Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài tập lớn môn Lịch sử học thuyết chính trị - pháp lý: Tư tưởng của Khổng Tử và ảnh hưởng đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.7 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

TÊN ĐỀ TÀI 
Tư tưởng của Khổng Tử và ảnh hưởng đối với việc xây dựng Nhà nước pháp 
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN 

Học phần:Lịch Sử học thuyết chính trị ­ pháp lý
Mã phách:………………………………….(Để trống)

1


Hà Nội ­ 2021

 
Mã phách

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Phụng Long  Ngày sinh: 22/05/2000;
Mã sinh viên:1805LHOA088

Lớp: Luật 18A                    Ngành đào tạo: Luật
Tên Tiểu luận: Tư  tưởng của Khổng Tử  và  ảnh hưởng đối với việc
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Học phần: Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý
Giảng viên phụ trách: Hồng Đình Kh
                                                                                             Sinh viên kí tên

2



Mục Lục

Mở Đầu 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Nho Giáo là một trong những học thuyết chính trị  lớn của Trung Quốc, được ra 
đời từ thời Xn Thu – Chiến Quốc do Khổng Tử (551 – 479 TCN) bậc thầy lớn  
nhất của Nho giáo, một nhà chính trị, giáo dục sáng lập lên. Với sự xuất hiện ở 
thời kỳ  suy yếu về  địa vị  của nhà Chu trong vấn đề  kinh tế  chính trị  đã hình 
thành lên một tư tưởng trị quốc đặc biệt về con người, ở đây là con người chính 
trị ­  con người đạo đức cho nên những quy phạm và chuẩn mực đạo đức mà nhà 
Nho u cầu, địi hỏi mỗi người phải tu dưỡng, rèn luyện và học tập, thi hành 
nhằm mục đích chính trị  [1, tr.5], xây dựng một quốc gia theo khn mẫu vua 
Nghiêu, vua Thuấn. 
Ở nước ta, sự xuất hiện của Nho giáo đi theo một q trình lịch sử lâu dài trong  
q trình đơ hộc của các triều đại phương Bắc. Sự  tồn tại của nó đã được ghi 
nhận từ thời kỳ Lý – Trần. Mặc dù trong thời kỳ này Phật giáo có ảnh hưởng rất 
lớn đến tư tưởng của Việt Nam thời bấy giờ, điển hình trong đó là việc xuất gia  
của Phật hồng Trần Nhân Tơng hay việc xây dựng hàng loạt những ngơi chùa từ 
thời Lý, Trần thì Nho giáo được dùng chủ  yếu trong giáo dục thực sự thúc đẩy  
nền văn hóa của nước ta thời kỳ này. Phải đến thời Lê, Nho giáo mới thực sự có 
vị thế chủ đạo trong nền tư tưởng chính trị thời đó, ảnh hưởng sâu rộng đến tinh  

3


thần, tư  tưởng cũng như luật lệ. Theo Việt Nam sử lược [tr263, 273] , thời vua  
Lê Thành Tơng thì Nho giáo đã thực sự  được coi là quốc giáo,  ảnh hưởng sâu  
rộng đến tồn bộ người dân cũng như tình chính trị  quốc gia thời kì này. Từ  đây  
Nho giáo đã thành một cơng cụ, phương tiện xuất hiện trong xuốt thời kì phát 

triển của Việt Nam trong việc quản lý cũng như xây dựng hình tượng con người 
thời kỳ phong kiến sau này. 
Như đã nói ở trên, Nho giáo bàn nhiều về con người chính trị  vì vấn mà vấn đề 
trị quốc ở đây được bàn luận rất nhiều trong các cuốn sách được viết của Khổng  
Tử từ đó mà nước Nam ta cũng sản sinh ra hàng loạt những nhân kiệt trong văn 
học, chính trị, giáo dục như Nguyễn Du, Lê Q Đơn,… Tuy nhiên bên cạnh tính  
hợp lý, đặc     sắc của hệ  thống tư  tưởng Nho giáo thì lý thuyết qn chủ  tập  
quyền và quản lý xã hội của đạo Khổng Tử cũng cịn nhiều hạn chế nhất định. 
Vì thế mà  ảnh hưởng của Nho giáo đến q trình xây dựng một nhà nước pháp  
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay cần tiếp thu những tinh hoa trọn lọc,  
lược bỏ những yếu kém khơng phù hợp với thời kỳ hiện đại ngày nay. 
Việc xây dựng một nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do dân 
và vì dân đã được Đảng và Nhà nước ta xây dựng từ lâu. Trong các văn kiện đại  
hội Đảng ln khẳng định xây dựng một “nhà nước của nhân dân, do nhân dân và  
vì nhân dân” từ  đó xây dựng một nhà nước pháp quyền hiệu quả, bộ  máy nhà 
nước tinh gọn trong sạch, vững mạnh, hồn thiện hệ  thống pháp luật [6, tr76]. 
Với thực tế  đất nước ngày càng phát triển sâu, nền kinh tế  hội nhập tồn cầu  
việc xây dựng một quốc gia với tinh thần thượng tơn pháp luật là hết sức cần 
thiết và nhanh chóng, đẩy mạnh hồn thiện một nhà nước liêm chính, chấm dứt  
một sự  suy thối về  tư  tưởng, lối sống của những bộ phận cơng chức, cơ  quan  
cơng quyền thì u cầu về nhà nước Pháp quyền là một địi hỏi cấp bách và cần  
thiết.
 Một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vi hân  
dân với một mục tiêu khơng đổi, xun xuốt trong sự đấu tranh của dân tộc ta “  

4


dân giàu, nước mạnh, cơng bằng văn minh” để đạt được mục tiêu mang tính dân 
tộc này chúng ta cần phải vận dụng thật tốt tinh hoa, tính túy bản chất tốt đẹp 

của dân tộc Việt Nam anh hùng, quật cường và có chọn lọc những thơng tin, tư 
tưởng có ý nghĩa tiến bộ. Nho giáo với quan điểm xây dựng một quốc gia tích 
cực là xây dựng một quốc gia hịa đồng, tạo nên một truyền thống tốt đẹp về tư 
tưởng, đạo đức và nối sống. Ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ  tình cảm của người 
dân với cộng đồng, thúc đẩy sự  hiếu học, tơn sư  học đạo, thúc đẩy sự  có đạo  
đức của mỗi con người trong xã hội [19]. Tư tương lấy dân làm gốc, một xã hội 
mang tính  ổn định có những “con người đạo đức” cán bộ  có phẩm giá, chun 
mơn sâu năng lực và phẩm chất chuẩn mực cần gắn liền với một xã hội phát 
triển văn minh tiến bộ. Nhưng bên cạnh những giá trị  tốt đẹp thì những vấn đề 
tiêu cực thì tâm lý khơng tơn trọng luật pháp, sự  gia trưởng khơng dân chủ, sự 
dập khn, giáo điều trong cơng tác nghiên cứu và phát triển, sự thiếu bình đẳng 
trong vấn đề giới tính, gia đình là những ảnh hưởng tiêu cực trong đời sống cũng 
như sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Với sự ảnh hưởng mang tính tương đối,  
có cả tích cực và tiêu cực thì việc xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ 
nghĩa  ở  Việt Nam hiện nay của tư tưởng Nho giáo với việc xây dựng một nhà  
nước pháp quyền thực sự  ở nước ta cần phải nghiên cứu và làm rõ những điểm 
tích cực, từ đó tìm ra phương hướng và đường lối hiệu quả đứng đắn với những 
điểm văn mình tốt đẹp, hạn chế và loại bỏ những điểm xấu trong con đường xây  
dựng và phát triển đất nước là hết sực thực tiễn. Xuất phát từ  những cơ  sở  lý 
luận và thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Tư tưởng của Khổng  
Tử và ảnh hưởng đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 
ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài thi kết thúc học phần mơn học.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

