Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.79 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>OÂN TAÄP HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 MOÂN VAÄT LÍ -KHOÁI 10 CÔ BAÛN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đơn vị của động lợng là A. kg.m/s. B. N/s. C. kg.m2/s D. J/t C©u 2: Chän c©u Sai: A. C«ng cña lùc c¶n ©m v× 900 < < 1800. B. Công của lực phát động dơng vì 900 > > 00. C. VËt dÞch chuyÓn theo ph¬ng n»m ngang th× c«ng cña träng lùc b»ng kh«ng. D. VËt dÞch chuyÓn trªn mÆt ph¼ng nghiªng c«ng cña träng lùc còng b»ng kh«ng. C©u 3: Chän c©u Sai. C«ng suÊt lµ: A. Đại lợng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Đại lợng có giá trị bằng thơng số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy. C. Đại lợng đặc trng cho khả năng thực hiện công của ngời, máy, công cụ D. Cho biết công thực hiện đợc nhiều hay ít của ngời, máy, công cụ C©u 4: Díi t¸c dông cña träng lùc, mét vËt cã khèi lîng m trît kh«ng ma s¸t tõ tr¹ng B thái nghỉ trên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài BC = l và độ cao BD = h. Công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C là: m A. A = P.h. B. A = P. l .h. h l C. A = P.h.sin. D. A = P.h.cos. Câu 5: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lợng khí xác định giảm 2 lÇn th× ¸p suÊt P cña khÝ: A.T¨ng lªn 2 lÇn B. Gi¶m 2 lÇn C. C D T¨ng 4 lÇn D. Không đổi Câu 6: Chọn câu đúng. Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích A.T¨ng, tØ lÖ thuËn víi ¸p suÊt B. Không đổi C. Gi¶m, tØ lÖ nghÞch víi ¸p suÊt D. T¨ng, tØ lÖ víi b×nh ph¬ng ¸p suÊt Câu 7: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất của khí tăng lên A.2,5 lÇn B. 2 lÇn C. 1,5 lÇn D. 4 lÇn Câu 8: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì áp suất của khí tăng lên một lợng p = 50kPa. áp suÊt ban ®Çu cña khÝ lµ: A.100kPa. B. 200kPa. C. 250kPa. D. 300kPa Câu 9: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Gayluytxac (Quá trình đẳng áp). P V A. B. PV =const C. D. =const =const T T PV =const . T Câu 10: Chọn đáp án đúng A.Vật rắn vô định hình không có cấu trúc mạng tinh thể. B.Chuyển động nhiệt của các phân tử vật rắn vô định hình giống chuyển động nhiệt của vật rắn kết tinh. C.Chất vô định hình có tính dị hớng. D.Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 11: Một ấm nhôm có dung tích 2l ở 200C, ấm đó có dung tích là bao nhiêu khi nó ở 80 0C ? 24.10 6 K 1 A.2,003 lÝt B. 2,009 lÝt C. 2,012 lÝt. D. 2,024 lÝt o Câu 12: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 250g nước đá ở 0 C để chuyển nó thành nước ở 0o C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. A. 4,25. 107 J. B. 8,5.104 J. C. 8,5.107 J D. 4,25. 104 J C©u 13: Chän c©u sai A.Sù bay h¬i lµ qu¸ tr×nh hãa h¬i x¶y ra ë bÒ mÆt tho¸ng cña chÊt láng. B.Sù s«i lµ qu¸ tr×nh hãa h¬i x¶y ra c¶ ë bÒ mÆt tho¸ng vµ trong lßng khèi chÊt láng. C.Sự bay hơi phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, áp suất và bản chất của chất lỏng. D.Sự sôi phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, áp suất và bản chất của chất lỏng. C©u 14: H¬i b·o hßa lµ h¬i ë tr¹ng th¸i A.Trong kh«ng gian chøa h¬i kh«ng cã chÊt láng. B.Trong kh«ng gian chøa h¬i cã chÊt láng vµ qu¸ tr×nh bay h¬i ®ang m¹nh h¬n qu¸ tr×nh ngng tô. C.Trong kh«ng gian chøa h¬i cã chÊt láng vµ qu¸ tr×nh ngng tô ®ang m¹nh h¬n qu¸ tr×nh bay h¬i. D.Trong kh«ng gian chøa h¬i cã chÊt láng vµ qu¸ tr×nh bay h¬i ®ang c©n b»ng víi qu¸ tr×nh ngng tô. C©u 15: SuÊt c¨ng mÆt ngoµi phô thuéc vµo A.H×nh d¹ng bÒ mÆt chÊt láng. B. B¶n chÊt cña chÊt láng. C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. Caâu 16 : Ñôn vò naøo sau ñaây khoâng phaûi laø ñôn vò coâng cô hoïc ? A . Jun (J) B. kilô oát giờ (kwh).