2 - (m2 + m - 4) x + 1 = 0 (2) Giai: Tơng đơng hai phơng trình vô nghiệm (học sinh thờng bỏ qua trờng này). Δ1 < 0 Δ2 < 0 ⇔ ¿ [ − 3 < m <− 2 [ [ 1 <m <2 2 <m <6 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. §iÒu nµy kh«ng x¶y ra.. x 1 + x 2= m=m 2 + m− 4 x 1 x 2=2 m−3 =1 ⇔ m= 2 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. (1) vµ (2) cã nghiÖm x1, x2 th× VD 2: Tìm m và n để hai phơng trình.x2- (m + n)x - 3 = 0 (1) và x2 - 2x + 3m - n - 5 = 0 Giai: Tơng đơng XÐt (1) cã nghiÖm  = (m + n)2 + 12 > 0 Gọi x1, x2 là nghiệm. Để (1) và (2) tơng đơng thì (2) có nghiệm x1, x2 Dùng hệ thức Viét để tìm m n. x 1 + x 2 =m + n =2 x 1 x 2 =−3 =3− n−5 ⇔ ¿ m =1 n =1 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. 18/Dạng toán 18 :. T×m hÖ thøc liªn hÖ gi÷a c¸c nghiÖm kh«ng phô thuéc tham sè.. Ph¬ng ph¸p chung: B1: Tìm điều kiện của m để phơng trình có 2 nghiệm x1, x2 B2: Ap dông hÖ thøc viÐtta cã x1+x2 = f(m) x1.x2 = g(m) B3: Khử m ta đợc hệ thức cần tìm. VD1: Cho ph¬ng tr×nh : x2 – 2mx – m2 = 0 T×m hÖ thøc liªn hÖ gi÷a c¸c nghiÖm cña ph¬ng tr×nh kh«ng phô thuéc vµo m. Gi¶i: / 2 - Ta thấy  = 2m  0 do đó phơng trình đã cho có 2 nghiệm x1, x2; ∀ m - Ta cã x1 + x2 = 2m (1) x1. x2 = - m2 (2) x 1+ x 2. 2 Tõ (1)  m = x 1+ x 2 2 Thay m = vµo (2) ta cã : (x1+x2)2 + 4x1x2 = 0 VËy hÖ thøc gi÷a x1, x2 kh«ng phô thuéc m lµ: (x1+x2)2 + 4x1x2 = 0 VD 2: Cho ph¬ng tr×nh: mx2 - (2m + 3) x + m - 4 = 0 a) T×m m ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm x1, x2. b) T×m hÖ thøc liªn hÖ gi÷a x1x2 kh«ng phô thuéc tham sè. Giai: - Điều kiện để phơng trình có hai nghiệm phân biệt. − -  > 0  28m + 9 > 0  m >. 9 28. 3 m−4 m - BiÓu thÞ S = x1 + x2 = 2 + m vµ P = x1x2 = - Khử tham số đợc: 4(x1+x2) + 3x1x2 = 11. 19/Dạng toán 19 :. ThiÕt lËp ph¬ng tr×nh bËc hai.. NÕu cã hai sè x1, x2 mµ x1 + x2 = S vµ x1x2 = P th× x1, x2 lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh X2 - SX + P = 0. VD: Gi¶ sö ph¬ng tr×nh: x2 + px + q = 0 cã hai nghiÖm x1, x2 kh¸c 0. H·y lËp ph¬ng tr×nh bËc hai cã. 1 hai nghiÖm x 1. 1 vµ x 2 ;. Giai: Với bài toán này không cần điều kiện  ≠ 0 vì đầu bài đã giả sử phơng trình có nghiệm x1, x2 khác 0.. ¸p dông hÖ thøc ViÐt:. x1 + x2 =− p x 1 x2 =q ⇔ ¿ 1 1 p + =− x1 x2 q 1 1 1 = x1 x2 q ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. p 1 x+ =0⇔ qx 2 +px +1=0 q Ph¬ng tr×nh cÇn lËp: x2 + q 20/Dạng toán 20: Ph¬ng tr×nh quy vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai A) Phương trình trùng phương VD 1: Giải phương trình sau : a) x4 -13x2 +36 = 0 (1) Cách giải: -Đặt x2 = t với điều kiện t 0. Khi đó phương trình (1) trở thành : t2 -13t +36 = 0 (2). -Giải phương trình (2)  =b2 4ac = 25 Vì  >0 nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là : t1=9 ( giá trị này thỏa mãn điều kiện t 0) t1=4 ( giá trị này thỏa mãn điều kiện t 0) - Thay trở lại cách đặt ẩn phụ đặt ban đầu. +) Với t=t1=9  x2 = 9  x=  9  x= 3  x1=3 hoặc x2=-3. +) Với t=t2=4  x2 = 4  x=  4  x= 2  x3=2 hoặc x4=-2. - Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt là : x1=3; x2=-3; x3=2 ; x4=-2. b) x4 -15x2 -16 = 0 (1) KQ: x1=4; x2=-4. 4 2 c) x +26x +25 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm. d) x4 -12x2 +36 = 0 (1) KQ:x1= 6 ; x2=- 6 . e) x4 - 9x2 + 8 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 2 ; x4=-2 2 . Ví dụ 2: Giải phương trình sau : 1 1 a ) 4x4 - 5x2 + 1 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= 2 ; x4=- 2 . 