Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

sinh 6 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/3/2013 Ngày dạy: 18/03/2013 Tiết 55 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I. Mục tiêu : - Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành. - Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng giải thích lí do khác nhau. - Nêu được các biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng. - Thấy được khả năng to lớn của con nười cho việc cải tạo thực vật. - Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành. II. Phương tiện dạy học : - Tranh : Cây cải dại, cây cải trồng. Một số quả : Táo, nho, xoài, cam. III. Tiến trình bài giảng : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : H: Kể tên các ngành thực vật đã học, nêu đặc điểm của mỗi ngành? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? Hoạt động của GV H. Cây như thế nào được gọi là cây trồng? H. Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của nó. H. Con người trồng cây nhằm mục đích gì? - GV cho HS đọc SGK cho biết nguồn gốc cây trồng. - GV nhận xét.. Hoạt động của HS - HS vận dụng những hiểu biết trong thực tế trả lời câu hỏi :. - HS đọc thông tin. - Đại diện lớp trình bày. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người.. Hoạt động 2 : Cây trồng khác cây dại như thế nào ? Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vấn đề 1 : Nhận biết cây trồng và cây dại - GV yêu cầu HS quan sát H54.1. Hoạt động của HS - HS quan sát H54.1 chú ý các đặc điểm, các bộ phận của cây cải trồng được sử dụng. - HS thảo luận: Yêu cầu: H. Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại? + Rễ, thân, lá của cây cải trồng to hơn và H. Hãy cho biết sự khác nhau giữa các bộ ngon hơn cây cải dại do con người tác phận tương ứng rễ, thân, lá, hoa của cây động..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cải dại và cây cải trồng. H. Vì sao các bộ phận của cây cải trồng lại khác nhiều so với cây cải dại? - GV nhận xét : Do nhu cầu … Vấn đề 2 : So sánh cây trồng với cây dại. - Phát phiếu học tập theo mẫu SGK cho HS ghi yêu cầu vào phiếu. - Ghi thêm 1 vài ví dụ khác. - GV kẻ lên bảng phiếu học tập. - GV cho HS thảo luận nhóm. H. Cây trồng khác cây dại ở điểm nào ? - GV cho HS quan sát một số quả có giá trị do con người tạo ra. H. Để có những thành tựu trên con người đã dùng phương pháp nào ? - GV nhận xét rút ra kết luận.. - Cho 1-2 nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét.. - HS quan sát mẫu vật, ghi yêu cầu vào phiếu. - HS thảo luận hoàn thành phiếu. - Đại diện 1-2 nhóm trình bày. - Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó. Do đó làm cho cây trồng khác xa cây dại. - Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt.. Hoạt động 3 : Tìm hiểu công việc cải tạo cây trồng Hoạt động của GV Hoạt động của HS H.Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm - Đại diện lớp trình bày. gì ? - Tìm hiểu các biện pháp cải tạo cây trồng. - GV nhận xét. - Cải biến tính di truyền : Lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống, ….. - Chăm sóc, tưới nước, bón phân , phòng trừ sâu bệnh. 4. Kiểm tra đánh giá : Chọn câu trả lời đúng : H. Nguyên nhân nào làm cây trồng khác cây dại: a. Điều kiện thuận lợi. b. Con người cải tạo phù hợp với nhu cầu. c. Con người thích. H. Những đặc điểm nào dưới đây ở quả chuối thuôc cây trồng: a. Quả to, nhiều hạt. b. Quả to, ngọt, ít hạt. c. Quả dài, nhiều hạt thơm. 5. Dặn dò - chuẩn bị : - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục : “Em có biết ?” - Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày dạy: 19/3/2013 Chương IX – Vai trò của thực vật Thực vật góp phần điều hoà khí hậu. Tiết 56: I. Mục tiêu 1. Kiến thức Khi học xong bài này HS: - Giải thích được vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong không khí và do đó góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát , phân tích. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ thực vật thể hiện bằng các hành động cụ thể. II. Đồ dùng dạy và học - Tranh sụ ủoà trao ủoồi khớ (H46.1 SGK phoựng to) - Một số tranh ảnh về nạn ô nhiễm môi trờng. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nguồn gốc cây trồng? - Cây trồng khác cây dại ở điểm nào? 3. Bài mới Hoạt động 1: Vai trò của thực vật trong việc ổn định lợng khí CO2 và O2 trong không khí Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát tranh vẽ (hình - HS làm việc cá nhân: Quan sát hình vẽ 46.1 SGK), chú ý mũi tên chỉ khí CO2 và và trả lời câu hỏi: O2. + Lượng O2 sinh ra trong quang hợp, được + Việc điều hoà lượng khí CO2 và O2 đã sử dụng trong quá trình hô hấp của thực được thực hiện như thế nào? vật, động vật, sự cháy. + Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ + Ngược lại khí CO2 thải ra trong quá xảy ra? trình hô hấp và đốt cháy được thực vật sử dụng trong quang hợp. - Gọi 1-2 em trình bày ý kiến, GV bổ + Nếu không có thực vật: lượng khí CO2 sung. tăng và lượng khí O2 giảm, sinh vật không.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 tồn tại được. trong không khí được ổn định Kết luận: - Lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định nhờ thực vật. Hoạt động 2: Thực vật giúp điều hoà khí hậu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hs nghiên cứu thông tin mục và bảng - HS làm việc theo nhóm. so sánh khí hậu của 2 khu vực  thảo + Đọc thông tin và bảng so sánh  thảo luận các nội dung sau: luận. + Tại sao trong rừng rậm mát còn ở * Trong rừng tán là rậm, ánh sáng khó lọt xuốn dưới  râm mát còn ở ngoài bãi bài trống nóng và nắng gắt ? +Tại sao bãi trống khô và gió lạnh, trống không có đặc điểm này. - Trong rừng cây thoát hơi nước và cản còn trong rừng ẩm, gió yếu?  - GV bổ sung yêu cầu học sinh làm gió  rừng ẩm và gió yếu, còn bãi trống thì ngược lại. bài tập SGK cuối mục 2. - HS tự làm bài tập. .  Đọc kết quả  gọi 1,2 HS bổ sung Thấy được: +Lượng mưa cao hơn nơi cỏ rừng. + Sự có mặt của thực vật  ảnh hưởng đến khí hậu, KL :Thực vật góp phần điều hòa khí hậu. Hoạt động 3 : Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường Hoạt động của GV - Yêu cầu HS lấy các VD về hiện tượng ô nhiễm môi trường? - Ô nhiễm môi trường là do đâu? - Từ đó yêu cầu HS suy nghĩ xem có thể dùng biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trường? (GV có thể gợi ý HS đọc đoạn *).. Hoạt động của HS - HS đưa ra các mẩu tin, tranh, ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường. - Thấy được hiện tượng ô nhiễm môi trường là do hoạt động sống của con người. - HS đọc thông tin đoạn *, thấy được sự cần thiết thồng nhiều cây xanh. Kết luận: - Những nơi có nhiều cây xanh như ở vùng rừng núi thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố - KL chung : HS đọc SGK. - GV củng cố lại nội dung bài. - Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của thực vật với khí hậu. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Đọc trước bài: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước. - Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến hiện tượng lũ lụt, hạn hán..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×