Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.74 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 7: Giao thông (2 tuần). Chủ đề nhánh 1: phơng tiện giao thông Hoạt động. (1 tuÇn) Thêi gian thùc hiÖn tõ: 20 /02 / 2012 – 24/ 02/ 2012 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG Nội dung MĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành. - Cô đón trẻ vào lớp -Trò chuyện với trẻ về một số Đón phương tiện trẻ, trò giao thông chuyện - cho trẻ xem tranh buổi ảnh về một sáng số phương tiện giao thông. -Trẻ đến lớp biết chào cô - Trẻ biết được các đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông - Giáo dục trẻ biết yêu quý và tôn trọng người điều khiển , phục vụ trên các ptgt. - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Tranh ảnh sách báo cũ,tranh về các loại phương tiện giao thông. BTPTC Gồm 5 động tác - hô hấp6 - tay 2 - chân 2 - bụng 3 - bật 2 - Trẻ tập kết hợp bài hát “Em ®i ch¬i ch¬i thuyÒn”. - Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “bài học giao thông” theo cô. - Tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí trong lành vào lúc sáng sớm.. - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái. Thể dục sáng. - Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Cho trẻ xem tranh về một số phương tiện giao thông,đàm thoại và trò chuyện với trẻ - Những loại xe nào thuộc PTGT đường bộ? - Các PTGT đường bộ chạy ở đâu? - Những PTGT chạy dưới nước gọi là pt gì? - Vì sao gọi là ptgt đường thủy? - Máy bay, khinh khí cầu… là ptgt đường gì? - Những ptgt trên chạy được là nhờ gì? - Những pt trên dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ khi ngồi trên những pt đó. + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa Động tác tay: Chân: bụng: Bật: Chụm chân, tách chân *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.. HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Góc hoạt động. Nội dung hoạt động Góc phân - Gia đình đi du lịch. vai. - QuÇy bán vé tàu, xe, máy bay - Cửa hàng bán đồ ăn uống,. Góc xây dựng. Xây dựng bến xe phía nam. Góc sách - Nối các PTGT – truyện đúng bến (nơi hoạt. động). - Phân nhóm, phân Loại PTGT. - Xem tranh, làm sách về một số phương tiện giao thông. Góc nghệ - Hát múa vận động các bài về PTGT thuật - Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu về các hoạt động của PTGT.. Góc thiên nhiên. - Chơi thả thuyền. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình như: Bố, mẹ, con cái chuẩn bị đồ dùng đi du lịch. - Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền. - Cửa hàng ăn uống nấu nhiều món ăn ngon phục vụ cho khách du lịch. - Biết nói những lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để mô phỏng tái tạo lại mô hình bến xe có cổng ra vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con, …nơi bán vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ ở. - Biết bố trí công trình hợp lý và sáng tạo. - Trẻ quan sát các loại PTGT và nối đúng với nơi hoạt động của nó - Biết xếp lô tô các loại PTGT và viết từ chỉ gọi tên các loại PTGT đó - Biết dùng sỏi để xếp chữ cái p, q - Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu đến cuối. - Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa... - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo thành các loại PTGT. - Trẻ xếp thuyền và chơi thả thuyền trong nước. - Các loại phương tiện giao thông bằng nhựa... - Bàn ghế... -Túi xách, máy chụp ảnh, tiền bằng lá, giấy. - Lô tô tàu, xe ô tô, máy bay cho trẻ làm vé. - Bộ đồ nấu ăn cho trẻ chơi cửa hàng ăn uống.. Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các loại ô tô, cột điện, đèn cao áp - Hàng rào, một số phương tiện giao thông - Que, hột, hạt.. Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ. - Lô tô các loại PTGT. - Sỏi, thẻ chữ cái p, q. - Băng giấy - Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông . - Họa, báo cũ, keo, kéo giấy trắng. Giấy, bút màu cho trẻ. - Tranh, sách, họa báo về hoa. - Kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt Chậu nước, giấy, lá, kéo…. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> .Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú: Cho trẻ hát bài hát '' Em tập lái ô tô '' 1-2 lần + Các con vừa hát bài hát gì ? + Bài hát nói về xe gì gì ? + Ai biết gì về ô tô ? + Ô tô là phương tiện giao thông đường gì ? + Ngoài ô tô ra , đường bộ còn những phưong tiện gì nữa ? .Hoạt động 2: Thoả thuận chung : Hôm nay các con có thích làm các chú thợ xây ko ? + Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây dựng bến đổ xe nào ? + Vậy ai làm các bác bán hàng để bán phụ tùng phương tiện giao thông ? + Chơi gia đình sẽ chơi ở góc chơi nào ? - Tiến hành tương tự , ở các góc khác - Hôm nay các con đã dự định chơi ở những trò chơi gì ở những góc chơi nào ? - Khi chơi các con phải thế nào ? .Hoạt động 3:Quá trình chơi : - Cô cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào cha thoả thuận được vai chơi thì cô giúp trẻ thoả thuận - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú các góc chính - Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ - gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi .Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi : - Cô đến các góc chơi để nhận xét - Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ? + Ai là người năng động nhất vậy ? + Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ? - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ , gợi ý , ý tưởng cho buổi chơi sau .Hoạt động 5: Kết thúc : - Cô mở nhạc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi để vào nơi quy định - Cô cùng trẻ đọc bài thơ '' Giúp bà ''và đi ra sân chơi .. - H¸t cïng c« - Xe « t« - TrÎ kÓ - §êng bé -TrÎ kÓ - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ l¾ng nghe - Ch¬i cïng nhau , kh«ng tranh dành đồ chơi của nhau …. - Về góc chơi đã chọn. - TrÎ nhËn xÐt. Thu dọn đồ dùng , đồ chơi - H¸t vµ ra s©n ch¬i. TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Tên trò chơi. Yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TCĐK: Chuyện “ Qua đường” TCDG: “Ném còn”. TCVĐ: “Bánh xe quay”. TCHT “Cờ quay”. - Trẻ biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật, biết thể hiện vai chơi, hứng thú với trò chơi. Trẻ biết cách chơi, chơi tự tin vui vẻ. - một số đồ - Cô làm người dẫn truyện và hdùng phục vụ ướng trẻ tập đóng vai các nhân cho đóng kịch vật trong truyện - Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện. -1 cột gỗ hoặc tre cao 1,5m ở trên đỉnh cột buột một vòng tròn có đường kính 30- 40cm. -Rèn luyện phản -1 xắc xô xạ nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. -Trẻ chơi thành thạo trò chơi.. -Giúp trẻ nhớ được các phương tiện giao thông -Rèn óc quan sát tập trung chú ý.. -Bàn cờ quay. -Lô tô các PTGT, người điều khiển, đồ dùng cho người điều khiển PTGT. -Trẻ có thể chơi theo từng nhóm, đứng cách cột từ 2m -2,5m. Rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột ( Mỗi lần, mỗi cháu được ném 3 quả_ ai ném nhiều quả còn lọt vào vòng là thắng cuộc. -Chia trẻ làm 2 nhóm đều nhau (Có thể chia thành 4 nhóm nếu lớp đông). Xếp thành hai vòng tròn đồng tâm quay mặt vào trong khi cô giáo gõ xắc xô trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hưỡng ngược nhau(Theo nhịp xắc xô) Khi cô ngừng gõ thì ngồi xuống. -Luật chơi: Ai đi lên được hết tất cả các PTGT ở tất cả các ô đó sẽ thắng. -Cách chơi: Chơi theo 4 nhóm trẻ. -Trẻ có thể lật thẻ số để tìm người được quay trước, thứ 2,3,4.Ai có số lớn nhất thì được đi lên trước. -Nếu trẻ quay được vào PTGT nào thì PTGT đó được tiến lên 1 ô.Nếu quay vào ô không có hình là mất lượt. -Bạn nào được 4 loại PTGT lên hết các ô là thắng cuộc. -Tương tự như vậy có thể chơi tìm đồ dùng cho người điều khiển các loại phương tiện giao thông.. Hoạt động ngoài trời Tên hoạt động. Nội dung hoạt động. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát có mục đích. -Trò chuyện ,tìm hiểu, quan sát tranh về một số loại phương tiện giao thông. -Trẻ biết trò chuyện ,tìm hiểu,quan sát tranh biết được những đặc điểm nổi bật, ,lợi ích, của một số loại phương tiện giao thông. Trò chơi vận động. *Bánh xe quay -Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động Chơi với gậy, vòng thể dục và đồ chơi có sẵn ngoài trời. - Phát triển vận động cơ bản cho trẻ - Củng cố vốn từ cho trẻ - Rèn luyện phản xạ nhanh với tín hiệu. Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió hít thở không khí trong lành. Chơi tự do. -Tranh ảnh về một số loại phương tiện giao thông. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau. - Thế nào gọi là PTGT? - Những loại xe nào thuộc PTGT đường bộ? - Các PTGT đường bộ chạy ở đâu? - Bánh xe có hình gì? Tại sao bánh xe lại phải tròn? - Những PTGT chạy dưới nước gọi là pt gì? - Vì sao gọi là ptgt đường thủy? - Máy bay, khinh khí cầu… là ptgt đường gì? - Người lái máy bay còn gọi là gì? - Những ptgt trên chạy được là nhờ gì? - Tàu hỏa chạy ở đâu? - Những pt trên dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ khi ngồi trên những pt đó. -Sân chơi - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - Cô giới thiệu cách chơi, luật sạch sẽ. chơi -1 xắc xô - Phân vai chơi( Nếu có) - Cho trẻ chơi - Quan sát và nhận xét trẻ chơi. Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng…. Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, cho trÎ tù do lùa chän trß ch¬i. c« bao qu¸t quan s¸t trÎ ch¬i. Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012 I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂN DANH: II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:. Lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Th¬: d¹y con THƠC« “ GIÚP BÀ ”. 