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> C . Niu tôn treân meùt (N/m) D. Niu tôn meùt (N.m) Câu 17. Đơn vị của động lượng là : A, kg.m/s B, kgm.s C, Nm/s D, Nm.s Câu 18. Chọn đáp án sai A, Công suất cho biết tốc độ thực hiện công B, Công suất là đại lượng được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian C, Đôn vò cuûa coâng laø w D, Công suất có thể âm hoặc dương Câu 19 : Trong các biểu thức sau đây ,biểu thức nào không suy ra từ định luật B-M ? P1 V2 A.PV = haèng soá. B. P1V1 =P2V2. C. = . D. P2 V1 V1 . V2 Câu 20. B iểu thức nào sau đây phù hợp với đinh luật Saclo? p1 T2 V A. =const. B. = C. p~t T p2 T1 Câu 21: Đường nào sau đây không phải là đường đẵng nhiệt ?. D.. P1 = P2. p1 p2 = T1 T2. Câu 22: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây ? A. Tiết diện ngang của thanh. B. Ứng suất tác dụng vào thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh. D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh. Caâu 23. Một lượng khí khi nhận nhiệt lượng 4280J thì giản đẳng áp ở áp suất 2.105 Pa, thể tích tăng thêm 0,015m3 . Hỏi nội năng của khí tăng hay giảm bao nhiêu? A. .tăng 7280J. B. .giảm 7280J. C. .tăng 1280J. D. một đáp số khác. Câu 24: Người ta thực hiện công 200 J nén một lượng khí trong xi lanh. Độ biến thiên nội năng bằng bao nhieu nếu biết nhiệt lượng truyền ra ngoài môi trường la 100 J. A. 300 J. B. 200 J. C. 100 J. D. 50 J. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không phải là nội dung của nguyên lý II NĐLH ? A. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. B. Nhiệt lấy từ nguồn nào đó không thể trực tiếp và hoàn toàn biến thành cơ năng . C. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt lựơng mà vật nhận được để vật sinh công và làm giảm nội năng. Câu 26. Một thanh thép ở 0 0 C có độ dài 0,5m.Tìm chiều dài của thanh ở 20 0C. Biết hệ số nở daøicuûa theùp laø 12.10-6 K-1. A. 0,62m. B. 500,12mm. C. 0,512m. D. 501,2mm. Câu 27. Một thanh ray của đường sắt có độ dài là 12.5m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 oC. Độ nở dài l của thanh ray khi nhiệt độ ngoài trời 40oC là bao nhiêu? Cho biết =1.2 .10-6 K-1 A. l = 0.45 mm C. l = 4.5mm B. l = 0.6mm D. l = 6mm Câu 28: Kéo một vật bằng một sợi dây cáp với một lực F =150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang là =300. Công của lực tác dụng lên vật để vật di chuyển được 20m có giá trị là ( Lấy 3 1,73 ) A. 1500 J B. 5190 J C. 2595 J D. 3000 J 0 Câu 29. Một thanh sắt có chiều dài 20 dm ở nhiệt độ 25 C . Cho = 11. 10−6 K − 1 . Muốn thanh sắt này dài thêm 0.5mm thì phải đặt nó ở nhiệt độ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 47 , 730 . B. 25 , 20 . C. 50 , 4 0 . D. 0 39 ,2 . Câu 30: Nội năng của một vật gồm: A. Động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. B. Nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. Công mà vật nhận được trong quá trình thực hiện công D. Công và nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. Câu 31: Vật rắn đơn tinh thể có tính chất sau: A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt không độ xác định. B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt không độ xác định. Câu 32: Gọi là góc hợp bởi hướng chuyển dời và hướng của lực tác dụng lên vật. Lực tác dụng lên vật sinh công âm khi: A. = 0o. B. = 180o. C. = 90o. D. = 60o. Câu 33: Công là đại lượng : A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. B.Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương. Câu 33: Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 34: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. Câu 35: Trong quá trình nào sau cả ba thông số đều thay đổi? A. Kh«ng khÝ bÞ nung nãng trong mét b×nh kÝn. B. Kh«ng khÝ trong qu¶ bãng bµn bÞ mét häc sinh dïng tay bãp mÐo. C. Kh«ng khÝ trong mét xi lanh bÞ nung nãng, d·n në vµ ®Èy pÝt-t«ng dÞch chuyÓn. D. Trong c¶ 3 trêng hîp trªn. Câu 36: Một ngời nhấc 1 vật có khối lợng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phơng ngang 1 đoạn 1m. Lấy g =10m/s2. Ngời đó đã thực hiện 1 công bằng: A. 60 J B. 20J C. 140 J D. 100 J C©u 37: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? pV pT VT =¿ h»ng sè.. =¿ haèng soá. =¿ haèng soá. A. B. C. D. T V p p1 V 2 p2 V 1 = . T1 T2 Câu 38: Biểu thức nào sau đây là thể hiện định luật Saclơ? pV p V A. =const. B. =const. C. pV=const. D. =const T T T Caâu 39.Phaùt bieåu naøo sau ñaây SAI: A.Động lượng là một đại lượng vectơ. B.Xung lượng của lực là một đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. D.Độ biến thiên động lượng là một đai lượng vô hướng Caâu 40. Khi vaän toác cuûa vaät taêng gaáp ñoâi thì : A . động lượng của vật tăng gấp đôi B. gia toác cuûa vaät taêng gaáp ñoâi C. động năng của vật tăng gấp đôi D. theá naêng cuûa vaät taêng gaáp ñoâi Caâu 41.Ñôn vò naøo sau ñaây khoâng phaûi laø ñôn vò coâng suaát? A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP. Câu 42.Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o B.lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90 o C.lực cùng phương với phương chuyển động của vật D. lực vuông góc với phương chuyển động của vật Caâu 43. Ñôn vò naøo sau ñaây laø ñôn vò cuûa coâng suaát: A.Oát (W) . B.Niutôn (N). C.Jun (J). D. KW.h Câu 44. Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức A t coâng suaát? A. P = B. P = At C. P = D. P = A .t2 t A Câu 45:Động năng của 1 vật thay đổi ra sao .nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng 2 gaáp laàn ? A.taêng 2 laàn B.taêng 4 laàn C.taêng 6 laàn D.Giaûm 2 laànVaät Câu 46: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định lý biến thiên động năng? 1 1 1 A.Wñ = mv2 B. A = mv22 mv21 C.Wt = mgz D.A = 2 2 2 mgz2 – mgz1 C©u 47 : Thế năng đàn hồi của hệ gồm lò xo và vật được xác định theo công thức nào sau đây ? k( l) 2 1 1 Wt Wt mv 2 Wt k(l) 2 2 2 A. B. C. D. Wt mgz Câu 48. Động lượng là đại lượng véc tơ: A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. Câu 49. Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là: v 2v v A. 3 v B. C. D. 3 3 2 Câu 50. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α ? α A. β = 3 α B. β = √ 3 α C. β=α 3 D. β= 3. II. TỰ LUẬN. Bài 1. Thả một vật có khối lượng 20 kg từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10m/s 2. a.Tính vận tốc của vật lúc sắp chạm đất. b.Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? c. Ở độ cao nào thì động năng bằng hai lần thế năng ? Tính vận tốc của vật tại vị trí đó. Bài 2. Từ độ cao 4 m (so với mặt đất) người ta ném một vật khối lượng m =100g lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s 2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được. b. Tính vận tốc của vật lúc sắp chạm đất. c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? d. Tính vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng một nửa động năng? Bài 3. Một khối khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 27oC và áp suất 760mmHg. a) Nếu nung nóng đẳng tích khối khí lên đến nhiệt độ 47 oC thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu ? b) Nếu nén khối khí đến thể tích 0,5 lít và nung nóng khối khí lên đến nhiệt độ 217 oC thì áp suất khoái khí seõ laø bao nhieâu ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số của trạng thái naøy laø: 2 atm, 6 lít, 270C. a.Nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 3 atm. Tính thể tích khí lúc này. b.Tiếp sau đó khí giãn đẳng áp đến thể tích 8 lít. Tính nhiệt độ khí lúc này. c.Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí trên trong hệ toạ độ (p,V) Bài 5. Một lượng khí lí tưởng thực hiện các quá trình 1-2-3-1 như hình vẽ. Cho bieát P1 = 105 Pa; T1 = 300K; T3 = 750K; V2 = 4 lít. 2 3 a.Hãy xác định đầy đủ các thông số ở mỗi trạng thái. P b.Vẽ lại chu trình trên trong hệ toạ độ (p,V). 1 Bài 6: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 2m, góc nghiêng = 300, O xuống mặt phẳng nằm ngang . Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn rồi dừng Tlại.Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1 ; lấy g = 10m/s 2. Tính: a. Vaän toác cuûa vaät taïi chaân maët phaúng nghieâng. b. Quãng đường vật chuyễn động trên mặt phẳng nằm ngang. c. Thời gian vật chuyển động. Bài 7. Một thanh ray của đường sắt có độ dài là 12,5m khi nhiệt độ là 10 oC. Cho biết =1.2 .10-6 K-1 . a. Tính độ dài của thanh ray khi nhiệt độ ngoài trời là 40 oC . b. Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray đối diện, để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 500 thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. Bài 8. Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 470C dưới áp suất 240 kPa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 570C. (Biết thể tích của khí trong bình không đổi) a. Tính áp suất của khí trong bình lúc này . b. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình. Bài 8. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc đầu 8m/s. Lấy g =10m/s2. Xác định: a. Độ cao cực đại mà vật lên được? b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? Bài 9. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 1m, nghiêng góc = 300 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 9,8m/s2. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp a. không có ma sát b. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,1. Bài 10. a) Một chất khí lí tưởng khi ở nhiệt độ 100 oC có áp suất 1,4 atm. Khi chất khí đó được đốt nóng đẳng tích đến nhiệt độ 150oC thì áp suất của khí là bao nhiêu? b) Nén 500 lít khí hiđrô ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 270C vào một bình dung tích 25 lít và khí bị nóng lên đến nhiệt độ 350C thì áp suất khí trong bình lúc này là bao nhiêu? Biết trước khi nén, trong bình không chứa khí. Bài 11. Một vật có khối lượng 1kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao 90m,(g = 10 m/s2).. a/ Tính động năng và thế năng của vật đó tại độ cao 10m. b/ Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng ? Bài 12. Một vật có khối lượng m = 2kg rơi tự do từ độ cao 2,4 m so với mặt đất?lấy g = 10m/s 2 . a. Tính cơ năng của vật ở độ cao trên? b. Tính vận tốc của vật khi chạm đất? c.Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>