4 2 b) x - 5x + 4 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 ; x4=-2. 4 2 c) x - 48x -49 = 0 (1) KQ: x1=7; x2=-7. 4 2 d) x - 19x + 18 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=3 2 ; x4=-3 2 . e) 4x4 + x2 -5 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1 f) 3x4 + 4x2 + 1 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm. g) 2x4 - 3x2 -2 = 0 (1) KQ: x1= 2 ; x2=- 2 4 2 h) 3x +10x + 3 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm. 1 1 i ) 9x4 - 10x2 + 1 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= 3 ; x4=- 3 . k) 5x4 +2x2 -16 = 10-x2 (1). KQ: x1= 2 ; x2=- 2 .. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” l) 0,3x4 - 1,8x2 +1,5 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= 5 ; x4=- 5 . 1 1 1 2 m) 4x2 +1 = 4- x (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= 2 ; x4=- 2 8 2 n) x2 - 8 = 1- x (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 2 ; x4=-2 2 . B. Phơng trình: sử dụng phơng pháp đặt ẩn phụ đa về phơng trình bậc hai. Ph¬ng tr×nh bËc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠0). c ≤0 NÕu P = a th× ph¬ng tr×nh cã nghiÖm NÕu P > 0 xÐt ®iÒu kiÖn  ≥ 0. −. b a. NÕu P > 0 th× xÐt dÊu cña S = cho biết kết quả so sánh giá trị tuyệt đối các nghiệm. VD 1: Tìm m để phơng trình: x2 - 2mx + (m + 1) x - m + 1 = 0 (1) có nghiệm duy nhất Giai: §Æt Èn phô ®a vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai: X = x - m với 0 ≤ X ta đợc phơng trình X2 + (m = 1) X - m2 + 1 = 0(2) Tìm điều kiện để (2) có nghiệm   ≥ 0. 3  m ≤ -1 hoÆc m ≥ 5. NÕu X lµ nghiÖm cña (2) th× X = x - m   x =  X + m XÐt X = 0  x = m X≠0x=mX Ph¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm duy nhÊt  (2) cã nghiÖm X1, X2 tho¶ m·n X1≤ X2 = 0 §a vÒ ph¬ng tr×nh hçn hîp: P= 0 S ≤ 0 ⇔ ¿ 1− m2 = 0 − m − 1≤ 0 ⇔ ¿ m= ±1 m≥ −1 ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. VËy m =  1 Trong thực tế ta có thể sử dụng phơng trình bậc hai để giải những loại phơng trình sau: 1. Ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu. 2. Ph¬ng tr×nh bËc ba: ax3 + bx2 + cx + d = 0 3. Ph¬ng tr×nh bËc 4: ax4 + bx3 + cx2 + dx = 0 4. ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng: ax4 + bx2+ c = 0 5. Ph¬ng tr×nh håi quy: ax4 + bx3 + cx2 ± bx + a = 0 6. Ph¬ng tr×nh d¹ng: (x+ a)(x+b)(x+c)(x+d) = m víi a+b = c+ d 7. Ph¬ng tr×nh d¹ng: (x+a)4 + (x+b)4 = c 8. Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 9. Ph¬ng tr×nh v« tû. 10. Phương trình tích. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” ........................................... VD1: Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau:. x 2 −3 x+ 6 1 = 2 x −3 x −9. a, b, 3x4 + 4x2 + 1 = 0 c, x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0 d, (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0 VD2: Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: 2 2 x +2 x +2 5 − +2= 2 2 2 a, x −2 x+2 x +3 x 2. 