1) Mục đích: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết cảm nhận được công việc giúp đỡ người già qua bài thơ '' Giúp bà '' - Biết thể hiện những tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ.Biết kết hợp các động tác qua nội dung từng khổ thơ - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông a.Kiến thức: -Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “về một số luật lễ giao thông khi đi đường, ngồi trên tàu, xe…” b. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. c.Thái độ: -Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông. 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - bài hỏt “ Em đi qua ngã t đờng phố” 3.Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô . Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ hỏt: “Em đi qua ngã t đờng phố” + Bài h¸t lu«n nh¾c nhë chóng ta ®iÒu g×? +Khi đi qua đường các con phải làm gì? +Có những loại phương tiện gì đi ở trên đường bộ? +Ngoài các loại phương tiện đi trên đường bộ ra các con còn biết những loại phương tiện nào nữa?  Có 1 bài thơ rất hay về lời dạy của cô cho các con về giao thông đấy. các con hãy lắng nghe bài thơ “Cô dạy con” Của tác giả Bùi thị Tình nhé. . Hoạt động 2: Bài mới: .Cô đọc diễn cảm bài thơ. - Lần 1 cô đọc kết hợp minh họa. -Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Lần 2 (kết hợp tranh). .Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm: + Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? + Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô chạy ở đâu? Các con ạ đoạn thơ trên nhà thơ đã nóicho bé. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. -Trẻ kể.. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Bài thơ “Cô dạy con” tác giả Bùi thị Tình. - Bài thơ “Cô dạy con” tác giả Bùi thị Tình - “Máy bay bay đường không, ô tô…..đường thủy mẹ ơi” - Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> biết được có rất nhiều loại phương tiện giao thông như máy bay, ô tô, tàu thuyền, đó các con ạ. Trích : “Mẹ, mẹ ơi cô dạy Bài phương tiện giao thông Máy bay, bay đường không Ô tô chạy đường bộ Tàu thuyền, ca nô đó Chạy đường thủy mẹ ơi!” + Ngoài ra cô dạy khi đi bộ đi ở đâu? + Khi ngồi trên tàu xe phải như thế nào? Nhà thơ còn nhắc chúng ta là khi đi trên đường bộ cũng như khi ngồi trên tàu các con phải chú ý là khi đi trê đường bộ phải đi trên vỉa he cò khi ngồi trên tàu xe không được thò đầu tay ra ngoại của sổ đó các con ạ. Trích: “Khi đi trên đường bộ Nhớ đi trên vỉa hè Khi ngồi trên tàu xe Không thò đầu cửa sổ” + Đến ngã tư đường phố con phải làm gì? Khi đi qua ngã tư đường phố các con phải chú ý đèn xanh, đèn đỏ và đèn vàng đấy các con ạ. Trích: “Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ con phải dừng Đèn vàng con chuẩn bị Đèn xanh con mới đi - Các con sẽ làm gì khi tham gia giao thông? Vì sao?  Giáo dục trẻ chấp hành LLGT như khi đi trên tàu xe không chơi đùa chen lấn xô đẩy nhau, khi ngồi trên tàu xe không thò đầu thò tay ra ngoài, khi đi bộ các con nhớ điều gì?... .Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đuôi nhau… -Cô chú ý sửa sai cho trẻ. -Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa. .Hoạt động 3: Trò chơi: Thi ai nhanh - Cô chia trẻ thành 2 tổ cùng thi. Mỗi lần 2 trong các đội cùng thi xem ai chạy nhanh nhất để lấy phương tiện giao thông mang về cho đội mình gắn vào tranh . Sau đó cho trẻ đếm số lượng phương tiện giao thông và đội nào gắn đúng và đẹp hơn là thắng cuộc. -Cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi.. - Đi trên vỉa hè. - Không thò đầu cửa sổ. - Đèn đỏ…..xanh mới được đi. - Chấp hành luật lệ giao thông, vì nếu không sẽ xẩy ra tai nạn.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc.. - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> .Hoạt động 4:Kết thúc, chuyển hoạt động: Trẻ -Trẻ hát và vận động hát bài”Em tập lái ô tô”và đi ra ngoài III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động có mục đích : Quan sát - trò chuyện một số phương tiện giao thông 2) Trò chơi vận động: Bánh xe quay - Cô giới thiệu luật chơi , cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần 3) Chơi tự do: - Cô bao quát - quan sát trẻ chơi IV) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1) Góc phân vai: - Gia đình đi du lịch,quÇy bán vé tàu, xe, máy bay, ửa hàng bán đồ ăn uống, 2) Góc xây dựng: Lắp ghép, Xây dựng bến xe phía nam 3) Góc nghệ thuật: - Hát múa vận động các bài hát về phương tiện giao thông. - Vẽ tô màu về các hoạt động của PTGT. 4) Góc học tập – sách: - Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động). 