5


Mục đích nghiên cứu đề tài


Trên cơ  sở  làm rõ nội dung tư  tưởng của Khổng Tử; phân tích thực trạng  ảnh  
hưởng và ngun nhân từ đó đưa ra những phương hướng cùng những giải pháp  
hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, hạn chế tiêu cực của học thuyết Nho giáo  
đối với việc xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa ở  Việt Nam  
hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ sự hình thành, những nội dung chính trong tư tưởng của Khổng tử và sự 
phát triển, biến đổi ở Việt Nam.
Phân tích sự   ảnh hưởng của tư  tưởng chính trị, trị  quốc của Nho giáo với việc  
xây  dựng  Nhà   nước   pháp  quyền  xã   hội   chủ   nghĩa   ở   Việt   Nam  hiện   nay  và 
nguyên nhân của sự ảnh hưởng.
Đề  xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy và phát triển sự  tích cực,  
hạn chế  các yếu tố  tiêu cực của tư  tưởng trị  quốc của Khổng Tử  với việc xây  
dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ảnh hưởng của tư tưởng của Khổng Tử đối 
với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là tư tưởng của Khổng Tử và Nhà nước pháp quyền xã hội 
chủ nghĩa Việt Nam, nghiên cứu chủ đạo về Tư tưởng pháp luật và trị quốc của  
đạo Khổng với Nhà nước pháp quyền. Trọng tâm là về tư tưởng của Nho giáo từ 
khi đất nước giành độc lập và bắt đầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội 
chủ nghĩa.

4. Cơ sở và phương pháp nghiên cứu


6


Cơ sở lý luận

Cơ  sở  lý luận của đề  tài là phương pháp luận của chủ  nghĩa Mác ­   Lênin, tư 
tưởng Hồ Chí Minh, các tài liệu, văn kiện của Đảng về xây dựng nhà nước pháp  
quyền xã hội chủ nghĩa.
Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của Chủ  nghĩa Duy vật  
biện chứng và Chủ  nghĩa duy vật lịch sử. Sử  dụng những phương pháp cụ  thể 
như: so sánh, đối chiếu, tổng hợp, quy nạp,…

5. Kết cấu của Tiểu luận
Ngồi phần mở đâu, phần Kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chương 
6 phần.

Chương 1
Tư Tưởng Của Khổng Tử
1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Nho giáo
1.1.1  Hồn cảnh kinh tế, chính trị thời kỳ xuất hiện học thuyết Khổng Tử

Trên thực tế, sự xuất hiện của một học thuyết, tư tưởng mới được hình thành thì 
yếu tố hồn cảnh, điều kiện lịch sử nào thì sẽ khai sinh ra một học thuyết tương 
xứng trong hồn cảnh đó. Hồn cảnh sẽ  hình thành và tác động đến những suy 
nghĩ, tư tưởng và cuối cùng là khai sinh ra một học thuyết mới. Tư tưởng Khổng 

7



Tử cũng khơng ngoại lệ, Nho giáo là sản phẩm của một hồn cảnh lịch sử Trung  
Hoa thời Xn Thu ­  Chiến Quốc loạn lạc.
Trước thời nhà Chu vào thời nhà Thượng, mạng sống con người vơ cùng rẻ mạt, 
tục lệ chơn người sống theo người chết vơ cùng phổ biến, quyền sinh sát ở trong 
tay vua vì nhà Thương dựa trên ngun tắc “Vương quyền chí thương” tức là 
sinh mạng của dân là do vua nhận được từ trời. Nhà Chu đã lật đổ  nhà Thương  
và xóa các hủ tục vơ nhân tính, bên cạnh đó ngun lý trị đạo của nhà Chu đã dần  
có   ý   tưởng   lấy   dân   làm   gốc,   chứ   không   phải   lấy   vương   làm   gốc   như   nhà 
Thương, Hạ. [3, tr.47]
Những tư tương lấy dân làm gốc của nhà Chu đã được phát triển bởi Khổng Tử 
trở thành lấy người làm gốc. Khổng Tử chỉ coi bản tính của con người là giá trị 
tinh thần cao q của con người, mà khơng có bản tính tự nhiên trong con người.  
Đây là một sự  tân tiến tron nhận thức của  ơng, điều này rất phù hợp với lý 
thuyết của chủ nghĩa Mác về bản chất của con người [3, tr.50­51].
Sau qng thời gian đó về Kinh tế, người dân đã sử  dụng phổ  biến những cơng 
cụ  bằng sắt để  phục cho cuộc sống cũng như  nơng nghiệp, sự  phát triển của  
nơng nghiệp cũng kéo theo sự lớn mạnh của các ngành kinh tế khác hư thủ cơng  
nghiệp và thương nghiệp. Sự xuất hiện của hoạt động thương nghiệp đã tạo lên 
những thành thị lớn và sầm uất. Những người giàu có, thế lực lớn mạnh đã xuất  
hiện và khơng hồn tồn chịu sự ban phát đất đai của thiên tử  mà đã chiếm đất,  
thơn tĩnh lẫn nhau để thành của riêng.
Tình hình xã hội cũng có biến động và phân hóa do sự  đi nên của tầng lớp có 
nhiều của cải hơn trong xã hội, với sự biến đổi của các tầng lớp mà sự phân hóa 
ngày càng sâu sắc, những người nghèo càng ngày càng dựa vào ruộng đất của 
những người giàu có sống lang bạt, cùng cực, ngược lại thì những địa chủ  ngày  
càng trở lên giàu có. 