4x =5 2 b, x2+ ( x+2) 21/Dạng toỏn 21: Hệ đối xứng hai ẩn.. Hệ đối xứng hai ẩn x, y  biểu diễn từng phơng trình theo x + y và x.y; Đặt S = x + y và P = x . y đợc hệ chứa các ẩn mới S và P Gi¶i hÖ t×m S vµ P. C¸c sè x vµ y lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh. X2 - SX + P = 0. Gi¶i vµ biÖn luËn ph¬ng tr×nh chøa Èn X.. VD 1: Gi¶i hÖ. x + y =2 x 3 + y 3 =26 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. x + y =2 ( x+ y )3 −3 xy ( x + y )=26 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ S =2 S 3 −3 SP =26 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. Giai: Làm xuất hiện x + y và x. y đợc. Đặt S = x + y = 2, P = xy đợc T×m S = 2 vµ P = -3 NghiÖm cña hÖ (-1; 3) vµ (3; -1) Chú ý: Nếu hệ đối xứng nêu trên có nghiệm (a; b) nó cũng có nghiệm (b; a). x √ y + y √ x=30 x √ x+ y √ y=35 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. VD 2: Gi¶i hÖ Giai: Trớc hết đặt điều kiện x ≥ 0 và y ≥ 0. §Æt Èn phô U =  §a hÖ vÒ. √x. vµ V =. √y. (U, V ≥ 0). UV ( U +V )=30 3 ( U +V ) −3 UV ( U +V )=25 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ SP =30 S 3 +3 SP=35 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. Đặt S = U + V và P = U. V đợc hệ Chó ý U vµ V lµ nghiÖm kh«ng ©m cña ph¬ng tr×nh t2 - 5t + 6 = 0  t = 2 vµ t = 3 √ x= 2 √ y =3. ®a vÒ. {¿. ¿ ¿¿ ¿. VD 3: Tìm m để. Giải tìm đợc S = 5 và P = 6.. √ x =3 √ y =2. ¿ ¿¿ ¿ hoÆc NghiÖm √ x +1 + √ y−1=m x + y =m 2 −4 m+6 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ hÖ {¿. Giai: Tìm điều kiện để tồn tại các câu §Æt Èn phô u = √ x+1 vµ v y−1  u2 = x + 1 và v2 = y - 1 đợc hệ. √. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. cña hÖ (4; 9) vµ (9 ; 4).. cã nghiÖm. x ≥−1 y ≥1 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. (víi u ≥ 0, v ≥ 0) 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” u2 + v. {. u + v =m = m 2− 4 m + 6 ⇔ ¿ S= m P=u . v ¿. 2. ¿ ¿ ¿. ¿. S= m S −2 P =m 2− 4 m +6 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. ⇔ S =m P=2 m−3 ¿ ¿ {¿ ¿ ¿. 2.  u, v lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh t2 - mt + 2m - 3 = 0 (*) v× u ≥ 0 vµ v ≥ 0 nªn (*) kh«ng cã nghiÖm ©m. Δ ≥0 P≥ 0 S≥ 0 ⇔ ¿ 2 m − 8 m + 12 ≥ 0 2 m − 3≥ 0 m ≥0 ⇔ ¿ [ m ≥6 [ 3 [ ≤m ≤2 2 { ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. Gi¶i hÖ bÊt ph¬ng tr×nh VD 4: BiÕt r»ng c¸c sè x, y tho¶ m·n ®iÒu kiÖn x + y = 2. H·y t×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña: F = x3 + y3. Giai: Tìm điều kiện của F để có nghiệm (thờng học sinh bỏ qua điều kiện này). Từ đó có thể tìm đợc min F x + y =2 3 + y 3= F ⇔ ¿ x + y =2 3 ( x+ y ) − 3 xy ( x + y )= F ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ x. HÖ cã nghiÖm. S =2 − 3 PS = F ⇔ ¿ S =2 8− F P = 6 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ S. Đặt S = x + y và P = xy đợc x, y lµ nghiÖm cña t2 - 2t + Cã nghiÖm  ' ≥ 0  1 VËy min F = 2 khi x = y = 1. 3. 8−F =0(∗) 6 8−F ≥0 , F≥2 6. 22/Dạng toỏn 22: Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng bậc hai. Cho đờng bậc hai y = f(x) và đờng thẳng y = ax + b. Hoành độ điểm chung của hai đờng là nghiệm của phơng trình f(x) = ax + b (*) - Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì hai đờng cắt nhau tại hai điểm. - Nếu (*) có một nghiệm kép thì hai đờng thẳng tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ là nghiệm kép. Khi đó đờng thẳng y = ax + b là tiếp tuyến của đồ thì hàm số y = f(x). - Nếu (*) vô nghiệm thì hai đờng thẳng không có điểm chung. VD 1: Chứng minh rằng đờng thẳng y = -x luôn cắt parabol y = x2 - 2 (m + 2)x + m2 + 3m = -x có hai nghiÖm ph©n biÖt vµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm kh«ng phô thuéc vµo m. Giai: - Ph¬ng tr×nh x2 - 2(m +2) x + m2 + 3m = -x cã hai nghiÖm ph©n biÖt  ' > 0 ' = 9 > 0 - Hoành