5)Góc KPKH/Thiên nhiên: - Chơi thả thuyền V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ:thơ “ Cô dạy con” 2.Làm quen bài mới: Phân nhóm các phương tiện giao thông và so sánh những điểm giống và khác nhau ,lợi ích nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông 3.Trò chơi học tập: Cờ quay 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh. -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về. Nhận xét cuối ngày ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Thứ 3 ngày 21tháng 2 năm 2012 I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH: II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:. Kh¸m ph¸ khoa häc vÒ MTXQ. Ph©n nhãm c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng vµ so s¸nh nh÷ng ®iÓm gièng và khác nhau , ích lợi nơi hoạt động của một số phơng tiện giao th«ng 1. Mục đích :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a.Kiến thức: -Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông. -Biết tên, đặc điểm, nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông. -Biết phân loại theo các loại phương tiện giao thông. -Biết công dụng, lợi ích của các loại phương tiện giao thông. -Biết phương tiện giao thông hoạt động ở các đường riêng biệt khác nhau:Đường bộ, đường thủy, đường không, đường sắt. b.Kỹ năng: -Trẻ biết so sánh phân biệt được điểm giống nhau của các loại PTGT. -Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng giải câu đố, nghe và phán đoán. -Rèn luyện ở trẻ khả năng trao đổi, thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm. -Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động c.Thái độ: -Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các loại phương tiện giao thông và có ý thức khi tham gia giao thông không ném đát đá vào phương tiện giao thông. 2. Chuẩn bị - Tranh to hoặc một số phương tiện gao thông đường bộ - Lô tô về một số phương tiện gao thông đường bộ 3) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô  Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô ” -Các con có biết ô tô đi được ở đâu không? -Hàng ngày ai đưa các con đến trường? -Bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện gì? -Xe máy và xe đạp thì xe nào nhanh hơn vì sao con biết? -Khi ngồi đằng sau xe các con phải ngồi như thế nào? -Để không tai nạn giao thông thì khi đi xe máy chúng mình phải làm gì? -Hằng ngày các con thấy ở trên đường làng của chúng ta có những loại phương tiện giao thông nào đi lại? -Ngoài những phương tiện đó ra các con biết những PTGT nào nữa?  Hoạt động 2: Cô giới thiệu trẻ khám phá:. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát -Trên đường -Bố mẹ. -Xe máy, xe đạp. -Xe máy. -Ngồi trật tự. -Đôi mũ bảo hiểm.. -Ô tô công nông -Trẻ kể..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Buổi học hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số loại phương tiện giao thông phôt biến nhé. -Cô sẽ chia lớp mình thành 4 nhóm. Cô yêu cầu: Có 4 phương tiện giao thông đựng trong 4 hộp kín nhiệm vụ của mỗi nhóm phải lấy 1 hộp về mở ra xem, trao đổi, thaot luận trong thời gian 30 giây xem phương tiện giao thông trong hộp của đội mình: -Phương tiện của nhóm con có những đặc điểm gì? Nó hoạt động ở đâu?Nó kêu như thế nào? Nó chạy bằng gì? -Sau đó từng thành viên của mỗi đội sẽ nói về những gì mình vừa làm quen và thảo luận về phương tiện giao thông gì? Mà trẻ đang tìm hiểu. .Hoạt động 3: Đàm thoại về các loại phương tiện. .. -Trẻ xem và tìm hiểu để trả lời theo gợi mở của cô.. giao thông: .Nhóm 1: Phương tiện giao thông đường bộ: Cô giả làm bác đưa thư vừa cầm ghi đông xe đạp bằng bìa vừa hát Kính công..” -Các con có biết bác đưa thư đi bằng phương tiện gì không? -Xe đạp là PTGT đường gì? -Vậy nhóm 1 đã quan sát được phương tiện giao thông đường bộ nào? -Các con có thể nói gì về PTGT đó? -Để xe đạp hoạt động được các con phải dùng gì? Các con nhận thấy sự khác biệt nào giữa xe máy và xe đạp? -Vì sao xe máy đi nhanh hơn xe đạp? -Các loại phương tiện này dùng để làm gì? -Chúng mình còn thấy PTGT đường bộ nào nữa? -Ô tô có đặc điểm gì? -Ô tô con và ô tô khách dùng để làm gì? -Những loại phương tiện này chạy ở đâu?. -Xe đạp. -Đường bộ. -Xe máy, xe đạp. -Có 2 bánh, ghi đông, bàn đạp, yên xe... -Đạp bằng chân. -Bánh to hơn, chạy nhanh hơn -Vì chạy động cơ. -Để chở người. -Ô tô, công nông, xe ca... -Trẻ kể -Chở người và chở hàng. -Trên đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các con có biết vì sao nó chạy ở trên đường không? -Trẻ trả lời. Vì nó có động cơ, có người điều khiển và điều đặc biệt là những chiếc lốp căng hơi giúp nó di chuyển được trên cả đường đá nữa, nếu khong có hơi thì nó không chạy được. .Nhóm 2: Phương tiện giao thông đường sắt: Cô giả làm tiếng kêu của đoàn tàu “Tu tu xình xịch” Các con có biết đó là tiếng kêu gì đấy? -Tàu hỏa. -Nhóm 2 có ý kiến gì về chiếc tàu hỏa? -Nhiều toa chạy trên đường sắt. -Tàu thường chở gì? -Chở hàng. -Tàu thường được phép dừng lại ở đâu? -Ở ga. -bánh tàu có được làm cao su và bơm hơi không? -Không ạ làm bằng sắt. -Khi ngồi trên tàu các con phải như thế nào? -Trẻ trả lời. .Nhóm 3: Phương tiện giao thông đường thủy: -Cô cùng cả lớp hát bài “Em đi chơi thuyền” -Trẻ hát và vận động. -Các con đã được đi chơi thuyền bao giờ chưa? -Trẻ trả lời. -Vậy thuyền chạy ở đâu? -Trên sông biển. -Tai sao nó lại chạy được ở trên sông? -Vì có bánh lái. -Thuyền