8



Tình hình chính trị xã hội của Nhà Chu ban đầu tương đối phát triển và ổn định 
nhưng từ thời kỳ Đơng Chu thì ngày càng suy yếu, loạn lạc từ nhiều hoạt động 
tranh giành, sự  bất  ổn chính trị  leo thang cùng với việc lớn mạnh của các nước 
chư Hầu, đặc biệt là nhà Tần, các hồn cảnh lịch sử của thời đại này đã chắp lối 
và hình thành các nhà tư tưởng vĩ đại muốn thay đổi thế cục tiêu biểu là Khổng 
Tử, Mạnh Tử. Ai ai cũng nhận và dạy học trị, số  học trị đơng đến hàng ngàn 
mở  phong trào dạy tư  đến đời sau [14, tr.91] nhờ  phong trào này mà kẻ  sĩ rất  
đơng, tìm kiếm mơ hình xã hội lý tưởng, học thuyết phù họp với tình hình thời 
bấy giờ.
1.1.2 Tư tưởng Nho giáo tác động đến Trung Hoa

Với sự ra đời của Nho giáo và các tư tưởng học thuyết khác thời kỳ Xn Thu –  
Chiến Quốc dựa trên sự  kế thừa những tư  tưởng chính trị, đọa đức và lối sống  
trước đó nhất là thời nhà Chu. Đạo Khổng Tử đã giải quyết những vấn đề  thực  
tiễn xã hội đang đặt ra lúc bấy giờ, mục tiêu rõ ràng trong quan niệm của Nho  
giáo được thể hiện qua cát đặc điểm sau:
Xã hội ổn định, trật tự theo đúng chuẩn mực của mối quan hệ.
Nho giáo chủ yếu bàn về mối quan hệ Ngũ Ln nhưng đặc biệt là mối quan hệ 
Tam cương (vua – tơi), (cha – con), (vợ  ­ chồng). Khổng Tử  đưa ra những u 
cầu về thái độ, trách nhiệm và mặt đạo đức nghiêm ngặt nhằm những mục tiêu 
chính trị hà khắc. Quy định về “Chính danh” là đỏi hỏi sự tự giác, bất kể là vua  
hay quan lại, dân thường đều phải tự giác giữ lấy chuẩn mực cùa Lễ, nhằm ngăn 
chặn sự  “phạm thượng”. Theo Nho giáo sự   ổn định, trật tự  trong xã hội là vơ 
cùng cần thiết, phải biết coi trọng hiếu đễ, coi đó là phẩm chất quan trọng trong 
giáo dục con em. Các nhà nho tin rằng người có hiếu, đễ  thì sẽ  khơng phạm 
thượng, khơng trái nghịch với bề  trên thì  ắt sẽ  tn lệnh bề  trên, mà  ở  đây bề 
trên nhất, cha của tồn dân thiên hạ  đó chính là Vua, người dân phải biết ni 
dưỡng mỗi cá nhân trong gia đình từ đó biết lễ nghĩa vợ chồng, cha mẹ, và quan 

hệ vua ­ tơi.

9


Một xã hội với sự chuẩn mực đạo đức, đạo đức của mọi người là trên hết.
Theo Khổng Tử, việc sống  ở trên đời của mỗi người phải lấy cái đạo đức làm 
cốt lõi của mọi vấn đề, Vua phải quan tâm đến dân, phải lấy dân làm “gốc” đó  
mới là q, phải thể hiện sự khoan dung độ lượng và có trách nhiệm đối với dân.  
Như thế thì vua mới được coi là bậc minh qn, xứng đáng là “cha mẹ của mn  
dân thiên hạ”, mùa màng của dân phải giảm thuế má cho dân, dạy dân trồng trọt,  
biết chăn ni, biết phụng dưỡng người già [9, tr.1309]. 
Bên cạnh đó, xuất hiện quan điểm về Qn tử, mà theo Khổng Tử thì sự học của  
người qn tử  mới là nghĩa lý, như  thế  mới là người có đức hạnh [11, tr.125].  
Như vậy, chỉ có việc học mới có thể biên một người dân bình thường cũng thành 
qn tử miễn là phải có đạo đức và xứng đáng có thể  quản lý nhà nước. Nhưng 
thực tế để theo được việc học mà Khổng Tử đã nói thì chỉ có những con em của 
gia đình có của cải mới có thể cho con cái theo học được, cịn lại người dân bình 
thường thì xuốt ngày chỉ biết cặm cụi làm đồng áng, lấy đâu ra tâm trí mà thành 
kẻ  sỹ, thành bậc qn tử. Bên cạnh đó người qn tử  phải có “Trí”, “Dũng”, 
“Nghĩa”, xả  thân vì nghĩa khơng màng lợi lộc. Trong đó việc tu dưỡng đạo đức 
được Khổng tử  dăn dạy đặt  ở  hàng đầu đó là: “ Tu thân, tề  gia, trị  quốc, bình 
thiên hạ” đây là 4 bước thuộc 8 bước dể thực hiện 3 cương lĩnh của Nho giáo.
Thực tế   ở  thời kì này việc chỉ  lấy giáo dục đạo đức là hồn tồn khơng đủ  và 
thiếu tính thực tế. Vì thế, bên cạnh đạo đức cùng giáo dục thì pháp luật cũng  
phải được xuất hiện dùng để  duy trì trật tự  xã hội trong khn khổ  của Nho 
giáo. Nghĩa là, giữa đạo đức với pháp luật và hình phạt, Khổng Tử  đã thể  hiện 
rằng coi trọng đạo đức hơn nhưng cũng khơng phủ  nhận vai trị của pháp luật 
cũng như hình phạt. Tuy nhiên theo các nhà Nho thì khơng nên lạm dụng nó và về 
lâu dài thì phải sử dụng đạo đức mới được. [8, tr.47­48]

Như vậy có thể  thấy những mặt tích cực trong Nho giáo của Khổng tử ở Trung  
Quốc thì mục tiêu trị  quốc của Nho giáo là đời sống vật chất đầy đủ, đạo đức,  
phương hướng và cách thức giáo dục đạo đức thật sự  quan trọng đối với việc 

10


duy trì bình ổn xã hội. Phương hướng dẫn dắt quốc gia của Khổng Tử đề cao và  
khẳng định quan trọng nhất là vai trị của đạo đức, dùng “Đức” để  “Trị” nhưng 
cũng khơng phủ  nhận pháp luật mà chủ  trương sử  dụng khi cần. Việc giữ chữ 
Tín là quan trọng nhất, bên cạnh đó thì vai trị lấy dân làm gốc cũng được nhấn  
mạnh. Những người có thể  lãnh đạo đất nước đó là những kẻ Sỹ, Qn tử, đại 
trượng, Vua phải là người có đạo đức có tài năng biết dưỡng dân, giáo dân, lên 
án người cầm quyền xa dân, độc ác,… 
Song những hạn chế  có thể  thấy được đó là một xã hội lý tưởng của các nhà  
Nho trong thời kỳ này mang tính ảo tưởng, chưa có điều kiện về Kinh tế, chính 
trị, xã hội thực tế  để  đạt được nó. Có sự  đề  cập đến pháp luật  ở  đây, mặc dù  
thấy được vai trị của luật pháp nhưng Khổng Tử lại đề cao tuyệt đối hóa vai trị 
của “ Đức” mà chưa cho thấy được vai trị cũng như vị trícần thiết của luật pháp.  
Bên cạnh đó sự bất bình đẳng về giới tính thể hiện rõ trong những hình mẫu lý 
tưởng được nêu ra, vai trị của Nam giới được đề cao cịn vai trị của Nữ giới thì 
ngược lại, đơi khi cịn thể hiện sự coi thường Phụ Nữ.
1.1.3 Tư tưởng Nho giáo tác động đến Việt Nam

Trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc ta đã chứng kiến khoảng 12 cuộc tấn  
cơng của phong kiến Trung Hoa vào đất nước ta, có những cuộc chiến ta đã giành  
thắng lợi vẻ vang và lưu danh sử sách, nhưng cũng có những cuộc chiến chúng ta  
đã thất bại trong một khoảng thời gian nhất định, nhưng với tinh thần u nước,  
dịng máu Lạc Hồng nhân dân ta đã đứng lên đạnh bại ách đơ hộ  của các triều  
đại Trung Quốc. Đây là những bài học lịch sử  cần phải khắc ghi sâu sắc trong  

mỗi người dân Việt Nam về bài học xây dựng và bảo vệ tổ quốc suốt hàng ngàn  
năm qua, để xứng đáng với hi sinh của cha ơng để lại vì độc lập tự do cho thế hệ 
con cháu đất Việt.
Trong những năm giặc phương Bắc đơ hộ bóc lột nhân dân ta cùng với kẻ thù thì 
các tư tưởng như Nho giáo cũng từ đó du nhập vào đất nước Âu Lạc từ thời gần  
1000 năm bắc thuộc. Chúng dùng Nho giáo như  một cơng cụ  bóc lột, khai thác 

11


với mục đích đồng hóa dân tộc ta về văn hóa, con người, tư tưởng,… Có thể nói 
Nho giáo đến nước ta lúc đầu là vì mục đích phục vụ  cơng cuộc khai thác và 
đồng hóa dân tộc ta. Xong phải đến thế  kỷ  thứ  XV, Phật giáo thời kỳ  này dần 
suy yếu và đến thời Lê Sơ, Nho giáo đã chiếm vị  chí độc tơn trong đời sống, tư 
tưởng  ở Việt Nam lúc bấy giờ [15, tr333]. Xong khi du nhập vào Việt Nam, Tư 
Tưởng trị quốc của Khổng Tử cũng đã có sự biến đổi, những nhà Nho Việt Nam 
đã loại bỏ, sửa đổi một số  tư  tưởng khơng phù hợp, những nét riêng biệt khác  
với Nho giáo Trung Quốc để hình thành một tư tưởng Nho giáo Việt Nam phong  
phú hơn.
Những tác phẩm Nho giáo kinh điển thể hiện chủ quyền độc lập dân tộc ta như 
Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi đều 
khẳng định chủ  quyền dân tộc ta từ  ngàn đời, những tác phẩm Nho giáo thời kì 
này được dùng với mục đích hồn tồn tốt đẹp là khẳng định chủ quyền lãnh thổ, 
sự độc lập và tồn vẹn của quốc gia, sự tự do của dân tộc Việt, đây là những lý  
tưởng chính trị xã hội cao cả trong Nho giáo của Khổng Tử. Ngày nay, tư tưởng 
của Khổng tử khơng cịn giữ vai trị chính ở hệ tư tưởng chính và đã suy yếu rất 
nhiều, nhưng dấu ấn và sự ảnh hưởng thì vẫn chưa phải hết. Vì vậy mà việc sử 
dụng những tinh hoa trong tư  tưởng Nho giáo là cần thiết trong việc xây dựng  
nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam hiện nay.


12


Chương 2.
 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY 
DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XàHỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT 
NAM HIỆN NAY
2.1 Vấn đề  xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa  ở 
Việt Nam hiện nay
Ở  Việt Nam, khái niệm “nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa” lần đầu tiên  
được nêu ra tại Hội nghị lần 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VII (ngày  
29/11/1991) và tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị  tồn quốc giữa nhiệm kỳ 
khóa VII của Đảng (năm 1994) cũng như  trong các văn kiện khác của Đảng và  
Nhà nước. Tại Hiến pháp năm 2013, bản chất và đặc điểm của nhà nước pháp 
quyền xã hội chủ  nghĩa  ở  nước ta đã được thể  chế  hóa rõ hơn. Nhà nước pháp 
chúng ta có thể hiểu ngắn gọn là nhà nước có hệ  thống pháp luật tiêu biểu cho  
quyền lực của một nhà nước, một chế độ. Hệ thống này phản ánh ý chí, nguyện  
vong, tâm tư  của nhân dân, bảo đảm cho nhân dân quyền được làm chủ  của 
mình.
Như vậy, có thể nhận thấy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 
vừa mang những đặc điểm của nhà nước pháp quyền nói chung, nhất là tính 
thượng tơn Hiến pháp, pháp luật, vừa có những đặc thù của riêng Việt Nam, 
được nhấn mạnh ở ba điểm chính sau:
Thứ nhất, cơ sở kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là  
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tính định hướng xã hội chủ 
nghĩa của nền kinh tế thị trường khơng phủ nhận các quy luật khách quan của thị 
trường, mà là cơ  sở  để  xác định sự  khác nhau giữa kinh tế thị  trường trong chủ 
nghĩa tư  bản và kinh tế  thị trường trong chủ  nghĩa xã hội. Do vậy, đặc tính của 

13



nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa tạo ra sự khác nhau giữa nhà nước pháp  
quyền tư sản và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời tạo ra nét đặc 
trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Thứ  hai, cơ  sở  xã hội của nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa là khối đại  
đồn kết tồn dân tộc. Với khối đại đồn kết tồn dân tộc, nhà nước pháp quyền  
có được cơ sở xã hội rộng lớn và khả năng to lớn trong việc tập hợp, tổ chức các 
tầng lớp nhân dân thực hành và phát huy dân chủ. Nền kinh tế  thị  trường định  
hướng xã hội chủ nghĩa tuy khơng loại bỏ được sự phân tầng xã hội theo hướng  
phân hố giàu nghèo, nhưng có khả năng xử lý tốt hơn cơng bằng xã hội. Những  
mâu thuẫn xã hội phát sinh trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị  trường do  
được điều tiết thơng qua pháp luật, chính sách và các cơng cụ khác của nhà nước  
nên ít có nguy cơ  trở  thành các mâu thuẫn đối kháng và tạo ra các xung đột có 
tính chất chia rẽ  xã hội. Đây là một trong những điều kiện đảm bảo  ổn định 
chính trị, đồn kết các lực lượng xã hội vì mục tiêu chung của sự phát triển.
Ba là, tính nhất ngun chính trị  và sự  lãnh đạo của một Đảng duy nhất cầm 
quyền tạo khả năng đồng thuận xã hội, tăng cường khả năng hợp tác và giúp đỡ 
lẫn nhau giữa các giai tầng, các cộng đồng dân cư  và các dân tộc. Nhờ vậy, nhà 
nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa có được sự   ủng hộ  rộng rãi từ  phía xã hội,  
nguồn sức mạnh từ  sự  đồn kết tồn dân, phát huy được sức sáng tạo của các 
tầng lớp dân cư trong vi ệc nâng cao quyền làm chủ  của nhân dân. Tuy nhiên, 
thách thức từ việc thiếu cơ chế cạnh tranh, kiểm sốt quyền lực của Đảng đặt ra  
u cầu phải xác định rõ nội hàm và phân định rõ chức năng lãnh đạo, cầm quyền  
của Đảng đối với Nhà nước và cả hệ thống chính trị [16, tr.2].
Có thể  thấy những đặc điểm và tính  ưu việt của nhà nước pháp quyền xã hội  
chủ nghĩa cùng với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thì việc lựa chọn  
xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là điều tất yếu. Theo  

