Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

luat xa gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài: 3 – Tiết: 3
Tuần: 3


<b>Bài 3: Vẽ theo mẫu</b>



<b>SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN</b>



<b>1. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>:


<b>1.1 Kiến thức :</b>


<b>-</b> Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần.


<b>1.2 Kĩ năng : </b>


<b>-</b> Học sinh biệt vận dụng luật xa gần để quan sát nhận xét mọi vật.


<b>1.3 Thái độ : </b>


<b>-</b> Học sinh vận dụng tốt những kiến thức để thực hành tốt


<b>2. TRỌNG TÂM :</b>


<b>-</b> Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát nhận xét mọi vật.


<b>3. CHUẨN BỊ</b>:


<b>a. Giáo viên :</b>


<b>-</b> Tranh ĐDDH mĩ thuật 6 và các bài vẽ theo luật xa gần



<b>-</b> Một vài đồ vật


<b>-</b> Hình minh họa hình hộp.


<b>b. Học sinh :</b>


<b>-</b> Giấy vẽ, bút chì, màu...


<b>-</b> Một số tranh, ảnh luật xa gần.


<b>4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<b>4.1 Ổ n định tổ chức : </b>Kiểm tra sĩ số học sinh


<b>4.2 Kiểm tra miệng :</b>


 Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?( 4đ )
 Hình mặt người ở các hang, những viên đá cuội có khắc hình mặt người....
 Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ


tiêu biểu mà còn là tác phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp của nghệ thuật Việt Nam thời kỳ
cổ đại ?( 6đ ).


 Đẹp ở tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc trên mặt trống và tang trống rất


sơi động bằng lối vẽ hình học hóa.
HS nhận xét.


GV nhận xét bổ sung.



<b>4.3 Bài mới :</b>


* Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS:</b> <b>Nội dung bài học:</b>
<b>a/ Hoạt động 1: </b><i><b>Vào bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

để vẽ đúng và đẹp hơn.


<b>b/ Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu về luật xa gần</b></i>


GV giới thiệu một bức tranh vẽ “xa-gần” và đặt câu
hỏi


 Vì sao hình này lại to, rõ hơn hình kia (cùng


loại)?


 Em có nhận xét gì về hàng cây và con đường?
 Càng về phía xa hàng cây thấy dần và mờ dần,


càng xa khoảng cách con đường càng thu nhỏ lại.
HS trả lời.


GV giới thiệu một vài đồ vật: hình lập phương, cái
cốc, cái bát,...để ở vị trí khác nhau để học sinh quan
sát và thấy được sự thay đổi hình dáng của mọi vật
khi nhìn ở khoảng cách “xa – gần”


GV: Mọi vật ln thay đổi khi nhìn theo “xa – gần” ,


chúng ta sẽ tìm hiểu về luật xa gần để thấy được sự
thay đổi hình dáng của mọi vật trong không gian để
vẽ đúng, đẹp hơn


GV treo hình minh hoạ ĐDDH mĩ thuật 6


 Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình


đường ray của tàu hỏa?


 Càng về phía xa hàng cột càng thấp dần và mờ


dần, khoảng cách hai đường ray càng thu hẹp dần.


 Hình các các bức tượng ở gần khác với hình các


bưc tượng ở xa như thế nào?


 Gần: to rõ, xa: nhỏ, mờ


HS trả lời.
GV kết luận:


Vật cùng loại và cùng kích thước khi nhìn theo
“xa- gần”:


+ Ở gần: hình to, cao,rộng và rõ hơn
+ Ở xa: hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn.
+ Vật ở phía trước che vật ở phía sau.



Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở góc độ khác
nhau, trừ hình cầu nhìn ở góc độ nào cũng ln ln
trịn.


<b>c/ Hoạt động 3 : </b><i><b>Tìm hiểu những điểm cơ bản luật </b></i>
<i><b>xa gần</b></i>


<b>+ Đường tầm mắt hay đường chân trời: </b>


GV treo bộ ĐDDH


 Các đường này có đường nằm ngang khơng?
 Vị trí các đường nằm ngang như thế nào?


HS quan sát trả lời.


GV kết luận: Khi đứng trước cảnh rộng như biển,
cánh đồng ta cảm thấy có đường nằm ngang và


<b>I/ Quan sát, nhận xét :</b>


- Ở gần hình to, rõ.
- Ở xa hình nhỏ, mờ


- Vật ở phái trước che vật ở xa
- Mọi vật thay đổi hình dáng khi
nhìn góc độ khác nhau


<b>II/ Đường tầm mắt và điểm tụ:</b>



<i><b>1/ Đường tầm mắt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đường nằm ngang đó ngăn cách giữa nước và trời,
giữa trời và đất chính là đường chân trời. Đường này
ngang với tầm mắt của người nhìn nên gọi là đường
tầm mắt.


GV: Giới thiệu hình trong SGK và tranh minh họa


 Vị trí của đường tầm mắt cao, thấp so với mẫu ?
 Sự thay đổi hình dáng của hình vng, hình trịn ?


<b>+ Điểm tụ :</b>


GV giới thiệu hình ở SGK và tranh minh họa.
HS quan sát và nhận biết:


- Các đường song song với mặt đất như: các cạnh
hình hộp, tường nhà, đường tàu hoả, hướng vẽ chiều
sâu thì càng xa cuối cùng tụ lại một điểm là đường
tầm mắt.


- Các đường song song ở phía dưới thì chạy lên
đường TM, các đường ở trên thì chạy hướng xuống
đường TM.


GV kết luận:


với tầm mắt người nhìn phân chia
mặt đất với bầu trời nên còn gọi là


đường chân trời.


- Đường tầm mắt thay đổi, phụ
thuộc vào độ cao thấp của vị trí
người vẽ.


<i><b>2/ Điểm tụ: </b></i>


- Điểm gặp nhau của các đường
song song về phía đường tầm mắt
gọi là điểm tụ.


<b>4.4 Củng cố luyện tập :</b>


<b>-</b> GV chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến bài học.


<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh của 4 tổ đại diện lên bảng.


 Tìm trên ảnh những điều đã học


 Vẽ hình hộp chữ nhật áp dụng luật xa gần.


<b>-</b> HS trả lời và bổ sung.


<b>-</b> GV nhận xét bổ sung.


<b>4.1 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>-</b> Đối với bài học tiết này:



+ Về nhà quan sát con đường, hàng cây... theo luật xa gần.


<b>-</b> Đối với bài học ở tiết tiếp theo:


+ Chuẩn bị bài 4: (Vẽ theo mẫu) CÁCH VẼ THEO MẪU
+ Đọc trước nội dung bài học SGK, trả lời câu hỏi.


+ Chuẩn bị khối hộp và khối cầu
+ Sưu tầm một số tranh tĩnh vật


<b>5. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×