dùng để làm gì? -Chở người và hàng hóa và đi đánh cá. -Vậy thuyền là phương tieenjgiao thông đường gì? -Đường thủy. -Các con còn biết những PTGT đường thủy nào nữa? -Tàu thủy, ca nô.... .Nhóm 4: Phương tiện giao thông đường hàng không: -Cô đọc câu đố “Chẳng phải chim Mà có cánh Giữa mây trời Bay kháp mọi nơi” -Máy bay -Các con có nhận xét gì về PTGT này? -Trẻ nhận xét. -Nó có nhứng đặc điểm gì? -Dùng để làm gì? .So sánh phương tiện giao thông: - Cho trẻ chơi trò chơi ptgt nào biến mất, ptgt nào xuất hiện. * Máy bay-Tàu hỏa - Trẻ so sánh + Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 phương tiện giao -Trẻ đặt câu hỏi so sánh thông này? theo cặp và cùng nhau - Chúng ta cùng trả lơì câu hỏi của bạn A 2 loại khám phá sự khác nhau phương tiện này khác nhau ở điểm nào trước nhé. và giống nhau của từng + 2 loại pt này giống nhau ở điểm nào? - Tiến hành tương tự với Ô tô – Thuyền buồm.  Các ptgt khác nhau về đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt. cặp ptgt. Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> động. Nhưng chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại ptgt dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến khắp mọi nơi trong nước cũng như trên thế giới để gặp gỡ người thân, bạn bè. + Ngoài ra các con còn biết các loại ptgt nào nữa? Trẻ kể đến pt nào cô đưa pt đó ra và nói được nơi hoạt động của chúng ở các đường khác nhau. + Khi đi trên các pt này các con phải như thế nào? .Hoạt động 3:Luyện tập trò chơi: *Trò chơi1: “Phân loại các loại phương tiện giao thông”: +Cô hướng dẩn luật chơi cách chơi +Cho trẻ chơi 2-3 lần  Trò chơi2: Bé nào sửa đúng cô đưa các đặc điểm đúng sai của các ptgt Ví dụ: Tàu hoả là ptgt đường bộ đúng hay sai? - Tàu thuỷ là ptgt đường sắt đúng hay sai? - Xích lô, xe đạp chạy bằng động cơ đúng hay sai? - Người lái tàu gọi là phi công đúng hay sai?... *Trò chơi 3: Về đúng bến: -Cách chơi: 4 góc lớp cô để các phương tiện giao thông 4 nhóm làm 4 bến cho trẻ cầm lô tô vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh phải tìm về đùng bến của mình. .Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “bạn ơi có biết”. - Trẻ trả lời. - Trẻ đưa ra câu trả lời và giải thích cho câu trả lời đó.. - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô. -Trẻ lắng nghe và chơi tốt trò chơi -Trẻ chơi. -Trẻ hát và vận động. III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:. 1.Hoạt động có mục đích : Quan sát xe đạp 2.Trò chơi vận động: Bánh xe quay 3.Chơi tự do: IV) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1) Góc phân vai: - Gia đình đi du lịch,quÇy bán vé tàu, xe, máy bay, cửa hàng bán đồ ăn uống, 2) Góc xây dựng: Lắp ghép, Xây dựng bến xe phía nam 3) Góc nghệ thuật: - Hát múa vận động các bài hát về phương tiện giao thông. - xếp, in hình, tô màu về các hoạt động của PTGT. .4) Góc học tập – sách: - Phân nhóm, phân Loại PTGT. 5)Góc KPKH/Thiên nhiên: - Chơi thả thuyền V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ: Phân nhóm các phương tiện giao thông và so sánh những điểm giống và khác nhau ,lợi ích nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông 2.Làm quen bài mới: Xác đinh phải trái của bạn khác, đối tượng khác (có sự đinh hướng) 3.Trò chơi dân gian: Ném còn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh. -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về. Nhận xét cuối ngày ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ***************************************************************************. Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2012 I )ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH: II ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. Lµm quen víi to¸n Xác định phải trái của bạn khác ,đối tợng khác(Có sự định hớng). 1.Mục đích: a.Kiến thức: -Trẻ xác định phía phải, trái của bạn khác, đối tượng khác (Có sự định hướng) b.Kỹ năng: -Rèn sự chú ý, phản xạ nhanh, làm đúng theo yêu cầu của cô. c.Thái độ: -Có ý thức về việc phải tuân thủ đúng luật giao thông. 2.Chuẩn bị: a.Đồ dùng của cô: - Mô hình đường phố -Chú công an. b.Đồ dùng của trẻ: -Mỗi trẻ một loại phương tiện giao thông bằng bìa hoặc 1 đồ chơi PTGT 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ .Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: -Trò chơi: Tập làm chú cảnh sát giao thông: -Trẻ xếp hàng 2 hàng dọc, cô đứng trước mặt trẻ đối diện với trẻ. -Cô yêu cầu: -Trẻ nghe và làm theo cô. -Các chú cảnh sát giao thông giơ tay phải( trái) của mình ra -Các chú cảnh sát giao thông nghe xem tiếng còi ô tô.