14



văn kiện đại hội biểu tồn quốc lần thứ  XII trong q trình xây dựng nhà nước  
pháp quyền ở Việt Nam cần lưu ý những yếu tố sau đây:
Một, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhà nước phải phục vụ nhân  
dân, tơn trọng nhân dân và thực hiện đầy đủ các điều ước quốc tế.
Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự  phân cơng, phối hợp,  
kiểm sốt giữa các cơ  quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, tư  pháp, 
hành pháp. Trong đó, Quốc hội là cơ  quan duy nhấ  có quyền lập Hiến và lập  
pháp; Chính phủ  điều hành việc thực thi theo Hiến pháp và pháp luật; các cơ 
quan tư pháp khi xét xử chỉ tn theo pháp luật của nhà nước đã ban hành.
Ba là, mọi cơ  quan, đồn thể, tổ  chức xã hội chỉ  được hoạt động trong khn  
khổ, giới hạn của Hiến pháp và phát luật
Bốn là, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng chủ  trương, đường lối, khơng bằng chỉ 
thị, mệnh lệnh, khơng bao biện làm thay Nhà nước.
Ta thấy rằng việc hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng 
bằng, văn minh” địi hỏi phải có sự  chung tay vào cuộc của tồn bộ  hệ  thống 
chính trị  phấn đấu khơng ngừng nghỉ, với sự đồng lịng chung sức của tồn thể 
người dân Việt Nam đưa đất nước ta ngày càng giàu mạnh phồn vinh, trong đó tư 
tưởng của Khổng Tử để rút ra những bài học kinh nghiệm, những tinh hoa để áp 
dụng và loại bỏ  những tiêu cực từ  đó con đường đi tới vinh quang của tồn 
Đảng, tồn dân ta mới thật sự hiệu quả.

2.2 Những điểm tích cực của tư  tưởng Khổng tử  đối với việc xây 
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Các điểm tích cực của tư  tưởng Nho giáo được thể  hiện qua những đặc điểm 
chính như  sau đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa ở 
Việt Nam hiện nay.

15



Tư   tưởng   tích   cực   trong   việc   giáo   dục   con  

1.

người sống phải có đạo đức, có trách nhiệm với cộng đồng, phải xây  
dựng một trật tự xã hội ổn định.
Việc giáo dục đạo đức của con người trong đời sống ta đã bàn luận, chủ trương 
theo tư  tưởng của Khổng Tử  là một xã hội theo trật tự   ổn định, đất nước phải 
n ổn. Để đạt được điều này thì phải coi trọng đạo đức của mỗi người trong xã 
hội đó, từ việc giáo dục trong gia đình đến giáo dục cộng đồng thì đều phải lấy  
cái “Đức” làm chủ đạo ấy mới là vững bền. Mặc dù việc khơng thừa nhận tầm  
quan trọng của luật pháp là điểm thiếu xót của Nho giáo, tuy nhiên về một phần  
phương diện của pháp luật thì đạo đức là một thứ  hết sức cần thiết trong mỗi  
một cá nhân. Trong nhà nước pháp quyền thì pháp luật là chuẩn mực, là cơng cụ 
để điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong xã hội, để phịng ngừa dăn đe những  
hành vi sai trái xâm phạm đến lợi ích hợp pháp được quy định trong luật định, tuy 
nhiên con người chúng ta khơng chỉ  chịu sự điều chỉnh của pháp luật mà cịn bị 
các yếu tố như đạo đức, tơn giáo, tín ngưỡng, tục lẹ địa phương tác động, điều 
này luật pháp khơng thể  bao trùm tồn bộ  mà được Nhà nước thừa nhận trong  
khn khổ nhất định. Bên cạnh đó với tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử rất coi  
trọng đạo đức, trách nhiệm của các cá nhân trong các mối quan hệ, thái độ  sống 
mà thiếu luật lệ, coi thường ngun tắc là điều trái ngược với tư tưởng của Nho  
giáo vì thế mà những hành vi đó ln bị lên án bởi các nhà Nho. 
Ngày nay đất nước ta đang tiến sâu vào con đường hội nhập sâu rộng với thế 
giới, tốc độ  tăng trưởng kinh tế  của nước ta theo Viện nghiên cứu Kinh tê và  
chính sách là 7,02% năm 2019, là một điểm sáng trong khu vực, nhất là trong tình  
hình dịch bệnh covid là 2,91% [2] đây là một mức tăng trưởng thần kì trong khi 
tại hầu hết các quốc gia trên thế giới mắc tăng trưởng này đều âm. Đây là một lỗ 

lực đáng biểu dương của Đảng và Nhà nước ta trong cơng cuộc bảo vệ  và xây 
dựng đất nước, kinh tế  tăng trưởng tốt đi theo đó là cuộc sống của người dân  
ngày càng được cải thiện, đời sống ngày càng đủ  đầy. Nhưng điều đáng báo 