độ giao điểm xA, xB là nghiệm của phơng trình, khi đó xA = m và xB = m + 3. - Tìm tung độ của A và B: yA = -m - 3 - ¸p dông c«ng thøc kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm AB =. √( x B−x A )2+( y A− y B )2=√18=3 √ 2 2. x −2 x x−1 VD 2: Cho hµm sè y =. kh«ng phô thuéc vµo m.. a) Chứng minh rằng đờng thẳng y = -x + k luôn cắt đồ thì tại hai điểm phân biệt A, B. b) T×m k sao cho OA  OB. Giai: Ph¬ng tr×nh x2 - 2x = (x - 1) (-x + k) cã hai nghiÖm ph©n biÖt    0  (k - 1)2 + 8 > 0k OA  OB  tÝch c¸c hÖ sè b»ng - 1 Hệ số của OA, OB là tỷ số giữa tung độ và hoành độ tơng ứng. y A −x A + k y A −x+ k = = xA xA a = yB a = yB 1. a1a2 = - 1 . x A x B−( x A + x B )k +k 2 =−1(∗) xA xB. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” k +3 2 k x B= 2 ¿. x A + x B= xA {¿. ¿¿. ¸p dông hÖ thøc ViÐt: Tõ (*) k2 - k = 0  k = 0 hoÆck = 1 Loại k = 0 vì khi đó a1a2 = 1. ¿. BÀI TẬP TỔNG HỢP 2. BT 1.Cho phơng trình (m-4)x -2mx+m-2=0,trong đó m là tham số a.Gi¶i ph¬ng tr×nh khi m=3. b.Tìm m để phơng trình có nghiệm x= 2 . c.Tìm m để -ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp -ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt 2. Gi¶i : a.víi m=3 ta cã -x -6x+1=0 '  ' =(-3) 2 +1=10;  = 10. 10 ; x 2 =-3+ 10. ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt  x 1 =-3-. b. Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm x= 2 ,thay vµo ph¬ng tr×nh ta cã (m-4)2-2 2 m+m-2=0  m=10(3+2 2 ).  m4 m 4  m4 a 0    'm  (m  4)(m  2) 0   3  0 c.-Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm kÐp khi. . '. 2. 4 m 1  3  ' b m 4 4 2 4 3 Ta cã x 1 = x 2 = a =. -Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt. . a 0  ' 0. .  m 4  m 4  3. m m m 4. C«ng thøc tÝnh nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ x 1 = BT 2.Gi¶i vµ biÖn luËn ph¬ng tr×nh 2. a. 2x - (2-k)x=k(k-2).. 4 3. 2. m ; x2 =. m. m 4. 2. b. (2k-1) x -4kx+1=0. 2. Giải : a.Phơng trình đã cho có thể viết 2x -(2-k)x-k(k-2)=0.  =(2-k) 2 +8k(k+2)=4-4k+k 2 +8k 2 +16k=9k 2 +12k+4=(3k+2) 2 0 víi mäi k. Vậy phơng trình đã cho luôn có nghiệm với mọi k .. 1 1 b.- NÕu 2k-1=0 hay k= 2 th× -4kx+1=-2x+1=0,ta cã nghiÖm x= 2 .. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 30. 4 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. 1 ' 2 2 2 2 - Nếu 2k-1 0 hay k  2 thì ta tìm đợc  =(-2k) -(2k-1) =4k -4k +4k-1=4k-1 0 1 Tøc lµ k  4 ,ph¬ng tr×nh cã nghiÖm. 1 1 VËy víi k > 4 vµ k  2 ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt 2k  4k  1 2k  4k  1 2 2 x 1 = (2k  1) ;x 2 = (2k  1). . 1 2.  2k   2 b (2k  1) 2 1 1 2 (  1) 2 Víi k = 4 ph¬ng tr×nh cã mét nghiÖm kÐp x 1 = x 2 =- a = 1 Víi k < 4 th× ph¬ng tr×nh v« nghiÖm '. 2. BT 3.Cho ph¬ng tr×nh x +7x-5=0.Kh«ng gi¶i ph¬ng tr×nh h·y tÝnh . a.Tæng vµ tÝch cña hai nghiÖm b.Tổng các nghịch đảo của hai nghiệm c.Tæng c¸c b×nh ph¬ng cña hai nghiÖm d.B×nh ph¬ng cña hiÖu hai nghiÖm e.Tæng c¸c lËp ph¬ng cña hai nghiÖm Giải :Ta thấy rằng phơng trình đã cho luôn có nghiệm vì các hệ số avà c khác dấu. a.Tæng cña hai nghiÖm lµ S=x 1 +x 2 =-7 vµ tÝch cña hai nghiÖm lµ P= x 1 .x 2 =-5.. 1 1 x 2  x1  7 7     x x x .x 5 5 1 2 1 2 b. Tổng các nghịch đảo của hai nghiệm là x 2  x 2 2 (x1  x 2 ) 2  2x1x 2 (  7) 2  2(  5) 49  10 59 c.Tæng c¸c b×nh ph¬ng cña hai nghiÖm 1 d.B×nh ph¬ng cña hiÖu hai nghiÖm lµ. (x1  x 2 ) 2 x12  x 2 2  2x1.x 2 59+10=69.. e.Tæng c¸c lËp ph¬ng cña hai nghiÖm lµ. x13  x 23 (x1  x 2 )3  3x1.x 2 (x1  x 2 ) (  7)3  3(  5)( 7)  343  105  448. 