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> phát ra từ phía nào mình. -Chú cảnh sát giao thông hãy quay sang bên trái (Hoặc bên phải) của các chú cảnh sát cũng thay đổi theo. .Hoạt động 2:Bài mới: .Dạy trẻ xác định vị trì phía phải, phía trái của bạn khác - Cô làm chú cảnh sát . yêu cầu 1 , 2 trẻ sác định tay phải (trái) của chú cảnh sát . - Khi cháu đứng cùng chiều với chú công an, phía phải(trái) của cháu và của chú công an cùng chiều nhau. Nhưng khi cháu đứng ngược chiều với chú công an - Đứng đối diện với chú công an - Thì phía phải của cháu và chú công an cũng ngược chiều nhau. - Cháu hãy tìm tay phải , phía phải của chú công an. - Trẻ cầm tay phải của chú công an lên và chỉ về phía phải chú công an, cô và các bạn kiểm tra và nhận xét. - Tương tự như vậy , cô yêu cầu trẻ: - Cháu hãy tìm tay trái , phía trái của chú công an - Cho 2 trẻ đứng đối diện nhau, trẻ cầm đồ chơi và đặt vào tay phải (tay trái) của bạn theo yêu cầu của cô. .Trò chơi phân biệt trái - phải của đối tượng có sự định hướng - Trẻ phân biệt và nói đúng các từ phải - trái, trước sau. - Cách chơi - chơi tập thể cả lớp. - Trẻ ngồi thành hình vòng cung. - Cô giơ tay phải lên và trẻ trả lời - Cô giơ tay trái lên và trẻ trả lời - Hoặc cô làm các dộng tác đúng, nghưng nói các từ ngược lại - Ví dụ : cô giơ tay phải nhưng nói : ''tay trái'' và trẻ phải sữa lại cho đúng. -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô và cho trẻ tự chơi với nhau. .Hoạt động 3:Luyện tập: -Cho trẻ chơi “Hãy đứng bên phải của tôi’ -Cô lắc xắc xô về phái phải của cô theo các hướng khác nhau và trẻ chạy nhanh về hướng có tiếng xắc xô và nói đó là phía nào? .Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: -Cô nhận xét khen ngợi trẻ. -Cho trẻ hát bài Đường em đi”. - Cả lớp thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét. -Trẻ làm theo yêu cầu. -Trẻ thực hiện. - Chơi hứng thú. -Trẻ chơi.. -Trẻ hát và vận động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ThÓ dôc TrÌo lªn xuèng ghÕ thÓ dôc 1.Mục đích: a. Kiến thức: - Biết phối kết hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo lên xuống ghÕ nhÞp nhµng. -BiÕt phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng b. Kỹ năng: -Rèn luyện và phát triển kỹ năng khéo léo của cơ thể như: cơ tay, vai, cơ chân. c.Thái độ: -Trẻ cã tÝnh nghiêm túc trong giờ học, có ý thức rèn luyện thân thể.. 2.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ - 4 ghÕ thÓ dôc - Một số phương tiện giao thông 3.Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô . Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ chơi trò chơi “Tiếng động cơ gì?” + Đó là tiếng động cơ của pt gì? + Phương tiện giao thông dùng để làm gì ?  Hôm nay lớp mình cùng đi tham quan công viên. - Cho trẻ làm người lái ô tô đi vòng tròn và đi các kiểu đi như ô tô lên dốc, qua hầm, qua đường hẹp… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. . Hoạt động 2: Trọng động . Bài tập phát triển chung  Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe nhé. - Động tác tay: - Động tác bụng:. - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật tại chỗ. . Vận động cơ bản  Ở công viên có rất nhiều trò chơi rất hấp dẫn nhưng có một trò chơi rất hay các con có muốn tham gia không? - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ kể - Chở người, chở hàng . - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.. -2l x 8N -3L X 8 N. - 4L X 8N - Bật 8-10 lần.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô giói thiệu tên bài tập cho trẻ nghe“Trèo lên xuống ghế” + Cô làm mẫu 2 lần: -Lần 1: Không phân tích động tác -Lần 2: cô đi từ đầu hàng đến trước ghế thể dục khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng thẳng 1 tay cô vịn thành ghế, khi có hiệu lệnh trèo cô bước chân phải lên ghế(bục) sau đó bước tiếp chân trái lên ghế. Rồi cô lần lượt đưa từng chân trái, phải xuống đất - Trẻ chú ý quan sát và xem cô khi bước xuống mũi chân cô tiếp đất trước sau đó làm mẫu. mới đến cả bàn chân. + Sơ đồ bài tập: x x x x x x x x x x x - 2 trẻ khá lên thực hiện - Trẻ thực hiện. x x x x x x x x x x x x + Trẻ thực hiện: - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Lần lượt 3 - 4 trẻ ở hai hàng lên thực hiện 2 - 3 lần. - Cho các tổ lên thi xem đội nào trèo lên xuống ghế đúng nhất. - Cho trẻ đếm số lượng phương tiện giao thông của 2 đội và gắn thẻ số tương ứng. + Củng cố: Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện lại - Cô hỏi trẻ lại tên bài tập - Cô nhận xét và khen ngợi trẻ. . Hoạt động 3: Trò chơi “ô tô vào bến” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi .Hoạt động 4: Hồi tĩnh: -Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động có mục đích:Gấp thuyền, máy bay bằng giấy 2) Trò chơi vận động: Bánh xe quay - Cô giới thiệu luật chơi , cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần 3) Chơi tự do: - Cô bao quát - quan sát trẻ chơi IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1) Góc phân vai: - Gia đình đi du lịch,quÇy bán vé tàu, xe, máy bay, cửa hàng bán đồ ăn uống, 2) Góc xây dựng: Lắp ghép, Xây dựng bến xe phía nam 3) Góc nghệ thuật: - Hát múa vận động các bài hát về phương tiện giao thông. - In hình, tô màu về các hoạt động của PTGT. .4) Góc học tập – sách: - Xem tranh, làm