16


động  ở  đây là Đạo Đức lại khơng xong hành cùng với sự  phát triển Kinh tế  mà  
lại thụt lùi đi, hàng loạt các vụ việc làm chấn động dư luật, chỉ cần một từ khóa 
trên mạng Internet là có thể thấy rất nhiều vụ việc suy đồi về đạo đức, sai phạm  
của cả cán bộ cơng chức cũng như người dân. Trong một phiên họp tồn thể lần 
thứ  11 chuẩn bị nội dung cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII của  Ủy ban Tư 
pháp của Quốc Hội đưa chỉ  ra số  liệu của   tồn quốc xảy ra 40.088 vụ  (giảm 
4.03% so với cùng kỳ năm 2017), tính chất vẫn nghiêm trọng, mức độ bạo lực gia  
tăng; hoạt động của các băng, nhóm tội phạm có sự  đan xen mức độ  tội phạm  
ngày càng phức tạp tinh vi. Đáng báo động nhất là tội phạm có xu hướng ngày  
càng trẻ  hóa, số  vụ  thanh, thiếu niên phạm tội tăng, tình trạng bạo hành, xâm 
phạm trẻ em nhất là hiếp dâm trẻ em xảy ra trên nhiều địa phương. Vì vậy quan  
điểm trong đại hội XII của Đảng đã nhận định rõ: 
“Phai th
̉ ẳng thắn chỉ ra rằng, đạo đức xã hội và kinh tế chưa song hành, đạo đức 
xã hội chưa bắt kịp sự phát triển của kinh tế có một phần ngun nhân là do tinh  
thần “Xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện phai tr
̉ ở thành một mục 
tiêu của chiến lược phát triển”[17] 
Đây là mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường mà Đảng và Nhà nước ta đã xác  
định được trong cơng cuộc phát triển đất nước, và đưa ra các phương án để giải 
quyết vấn đề gặp phải này. Bên cạnh đó vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân ta như đã  
tiên đốn trước những khó khăn thách thức, Hồ  chủ  tịch đã nói Muốn xây dựng  
chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Người cũng nói: “Người  

có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu một đức thì khơng thành người”, con 
người chúng ta xây dựng  ở  đây là con người chính trị  có đạo đức, có lối sống  
chuẩn mực. 
Điều này đã cho thấy loại trừ các yếu tố lỗi thời thì việc coi trọng con người có 
đạo đức, kỷ  luật trong tư  tưởng của Khổng Tử để  áp dụng vào cơng cuộc xây 
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa  ở  Việt Nam hiện nay là phù hợp,  
tuy nhiên phải là những giá trị và đạo đức mới, phù hợp với hoàn cảnh thời điểm  

17


hiện tại, có lợi cho cơng cuộc phát triển đất nước chứ khơng phải là những lý lẽ 
giáo điều cổ hủ lạc hậu.
Tư tưởng của Nho giáo có ảnh hưởng và  

2.

nghĩa lớn trong việc xây dựng một chính quyền của dân do dân và vì dân
Tư tưởng trị quốc của Khổng Tử ln đề cao người dân phải có một cuộc sống  
vật chất đủ  đầy, yếu tố  “dưỡng dân” của Khổng Tử  ln là tư  tưởng nhà cầm 
quyền đất nước phải chú ý vào yếu tố đặc biệt này, đây là một phần quan trọng 
để đất nước thái bình thịnh trị theo tư tưởng Nho giáo. Xong Khổng Tử khơng chỉ 
chủ trương là giúp dân giàu có đủ đầy mà người dân phải được ni dưỡng, ni 
dưỡng ở đây khơng phải là ni lớn mà là giáo dục người dân. Phải chủ trương 
dạy học cho dân, miễn ai ham học hỏi, muốn học khơng kể  tầng lớp từ  nghèo 
cho đến giàu từ  thiện tới ác, ai cũng có quyền được học. Đây là một điểm vơ  
cùng tích cực, một cái nhìn vượt xa thời đại lúc bấy giờ, mà đến ngày nay bất kì 
quốc gia nào trên thế giới đều chú trọng quan tâm đến giáo dục. 
Bác Hồ  kính u, vị  cha già của dân tộc cũng ln đề  cao việc học tập, quan 
niệm của bác chỉ duy nhất con đường học tập và rèn luyện tu dưỡng đạo đức thì 

chúng ta mới sách vai với cường quốc năm châu, dân tộc ta mới vững bền, độc 
lập chủ  quyền mới tồn vẹn. Trong di chúc, Bác viết: “cần phải có kế  hoạch  
thật tốt để  phát triển kinh tế  và văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống 
của nhân dân”. [12, tr.612].
Tư tưởng và lời dạy của Bác Hồ về chăm lo đời sống vật chất, tinh thần ta thấy  
chủ trương dưỡng, giáo dân trong đường lối tư tưởng của Khổng Tử là có điểm  
chung, mang tính thời đại sâu sắc. Tại  nghị  quyết Trung  ương 2 khóa VIII về  
định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo trong thời kỳ  cơng nghiệp  
hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng 
là “lấy việc phát huy nhân tố con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh 
và bền vững”.

18


Nhất qn tư tưởng chiến lược phát triển con người trong thời kỳ đổi mới, Đại 
hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Xã hội ta là xã hội vì 
con người và coi con người ln giữ vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế xã 
hội. Con người trước hết là tiềm năng trí tuệ, tinh thần, đạo đức, là nhân tố 
quyết định là vốn q nhất của chúng ta trên con đường xây dựng chủ  nghĩa xã  
hội. Quan điểm đó được thực hiện ở chủ trương “phát triển giáo dục và đào tạo  
là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, 
hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ 
bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [5, tr.108­109].
Với tinh thần và những đường lối chủ  trương đứng đắn  ấy chúng ta phải học  
tập những điểm sáng, phát huy tích cực vào cơng cuộc xây dựng nhà nước pháp 
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, tất cả đều vi một mục tiêu cao cả 
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” với tinh thần thượng tơn  
pháp luật.
Xây dựng một nhà nước vì dân, lấy người dân làm gốc đã là tư  tưởng chủ đạo 

trong đường lối phát triển dựng xây nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa của 
chủ tịch Hồ  Chí Minh và của Đảng ta, người dân là nền móng là chủ  của quốc  
gia : “ Chính phủ  ta là một Chính phủ  đầy tớ  của nhân dân, một lịng, một dạ 
phục vụ nhân dân” [13, tr.227,228].
Cán   bộ,   Công   chức   những   người   lãnh   đạo,  

3.

điều hành đất nước phải đủ  đức đủ  tài, phải có đủ  phẩm chất năng lực  
phát triển đất nước.
Tinh thần tự tu thân, rèn luyện bản thân của Khổng Tử cũng như việc là một bậc 
quân tử  ta đã bàn luận  ở  trên, nhưng  ở  đây việc đủ  đức, vẹn tài, tự  rèn luyện ý 
chí bản lĩnh giữ vững lập trường đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước lại  
càng được bộc lộ rõ, Khổng Tử rất đề cao việc người đứng đầu, lãnh đạo quốc 
gia phải là một tấm gương sáng để  người dân học tập noi theo, nếu vua mà tồi 
tệ  thì  ắt hẳn dân sẽ  khơng nghe theo [8, tr.94]. Đặc điểm này có yếu tố  tưởng  