2. BT 4.Cho ph¬ng tr×nh 2x +(2p-1)x+p-1=0 a.Tìm p để phơng trình có hai nghiệm phân biệt . b.Tìm p để cả hai nghiệm đều dơng. c.T×m mét hÖ thøc kh«ng phô thuéc vµo p.. 3 Gi¶i :a.Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt khi  =(2p-1) - 4.2(p-1)=(2p-3) > 0  p 2 2. 2. . b.Phơng trình có hai nghiệm đều dơng ta giải hệ phơng trình.  x x ab 0  1 22p 0  p 12  x .x c 0   p  10   p 1  a 2  1. 1. 2. 2. Hệ phơng trình vô nghiệm ,không có giá trị nào của p để cả hai nghiệm đều dơng.. 1  2p p 1 1  2p 2p  2 1 x1  x 2   2 vµ P= x1.x 2 = 2 nªn ta cã :S+2P= 2 + 2 2 c. Do S= 1 x1  x 2  2x1.x 2  2 VËy hÖ thøc gi÷a hai nghiÖm kh«ng phô thuéc vµo p lµ 2. BT 5.Cho ph¬ng tr×nh x - mx + m-1=0 víi m lµ tham sè . a.Chøng minh ph¬ng tr×nh lu«n cã nghiÖm víi mäi m. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. x1 2  x 2 2 .. b.Gäi x 1 ,x 2 lµ c¸c nghiÖm .T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A= Gi¶i . a.Ta cã mäi m . 2.  m 2  4(m  1) m 2  4m  4 (m  2) 2 0m ,vËy ph¬ng tr×nh lu«n cã nghiÖm víi 2. 2. 2. 2 2 2 b. A= x1  x 2 = x1  x 2 +2x 1 x 2 -2x 1 x 2 =(x 1 +x 2 ) - 2x 1 x 2 = m -2(m-1)= m -2m+2=. 2 2 2 m -2m+1+1=(m-1) +1 1  m  A nhá nhÊt b»ng 1 khi (m-1) =0  m=1 2. BT 6.Cho ph¬ng tr×nh x - 2x + m =0 víi m lµ tham sè . a.Tìm m sao cho phơng trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ,x 2 đều là số dơng.. x1 x 2 10   x x1 3 b. T×m m sao cho ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt x 1 ,x 2 tháa m·n : 2 Giải: a.Điều kiện để phơng trình có hai nghiệm phân biệt đều dơng là :. .  ' 0 S0,P 0. . 1 m 0 2 0,m 0. . m 1 m 0.  0  m 1 '. b.Điều kiện để phơng trình có hai nghiệm phân biệt  =1-m > 0  m<1(1) Khi đó S=x 1 +x 2 =2 và P= x 1 .x 2 = m nên :. x1 x 2 10 x12  x 2 2  10 (x1  x 2 ) 2  2x1x 2  10      3 x1 x 2 3 x 2 x1 3  x1.x 2 2 S  2P  10 4  2m  10    P 3 m 3 §iÒu kiÖn m 0 (2)   Ta cã 3(4-2m)=-10m 4m=-12 m=-3 tháa m·n (1),(2). 2. 2. BT 7. Cho ph¬ng tr×nh x + 2(m+1)x + m =0 ,víi m lµ tham sè . a.Gi¶i ph¬ng tr×nh khi m=2 . b.Tìm các giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt . c.Tìm các giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt và trong đó có một nghiệm bằng (-2). 2. Gi¶i:a.Khi m=2 thay vµo ph¬ng tr×nh ,ta cã x + 6x + 4=0.  ' =3 2 -4=5,  = 5 Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt x 1 = -3+ 5 , x 2 =-3- 5 .. 1 b.Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt khi  =(m+1) - m =2m+1>0  m > 2 '. 2. 2. c.Phơng trình có hai nghiệm phân biệt và trong đó có một nghiệm bằng (-2).. 1 - Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt khi  >0  m > 2 '. - Theo hÖ thøc Vi- Ðt ta cã.  x  x ab  x .x c   a 1. 1. 2. 2. . x1  x 2  2( m 1) x1 .x 2 m 2. (1). - Theo gi¸ thiÕt , ph¬ng tr×nh cã mét nghiÖm b»ng (-2) , gi¶ sö x 1 =-2 .Tõ hÖ ph¬ng tr×nh (1) ta cã. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”.  x  2(m 1)2 (2)  m x 2 2. 2. 2. 2. -Tõ hÖ ph¬ng tr×nh (2), rót gän hai vÕ ta cã m +4m=0  m(m+4)=0 . . m 0 m  4. 1 Víi m=-4 (lo¹i),m=0 (tháa m·n) ®iÒu kiÖn m > 2 . Vậy m=0 phơng trình có hai nghiệm phân biệt và trong đó có một nghiệm bằng (-2). 2. 2. BT 8. Cho ph¬ng tr×nh (m+1)x + 5x + m -1=0 ,víi m lµ tham sè . a.Tìm các giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu. b.Tìm các giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu và trong hai nghiệm đó có một nghiệm b»ng 4. Gi¶i:a.Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm tr¸i dÊu khi.  a 0  m 10  x .x c 0   m  1   a   m 1 0 2. 1. m  1 m  10. 2. . m  1 m 1. b.Phơng trình có hai nghiệm trái dấu và trong hai nghiệm đó có một nghiệm bằng 4. -¸p dông hÖ thøc Vi-Ðt ta cã.  x x ab  x .x c  a 1 1. 2. 2.  x x  m51 (I)  m 1  x .x  m 1 1. 2. 2. . 1. 2. 2 Thay gi¸ trÞ x 1 =4 vµo (I) ta cã m +16m+35=0  m 1 =-8+ 29 ;m 2 =-8- 29. Các giá trị m 1 , m 2 đều thỏa mãn điều kiện m<1 và m -1 Vậy m=-8+ 29 ;m=-8- 29 phơng trình có hai nghiệm trái dấu và trong hai nghiệm đó có một nghiệm b»ng 4. 2. BT 9.Cho ph¬ng tr×nh (m+1)x - 2(m-10x + m-3 =0 ,víi m lµ tham sè . a.Chøng minh r»ng ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt víi mäi gi¸ trÞ cña m kh¸c (-1). b.Tìm giá trị m để phơng trình có hai nghiệm cùng dấu c. Tìm giá trị m để phơng trình có hai nghiệm cùng dấu và trong hai nghiệm đó có nghiệm này gấp đôi nghiÖm kia . Gi¶i :a.Ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt khi. . a 0  ' 0. . .  (m  1)  ( m 1)(m  3) 0 m 10. 2. m  1 4 0. VËy ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt víi mäi gi¸ trÞ cña m  -1. b.-Theo câu a ,ta đã có  >0 với mọi giá trị m -1 -Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm cïng dÊu khi. c m 3 x1.x 2   0 0 a  m 1. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”.  .  mm31  mm3 1. m  30 m 10. m 3    m  1 VËy ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm cïng dÊu khi m>3 hoÆc m<-1 m  30 m 10. c x1.x 2   0 a c.Theo c©u a ,b ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm cïng dÊu khi  >0 vµ ta cã m>3 hoÆc m<-1. MÆt kh¸c theo hÖ thøc Vi-Ðt ta cã :.  x x ab  x .x c  a 1. 2. 1. 2.  1)  x x 2(m  x x m  3m 1 (I)  m1 1. . 2. 1 2. Víi gi¶ thiÕt cho x 1 =2x 2 ,thay vµo (I) ta cã.  3x 2(mm11)  2 x m  3  m 1 1. 2 1. 2. .  2(m  1)  m 3  3(m  1)   2(m  1)  . 2. Rút ra ta đợc : m - 2m- 35 = 0  m 1 =-5 ;m 2 =7 .Với giá trị m 1 ;m 2 đều thỏa mãn điều kiện m >3 và m <1. Vậy phơng trình có hai nghiệm cùng dấu và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia khi m=-5 hoặc m=7. 2. BT 10.Cho ph¬ng tr×nh m(x -4x+3)+2(x-1)=0. 1 a.Gi¶i ph¬ng tr×nh khi m=- 2 . b. Chøng minh r»ng ph¬ng tr×nh lu«n cã nghiÖm víi mäi gi¸ trÞ cña m . c.Tìm m để phơng trình đã cho có hai nghiệm nguyên.. 1 2 Gi¶i: a.Víi m=- 2 .Ta cã x -8x+7=0 c Cã a+b+c = 1+(-8)+7 = 0  x 1 =1;x 2 = a =7. 2. b.Phơng trình đã cho trở thành : mx -2(m-1)x+3m-2=0 (1) + Víi m=0 ,(1)  2x-2=0  x=1..  ' 4m 2  4m  1  3m 2  2m m 2  2m  1 (m  1) 2 0 m .. + Víi m 0 : VËy ph¬ng tr×nh lu«n cã nghiÖm víi mäi gi¸ trÞ cña m. c.Ta cã m(x -4x+3)+2(x-1)= (x-1)  XÐt ph¬ng tr×nh m(x-3)+2 = 0 2. m(x  3)  2 0. 3m  2 2 §Ó ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm th× m 0 khi mx-3m+2=0  x= m =3- m . §Ó ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm nguyªn th× 2m hay m= 1;m= 2 2. BT 11.Cho ph¬ng tr×nh x - (m+2)x+2m = 0 (1) a.Gi¶i ph¬ng tr×nh khi m=-1 2. b.Tìm m để phơng trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn (x 1 +x 2 ) - x 1 .x 2 5. 2. Gi¶i:a.Víi m=-1 .Ta cã x - x-2 = 0 Cã a-b+c= 1-(-1)+(-2)=0  x 1 =-1,x 2 =2. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” b. Ta cã:  =(m+2) -4.2m=m + 4m + 4- 8m = m - 4m + 4 = ( m- 2) 0 m . VËy ph¬ng tr×nh cã nghiÖm m . 2. 2. 2. 2. 2 2 2 2 Ta cã (x 1 +x 2 ) - x 1 .x 2 =m +2m+4 5  m +2m+ 1+3 5  m +2m+ 1 5-3.  (m+1) 2  2  - 2 m+1  2  -1- 2 m  2 -1 2. BT 12.Cho ph¬ng tr×nh x - px + p-1 = 0 a.Chøng minh r»ng ph¬ng tr×nh lu«n cã nghiÖm víi mäi gi¸ trÞ cña p . 2. 2. b.TÝnh theo p gi¸ trÞ biÓu thøc M=x 1 +x 2 - 6x 1 .x 2 . c.T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña M. Gi¶i:a.Ta cã trÞ cña p ..  p 2  4p  4 (p  2) 2 0p .Chøng tá r»ng ph¬ng tr×nh lu«n cã nghiÖm víi mäi gi¸ 2. 2. 2. 2. b.Ta cã M=x 1 +x 2 - 6x 1 .x 2 =(x 1 +x 2 ) -2x 1 .x 2 - 6x 1 .x 2 =(x 1 +x 2 ) -8x 1 .x 2 2. 2. 2. 2. = p - 8(p-1) = p - 8p + 8 = p - 8p + 16 - 8 = (p-4) - 8. 2 2 c.M=(p-4) - 8 -8,vậy M đạt giá trị nhỏ nhất M=-8 khi (p-4) =0  p-4=0  p=4.. 2. BT 13.Chøng minh r»ng nÕu c¸c hÖ sè cña hai ph¬ng tr×nh bËc hai x +p 1 x+q 1 =0 vµ 2. x +p 2 x+ q 2 =0 ,liªn hÖ víi nhau bëi hÖ thøc p 1 p 2 =2(q 1 +q 2 ) th× Ýt nhÊt mét trong hai ph¬ng tr×nh trªn cã nghÞªm. 2. 2. Gi¶i : Gäi ph¬ng tr×nh x +p 1 x+q 1 =0 (1) vµ x +p 2 x+ q 2 =0 (2) 2. 2 p Ta cã 1 =p 1 -4 q 1 ;  2 = 2 -4 q 2 ;. 1 +  2 = p 1 2 -4 q 1 + p 2 2 -4 q 2 = p 1 2 + p 2 2 - 4(q 1 + q 2 ). V× 2(q 1 +q 2 )= p 1 p 2  4(q 1 + q 2 ) = 2p 1 p 2 . 2. 2 2 2 2  p  p2  0 Do đó 1 +  2 = p 1 + p 2 - 4(q 1 + q 2 )= p 1 + p 2 -2p 1 p 2 = 1 §iÒu nµy chøng tá Ýt nhÊt mét trong hai biÖt thøc 1 hoÆc  2 ph¶i >0 .VËy Ýt nhÊt mét trong hai ph¬ng tr×nh. cã nghiÖm. 2. BT 14.Chøng minh r»ng ph¬ng tr×nh ax + bx + c = 0 cã nghiÖm nÕu mét trong hai ®iÒu kiÖn sau a) a( a + 2b + 4c ) < 0 b) 5a + 3b + 2c = 0 Gi¶i:Ta cã  b  4ac . 2. 2 2 2 2 2 2 a( a + 2b + 4c ) = a +2ab+4ac < 0  a +b +2ab < b -4ac  b -4ac > ( a+b) 0   0,ph¬ng tr×nh cã nghiÖm . 2 2 2 2 b) 5a + 3b + 2c = 0  10a +6ab+4ac=0  (3a+b) + a = b -4ac 0   0,ph¬ng tr×nh cã nghiÖm .. 2. 2. BT 15.Chøng minh r»ng nÕu hai ph¬ng tr×nh bËc hai x +p 1 x+q 1 =0 vµ x +p 2 x+ q 2 =0 cã nghiÖm 2. chung th× : (q 1 - q 2 ) +(p 1 -p 2 )(q 2 p 1 -q 1 p 2 )=0. Giai:Hai ph¬ng tr×nh cã nghiÖm chung. . x 2  p1x q1 0 x 2  p 2 x q 2 0. 2. §Æt y=x ,ta cã. cã nghiÖm. . y  p1x  q1 0 y  p 2 x q 2 0. p 2  p1 q1p 2  p1q 2 p  p 2 vµ y= p 2  p1 .Do y=x 2 suy ra -NÕu p 1 p 2 ,gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta cã x= 1 GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. q1p2  p1q 2 p 2  p1 p 2  p1 =( p1  p 2 ) 2 ,khai triển biến đổi ta có :(q 1 -q 2 ) 2 +( q 1 -q 2 )( q 2 p 1 -q 1 p 2 )=0.. . p1x  y  q1 p1x  y  q 2. -NÕu p 1 =p 2 ta cã hÖ dạng 0 = 0, hiến nhiên đúng.. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. Hệ này có nghiệm ,suy ra q 1 =q 2 .Do đó đẳng thức cần chứng minh có. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”. 2 x 2   m  4  x  m 0 Bài 8: Cho phương trình a) Tìm m biết x = 3 là một nghiệm của phương trình ? b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m? Giải: 2 a) Phương pháp: Vì x0 là một nghiệm của phương trình nên ax 0  bx0  c phải bằng 0 Vì phương trình nhận x=3 là một nghiệm nên: 2.32   m  4  .3  m 0  18  3m  12  m 0   2m  6  m 3 Vậy với m = 3 phương trình đã cho nhận x = 3 là một nghiệm. 2 b) Để phương trình ax  bx  c 0 luôn có nghiệm thì  0 Ta có: 2. m4.2 2 m816 2. m16 2 Vì m 0 với mọi m do đó  m  16  0 với mọi m Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m. 2. Bµi 9: Cho ph¬ng tr×nh: x2 -2(m-1)x – 3 – m = 0 ( Èn sè x) a) Chøng tá r»ng ph¬ng tr×nh cã nghiÖm x1, x2 víi mäi m b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu c) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm cùng âm d) T×m m sao cho nghiÖm sè x1, x2 cña ph¬ng tr×nh tho¶ m·n x12+x22 ¿ e) T×m hÖ thøc liªn hÖ gi÷a x1 vµ x2 kh«ng phô thuéc vµo m f) H·y biÓu thÞ x1 qua x2 2. Gi¶ia) Ta cã: ’ = (m-1)2 – (– 3 – m ) =. 