sách về một số phương tiện giao thông 5)Góc KPKH/Thiên nhiên: - Chơi thả thuyền V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ: Xác đinh phải trái của bạn khác, đối tượng khác (có sự đinh hướng) 2.Làm quen bài mới: Làm quen chữ cái P, Q, G 3.Trò chơi đóng kịch: Qua đường 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh. -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về. Nhận xét cuối ngày ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ************************************************* Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2012 I)ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH: II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:. Lµm quen víi ch÷ c¸i. Lµm quen víi ch÷ c¸i P, Q, G 1. Mục đích: a.Kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q, g - Nhận biết âm và chữ p , q , g trong từ, tiếng chọn vẹn thể hiện nội dung chủ đề - Biết phân biệt sự giống và khác nhau của 2 chữ p , q ,g qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ b.Kỹ năng: -Trẻ phát âm đúng các chữ cái p, q, g.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển các giác quan(Sờ, nghe, nhìn) -Trẻ có kỹ năng phân nhóm. -Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. c.Thái độ: - giáo dục trẻ biết bảo vệ giũ gìn một số phương tiện giao thông . 2. Chuẩn bị: - Tranh có chứa chữ cái p ,q,g ( xe đạp, qua đường , nhà ga) - Thẻ từ có chứa chữ p ,q, g - Thẻ chữ cái cho cô và trẻ. - Các nét chữ cắt rời. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ . Hoạt động1: Ổn định và gây hứng thú - Trẻ đọc cùng cô Cô cùng trẻ đọc bài thơ '' Đường và chân'' - Trẻ trả lời -Sáng nay con đi đến trường bằng phương tiện gì? -Đường bộ -Vậy các phương tiện này thuộc PTGT đường gì? -Ngoài đường bộ ra thì còn phương tiện giao thông gì -Trẻ kể nữa? -Hôm nay cô con mình sẽ cùng tìm hiểu về một số PTgt qua giờ làm quen với chữ cái nhé. . Hoạt động 2:Làm quen nhóm chữ cái p, q, g . Làm quen chữ cái q: -Nghe gì, nghe gì? Lắng nghe, lắng nghe? “ Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ” -Xe đạp -Là xe gì? -Xe đạp -Cô có bức tranh vẽ gì đây? -Trẻ nhận xét. -Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp này? -Đường bộ. -Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? -Chở người và hàng hóa. -Xe đạp dùng để làm gì? -Trẻ trả lời -Nhà các con có dùng xe đạp không? -Dười bức tranh cô có từ “Xe đạp” cẩ lớp đọc cho cô - Trẻ đọc từ - Trẻ nhận dạng chữ cái nào? - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Xe đạp ” theo - Trẻ phát âm sự mô tả của cô: - Trẻ nhận xét - Cho trẻ đọc chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ p : Đây là chữ p ( pờ ) . Cả lớp - Trẻ phát âm đọc, cá nhân - chữ p gồm một nét cong tròn và một nét thẳng đứng - Cô giới thiệu chữ p in hoa, in thường và viết thường. . Làm quen chữ q : - Trẻ tìm chữ cái đã học Cho trẻ xem tranh “Qua đường” -Cô giáo đang dẫn các bạn -Cô có bức tranh vẽ gì đây? -Thế cô giáo dẫn các bạn qua đường có những vạch nhỏ qua đường -Màu trắng màu gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Còn các con có được tự ý đi qua đường không? Đúng rồi các con không được tự ý đi qua đường mà khi muốn qua đường các con phải có người lớn dắt thì các con mới được quá nếu không thì sẽ bị ô tô đâm hải các con nhớ chưa nào? -Dưới bức tranh cô có từ “Qua đường” Cả lớp đọc cho cô nào? -Từ : Qua đường” có bao nhiêu chữ cái? -Ai có thể giúp cô lấy những chữ chưa học? -Đây là chữ cái q, g mà chúng ta chưa được học ,chữ g thì tý nữa các on sẽ được học còn bây giờ cô sẽ giới thiệu với các con chữ :q” -Đây là chữ q gì? -Cô phát âm mẫu 3 lần: q “qu” -Cho cả lớp đọc, cá nhân đọc. -Ai có nhận xét gì về chữ q in thường -Cô nhắc lại cấu tạo của chữ q -Cô giới thiệu cho trẻ chữ p in thường, viết -thường và in hoa. -Cho trẻ nhận xét, so sánh . Làm quen chữ g : -Lắng nghe, lắng nghe “Nơi nào có khách tập trung Có tàu hỏa đỗ, khách đông lên tàu” -Là gì? -Cô có bức tranh vẽ về gì đây? -Trong tranh vẽ những gì? -Trong tranh vẽ về cảnh nhà ga có đông người đang chuẩn bị lên tàu hỏa để đi xa đấy -Thế lớp mình đã có bạn nào được đi tàu hỏa chưa? -Thế khi ngồi trên tàu hỏa các con có được thò đầu và tay ra ngoài cửa số không? Đúng rồi khi ngồi trên xe ô tô hay trên tàu hỏa cắc con nhớ không được thò đầu và tay ra ngoài cửa số các con nhớ chưa nào. -Dười bức tranh cô có từ “Nhà ga” cả lớp đọc cho cô nào? -Trong từ nhà ga có chữ cái gì chưa học? -Chữ h thì hôm sau các con sẽ được học cò bây giờ cô sẽ cho các con làm quen một chữ cái mỡi nữa đó là chữ “g” -Đây là chữ g in thường -Cô phát âm mẫu: g “gờ’ 3 lần -Cho cả lớp , cá nhân phát âm. -Ai có nhận xét gì về chữ g in thường này?. -Không ạ. -Vâng ạ - Trẻ đọc từ -Trẻ đếm 7 chữ cái -Trẻ lấy chữ q, g. -Chữ q in thường -Trẻ đọc Có 1 nét cong tròn bên phải và 1 nét sổ thẳng bên trái. -Trẻ phát âm -Trẻ nhận xét -Nghe gì, nghe gì. -Nhà ga -Nhà ga -Có đông người