19


đồng trong tư  tưởng lãnh đạo đất nước của Bác Hồ  và Đảng ta, tại văn kiện  
Nâng cao đạo đức cách mạng, qt sạch chủ nghĩa cá nhân, Bác viết:
 Nhân dân ta thường nói: đảng viên đi trước, làng nước theo sau. Đó là một lời  
khen chân thành đối với đảng viên và cán bộ  chúng ta… Trong lịch sử đấu tranh 
của Đảng và trong mọi hoạt động hàng ngày, nhất là trên mặt trận chiến đấu sản 
xuất, rất nhiều cán bộ, đảng viên ta tỏ  ra anh   dũn, gương mẫu, gian khổ  đi 
trước, hưởng thụ đi sau và đã làm nên những thành tích rất vẻ vang [13, tr.546].
Đây là phương hướng dẫn đường cho hoạt động lãnh đạo đất nước, việc này 
ln được Đảng và Nhà nước ta chú trọng nghe theo lời dạy của Bác, cán bộ, 
cơng chức nhà nước phải là tấm gương sáng để  người dân loi theo, phải chủ 

động xung phong khơng ngại khó, ngại khổ đương đầu với thử thách điều này sẽ 
giúp Đảng ta ln gắn bó máu thịt mật thiết với nhân dân. Tư tưởng này cũng khá 
giống với những tư tưởng được Khổng Tử đề cập tới về đạo đức của người trị 
quốc, một tư tưởng mang tính thời sự đi trước thời đại. Tuy nhiên với cơng cuộc 
đổi mới của đất nước một số  bộ  phận khơng nhỏ  cán bổ  đảng viên viên có  
những suy nghĩ lệch lạc, suy thối về  đạo đức tư  tưởng chính trị, đạo đức lỗi 
sống,   có những  biểu  hiện “tự  diễn  biến”,   “tự   chuyển  hóa”   vướng vào  tham 
nhũng, lãng phí, tiêu cực [4, tr47.47]. 
Ngày nay đất nước ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt 
Nam, đây là một con đường vơ cùng gian nan vất vả, vơ cùng khó khăn, việc có 
một nguồn nhân lực chất lượng, có đủ đức đủ  tài là điều cần thiết. Bởi vậy mà 
ở yếu tố nhất định, tư tưởng chính của Khổng Tử đã phù hợp với con đường xây  
dựng những con người đủ đức vẹn tài, đủ phẩm giá để phục vụ người dân phục 
vụ  quốc gia dân tộc. Từ  đó loại bỏ  những hành vi tiêu cực, nguy hiểm những  
người khơng đủ  phẩm chất vào làm việc tại những bộ  máy cơng quyền sẽ  làm 
chậm, phá hủy đất nước từ bên trong.

20


2.3 Những điểm tiêu cực của tư  tưởng Khổng tử  đối với việc xây 
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa  ở  Việt Nam hiện 
nay
Vì hồn cảnh lịch sử, cũng như thời đại thì những tư tưởng Nho giáo của Khổng  
Tử khơng thể tránh khỏi những yếu tố tiêu cực, chủ quan và khơng phù hợp với  
cơng cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay,  
những yếu tố này cần phải loại bỏ, giảm thiểu một cách tốt nhất để  cơng cuộc  
xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thật sự vững mạnh.
1.


 Tâm lý coi thường thiếu tơn trọng pháp luật

Trong tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử đề cao vai trị đạo đức một các thái q, 
khiên việc áp dụng và tơn trọng pháp luật kém hiệu quả  gây ra tình trạng coi 
thường pháp luật. Trong tư tưởng Nho giáo Khổng Tử khơng những khơng thừa 
nhận mà đơi khi cịn thể  hiện pháp luật là cần thiết  ở  mức độ  nhất định. Tuy 
nhiên thực tế  hiện nay tư tưởng “Đức” trị  một cách tuyệt đối hóa là khơng phù 
hợp và hồn tồn có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến tình hình chính trị ­ xã  
hội  ở  một quốc gia, nhất là con đường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội  
chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. 
Với sự  phát triển của nền kinh tế  thị  trường, việc xuống cấp của đạo đức là  
đáng báo động, khơng chỉ thể mà là cịn nhân danh đạo đức để can thiệp vào pháp 
luật, sử  dụng “đạo đức” giả  để  trục lợi, điều này đã hạ  thấp vai trị của pháp 
luật. Trong những báo cáo của lực lượng Cơng an thì tỷ  lệ  tội phạm phạm tội  
diễn biến cịn rất phức tạp số liệu thống kê 5 năm thực hiện chỉ thị có tới 43.033  
vụ phạm tội về trật tự xã hội, 88.259 đối tượng, đạt tỷ lệ 74.49% cao hơn 1,09%  
so với năm trước đó. Một khảo sát năm 2015 lực lượng Cơng an đã điều tra, triệt  
phá 44.000 vụ  phạm pháp hình sự, 16.000 vụ  phạm tội về  kinh tế, hơn 26.000  
đối tượng phạm tội về ma túy,… Đây là những con số đáng báo động vì tỷ lệ tội 
phạm vẫn  ở  mức cao. Nếu áp dụng một cách mù qng tính đạo đức mà khơng  

21


thượng tơn pháp luật thì chúng ta sao có thể  xây dựng mà nhà nước pháp quyền 
xã hội chủ  nghĩa Việt Nam, một nhà nước của dân, do dân và vì dân, một nhà 
nước vững mạnh về cả kinh tế, chính trị ­  xã hội.
2.

Tư tưởng gia trưởng, khơng dân chủ, khơng coi trọng 


phụ nữ và sức mạnh của thế hệ trẻ
Sự  phân biệt, đối xử  trong xã hội Nho giáo của Khổng Tử  việc bề  trên mặc  
quyền sai bảo, những người dưới phải tuyệt nhiên nghe theo, bề tơi phải chịu sự 
sai nghiên của vua, con cái được cha mẹ sinh ra phải mặc nhiên nghe lời cha mẹ,  
vợ lấy chồng thì phải theo nhà chồng phải nghe lời chồng khơng được làm sai lời  
chồng. Điều này đã gây  ảnh hưởng xấu tới suy nghĩ của người dân trong cuộc 
sống gia đình đặc biệt là đội ngũ cán bộ, cơng chức trong việc thực thi hoạt động 
cơng vụ cơng chức, khiến họ có suy nghĩ lạm quyền là bề trên, đứng trên người 
khác, ai cũng phải nghe theo họ. Cán bộ, cơng chức trở  lên hách dịch, nhũng  
nhiễu người dân gậy hậu quả to lớn mà chúng ta có thể nhìn thấy nhiều năm về 
trước đó là vấn nạn phong bì, sự quan liêu, tư tưởng chun quyền sẽ khiến đất 
nước thụt lùi, gây cản trở trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ 
nghĩa ở nước ta, điều này hồn tồn phải loại bỏ.
Bên cạnh đó tư tưởng Nho giáo cịn chưa đề cao yếu tố vai trị của người phụ nữ 
cũng như  lớp trẻ  trong cơng cuộc dựng xây, phát triển và bảo vệ  tổ  quốc. Nữ 
giới có thể  thua Nam giới  ở  một vài điểm nhưng ngược lại họ  cũng có những 
điểm mạnh mà phái Nam khơng có được, điều này vơ hình chung làm yếu kém đi  
một phần động lực phát triển đất nước. Trong lịch sử  đã chứng minh Nữ  giới 
hồn tồn có thể cùng với Nam giới cùng nhau đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất 
nước, ví dụ  điển hình là Hai Bà Trưng đứng lên đánh đuổi qn xâm lược, Phó 
chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình một chính trị gia – nhà ngoại giao kiệt xuất, bà là 
người phụ nữ duy nhất đặt bút ký vào hiệp định Paris năm 1973, GS, TS NGND 
Ngơ Kiều Nhi, người từng vinh dự  nhận được giải thưởng Kovalevskaia năm 
2002, Nguyễn Thị  Minh Khai nữ  chiến sĩ cộng sản  đầu tiên,… và hàng loạt 

22


những người phụ  nữ  Việt Nam khác đã góp phần bảo vệ, xây dựng tổ  quốc ta. 

Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thể tiếu  
vai trị của người phụ  nữ, việc khơng coi trọng phụ  nữ  là việc xây dựng đất  
nước mất đi một nửa ý nghĩa.
Bên cạnh đó thanh niên là lớp tuổi trẻ  là thế  hệ  kế  cận, là tương lai của đất 
nước, một thế hệ thanh niên có tri thức, có học thức với một nối sống chính trị 
lành mạnh, có đạo đức tốt thì ta có thể thấy tương lai của quốc gia, dân tộc đó sẽ 
hùng cường vã vững mạnh thế  nào. Đảng ta đã nhìn nhận rõ vai trị quan trọng  
của lớp trẻ, với những chủ trương thu hút nhân tài, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng 
kiến thức cũng như  đạo đức, tất cả  được cụ  thể  hóa bằng những đường lối rõ  
ràng, thiết thực điển hình là những mục tiêu phấn đấu được đề ra trong Văn kiện  
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Đảng ta đã chỉ rõ mục tiêu phấn đấu đưa 
đội ngũ cán bộ  chủ chốt từ trung  ương đến địa phương  ở  độ  tuổi dưới 45 là từ 
15­20%  ở  từng vị  trí, điều này đã cho thấy sự   ưu việt của đường lối xây dựng 
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Đảng cộng sản Việt Nam 
khác với những yếu tố  lỗi thời, khơng phù hợp của đạo Khổng Tử  trong việc  
đánh giá nhìn nhận năng lực của phụ nữ và sức mạnh của lớp trẻ.

23


Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH 
CỰC, HẠN CHẾ TÍNH TIÊU CỰC CỦA TƯ TƯỞNG KHỔNG TỬ 
ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XàHỘI 
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 
XàHỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1.1 Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam cùng những ngun tắc cơ bản xây 
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.


 Đề  án “Chiến lược xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN  

Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” là nhiệm vụ  quan 
trọng mà Nghị  quyết Đại hội Đảng lần thứ  XIII đặt ra . Đây là đề  án mới 
nhất của Chính Phủ trong cơng cuộc xây dựng và phát triển tầm nhìn định hướng 
dài hạn cho mục tiêu sắp tới của tồn hệ  thống chính trị, lịch sử đã chứng minh  
qua 13 kì đại hội Đảng, hàng loạt nhưng đề án, chính sách về xây dựng nhà nước  
pháp quyền  ở Việt Nam đã và đang được thực hiện có hiệu quả, pháp luật ngày 
càng được củng cố, văn bản pháp luật ngày càng được tinh gọn, bộ  máy hành  
chính nhà nước ngày càng làm việc một cách có hiệu quả. Nhà nước pháp quyền 
xã hội chủ  nghĩa Việt Nam được tổ  chức và hoạt động dựa theo Hiến pháp và 
Pháp luật, trong đó Quốc hội là cơ  quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ 
quan đại diện cao nhất của người dân [6, tr.175], Chính phủ là cơ quan hành chính 
cao nhất [6, tr.177], Tịa án nhân dân là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và chỉ 
tn theo pháp luật [6, tr.179], Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền cơng tố 
và kiểm sát hoạt động tư  pháp [6, tr.179]. Theo đó Đảng cộng sản Việt Nam sẽ 
tiếp tục là nhân tố quyết định sự  tồn tại của chế  độ  nhà nước ta, đảm bảo sự 
lãnh đạo của Đảng là một nguyên tắc quan trọng trong vấn đề  xây dựng nhà 

24


nước pháp quyền Việt Nam XHCN. Đảng phải phát huy dân chủ trong q trình 
xây dựng chủ trương, đường lối và thể  chế  hóa thành chính sách, pháp luật của 
Nhà nước; trong tổ chức xây dựng Nhà nước và bố trí đội ngũ cán bộ tham gia bộ 
máy nhà nước. Mục đích cầm quyền của Đảng xét đến cùng là vì lợi ích của  
nhân dân. Đảng đại diện cho lợi ích của nhân dân, phấn đấu vì lợi ích của nhân 
dân, Đảng cầm quyền khơng có mục đích nào khác vì sự  phồn vinh của đất 
nước, vì hạnh phúc của nhân dân. Cơ  chế  “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,  
nhân dân làm chủ” được đề ra từ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V (1982) và  

Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng xác định là phương thức  
vận hành tổng thể  của hệ  thống chính trị  Việt Nam. Cơ  chế  này là kết quả  sự 
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh  
về vai trị của Đảng, Nhà nước và quần chúng nhân dân trong lịch sử, đồng thời  
xuất phát từ  thực tiễn cách mạng Việt Nam và thế  giới  [7].  Dưới sự  lãnh đạo 
của Đảng thì phương hướng cụ thể cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã  
hội chủ  nghĩa đầu tiên là đổi mới lập pháp và đảm bảo sự giám sát tối cao của  
Quốc hội, tăng cường hoạt động của các cơ quan tư pháp, theo đó việc nâng cao 
chất lượng của Đại biểu Quốc hội, những người thay mặt nhân dân tại cơ quan 
quyền lực nhà nước cần là những người đủ  đức đủ  tài để  đưa sự  giám sát, lập 
pháp của Quốc hội thật sự hiệu quả, đảm bảo sự  tự  do, dân chủ  của nhà nước  
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các cơ quan Tư pháp cần kế thừa truyền thống đồn kết, tâm huyết, trí tuệ, u 
ngành, u nghề  của đội ngũ cán bộ  ngành tư  pháp; khai thác tối đa các nguồn 
lực, phát huy các thành tựu, kinh nghiệm, bài học, tham mưu cho Đảng và Nhà  
nước xây dựng hồn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, tạo mơi trường pháp lý an 
tồn, thuận lợi cho phát triển kinh tế­xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, tăng 
cường hội nhập quốc tế sâu rộng; từ đó xây dựng một nhà nước pháp quyền xã 
hội chủ  nghĩa Việt Nam với tinh thần thượng tơn pháp luật, người dân sống và 
làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật [18].

25


×