1 15 + 2 4. ( ) m−. 12 15 ≥0 >0 2 víi mäi m; 4   > 0 víi mäi m. ( ) m−. Do  Ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt Hay ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm (®pcm) b) Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm tr¸i dÊu  a.c < 0  – 3 – m < 0  m > -3 VËy m > -3 c) Theo ý a) ta cã ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm Khi đó theo định lí Viet ta có: S = x1 + x2 = 2(m-1) và P = x1.x2 = - (m+3) Khi đó phơng trình có hai nghiệm âm  S < 0 và P > 0 ⇔ 2 ( m − 1 )< 0 −( m + 3 )> 0 ⇔ ¿ m < 1 m < −3 ⇔ m< −3 ¿ ¿ { ¿ ¿ ¿. VËy m < -3 d) Theo ý a) ta cã ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm Theo định lí Viet ta có: S = x1 + x2 = 2(m-1) và P = x1.x2 = - (m+3) Khi đó A = x12+x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 4(m-1)2+2(m+3) = 4m2 – 6m + 10 Theo bµi A  10  4m2 – 6m  0  2m(2m-3)  0. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 41. 10..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” 2. ⇔ ¿ m ≥0 m − 3≥ 0. 2. ¿ [ ¿ m ≤0 m − 3≤ 0 ¿ [ ⇔ ¿ ¿ m ≥0 3 m≥ 2 ¿. ¿ [ ¿ m ≤0 3 m≤ 2 ¿ [. 3 VËy m  2 hoÆc m  0. {. ¿. ¿. ¿. e) Theo ý a) ta cã ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm x1 + x 2= 2 ( m − 1 ) x 1 . x2 =− ( m + 3 ) ⇔ . ¿ x 1 + x 2 =2 m − 2 2 x 1 . x 2=− 2 m − 6 ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. Theo định lí Viet ta có:  x1 + x2+2x1x2 = - 8 VËy x1+x2+2x1x2+ 8 = 0 lµ hÖ thøc liªn hÖ gi÷a x1 vµ x2 kh«ng phô thuéc m 8+ x 2 x 1=− 1+2 x2 f) Tõ ý e) ta cã: x1 + x2+2x1x2 = - 8  x1(1+2x2) = - ( 8 +x2)  8+x 2 1 x 1=− x 2≠− 1+2 x 2 ) 2 VËy ( Bµi 10: Cho ph¬ng tr×nh: x2 + 2x + m-1= 0 ( m lµ tham sè) a) Phơng trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn 3x1+2x2 = 1. y 1 =x1 +. 1 x2 ;. y 2 =x2 +. c) LËp ph¬ng tr×nh Èn y tho¶ m·n tr×nh ë trªn Gi¶i a) Ta cã ’ = 12 – (m-1) = 2 – m Phơng trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau. 1 x1. víi x1; x2 lµ nghiÖm cña ph¬ng. ⇔ ' Δ ≥0 P =1 ⇔ ¿ 2− m ≥ 0 m −1 =1 ⇔ ¿ m ≤2 m =2 ⇔ m =2 ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. VËy m = 2 b) Ta cã ’ = 12 – (m-1) = 2 – m Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm    0  2 – m  0  m  2 (*) Khi đó theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1); x1x2 = m – 1 (2) Theo bµi: 3x1+2x2 = 1 (3). x 1 + x 2= − 2 3 x 1 + 2 x 2= 1 ⇔ ¿ 2 x 1 + 2 x 2 = − 4 3 x 1 + 2 x 2= 1 ⇔ ¿ x 1 = 5 x 1 + x 2= − 2 ⇔ ¿ x 1 = 5 x 2 = − 7 ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. Tõ (1) vµ (3) ta cã: ThÕ vµo (2) ta cã: 5(-7) = m -1  m = - 34 (tho¶ m·n (*)) VËy m = -34 lµ gi¸ trÞ cÇn t×m d) Với m  2 thì phơng trình đã cho có hai nghiệm Theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1) ; x1x2 = m – 1 (2) x1+ x2 1 1 −2 2m y 1 + y 2 =x 1 + x 2 + + =x 1 + x 2 + =−2+ = x x x x m−1 1−m 1 2 1 2 Khi đó:. y 1 y 2 =( x 1 +. 2. 1 1 1 1 m )( x2 + )=x 1 x 2 + + 2=m−1+ + 2= x2 x1 x1 x2 m−1 m−1 2. 2m m  y1; y2 lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: y2 - 1−m .y + m−1 Ph¬ng tr×nh Èn y cÇn lËp lµ: (m-1)y2 + 2my + m2 = 0. GV: AYLIGIO.BACHTUYET !. 42. = 0 (m≠1). (m≠1) (m≠1).

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×