và tàu hỏa -Trẻ trả lời -Không ạ. -Chữ h, g. -Trẻ phát âm. -Chữ g gồm có một nét cong tròn bên phải và một nét móc hai nét này móc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vào nhau gọi là chữ g -Cô nhắc lại cấu tạo của chữ g -Cho 2-3 trẻ nhắc lại. -Cô giới thiệu chữ g in thường, in hoa, viết thường -Cho trẻ phát âm -Cho trẻ nhận xét 3 chữ .So sánh điểm giống và khác nhau giữa chữ cái. Cô cho trẻ quan sát lại 3 chữ p , q ,g và cho trẻ nhận -Trẻ so sánh xét về điểm giống và khác nhau của 3 chữ cái -Chư p có nét sổ thẳng ở -chữ p , q ,g có gì khác nhau bên trái, chữ q có nét sổ thẳng ở bên phải, chữ g có nét móc, chữ p, q, có nét số thẳng cò chữ g không có nét sổ thẳng. -Cả 3 chữ đều có nét cong -Chứ p, q, g có điểm gì giống nhau? tròn, .Hoạt động 3:Trò chơi ôn luyện .Trò chơi 1: Tìm chữ theo hiệu lệnh: - Cả lớp chơi - Cho trẻ đi vòng tròn hát và lấy thẻ chữ qua bài hát “Em tập lái ô tô ” và về chỗ ngồ Cô nói chữ gì hoặc mô tả đặc điểm thì trẻ lấy chữ cái và đọc to. (Chơi 3 – 4 lần) Trò chơi 2: Chơi với lô tô -Cách chơi: Cô vẽ một vòng tròn trẻ cầm lô tô và -Trẻ chơi đứng bên ngoài vòng tròn cô hô “ Chữ p” trẻ nào cầm lô tô mà từ trên lô tô có chứa chữ p thì nhảy vào vòng tròn. Cô và trẻ kiểm tra xem trẻ đã chọn đúng hay chưa. -Tương tự như vậy với chữ q, g. .Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: GD trẻ và lồng vệ sinh môi trường , luật lệ an toàn giao thông -Trẻ hát và vận động -Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động có mục đích: Quan sát các loại xe đi trên đường làng. 2) Trò chơi vận động: Bánh xe quay - Cô giới thiệu luật chơi , cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần 3) Chơi tự do: - Cô bao quát - quan sát trẻ chơi IV) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1) Góc phân vai: - Gia đình đi du lịch,quÇy bán vé tàu, xe, máy bay, ửa hàng bán đồ ăn uống, 2) Góc xây dựng: Lắp ghép, Xây dựng bến xe phía nam 3) Góc nghệ thuật: - Hát múa vận động các bài hát về phương tiện giao thông..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Vẽ tô màu về các hoạt động của PTGT. 4) Góc học tập – sách: - Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động). 5)Góc KPKH/Thiên nhiên: - Chơi thả thuyền V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ:Làm quen nhóm chữ cái p, q, g 2.Làm quen bài mới: Hát “Em đi chơi thuyền” 3.Kể chyện sáng tạo về các PTGT 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh. -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về. Nhận xét cuối ngày ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ************************************* Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012 I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIÊM DANH: II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:. ¢m nh¹c Hát vân động: “Em đi chơi thuyền Nghe h¸t: Anh phi c«ng ¬i Trß ch¬i ©m nh¹c: TiÕng kªu cña hai chó mÌo 1. Mục đích: a.Kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát“ em đi chơi thuyền ” , nhớ tên bài hát, tên tác giả. -Trẻ được nghe bài hát “Anh phi công ơi” nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát. -Biết chơi đúng luật và chơi hứng thú. b.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng vận động theo nhạc, hát đúng giai điệu bài hát - Qua trò chơi giúp trẻ phát triển trí nhớ nhanh, nhạy c.Thái độ: -Trẻ hiều và tuân theo luật lệ giao thông. 2) Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. * Thơ, MTXQ, AN, trò chơi. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú -Cho trẻ vận động bài “Đường em đi -Thế khi đi học chúng mình thường đi ở đâu?, bên nào? -Thế khi muốn sang đường các con phải làm gì? -Các con thấy những phương tiện nào đi ở trên đường? -Ngoài PTGT đường bộ ra các con còn biết những PTGT nào nữa? -Còn phương tiện giao thông đường thủy có những gì? -Có một bài hát nói về PTGt đường thủy đấy hôm nay cô con mình cùng hát bài này thật hay nhé. * Hoạt động 2:Hát và vận động theo nhạc “ Em đi chơi thuyền” -Chúng ta cùng đoán xem đây là bài hát gì nói về PTGt đường gì nhé? -Lần 1: Cô hát trọn vẹn diễn cảm bài hát -Cô vừa hát bài “ Em đi chơi thuyền” nhạc và lời của nhạc sĩ Trần Kiết Tường -Lần 2; Cô hát kết hợp múa minh họa bài hát -Các con đã bao giờ được đi chơi thuyền chưa? Nếu có 1 dịp đi ra Hà Nội hay được vào công viên các con sẽ thấy có rất nhiều những chiếc thuyền đẹp trong công viên những chiếc thuyền này rất đặc biệt nó giống như những con rồng, con vịt đang bơi và nó dùng để chở người đấy. - Cho trẻ múa hát bài Lần 1: Cả lớp múa hát, vận động cùng cô 2 – 3 lần (mỗi lần một hình thức khác nhau) - Cô hỏi trẻ về một số phương tiện giao thông . Lần 2: Cô cho các tổ hát múa vận động. sau đó cho một tốp lên múa bài “ Em đi chơi thuyền ” 1 lần. Lần 3: Cô mời 3 – 4 trẻ lên múa “ Em đi chơi thuyền ” trẻ còn lại hát + vỗ tay. Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN .Hoạt động 3: Nghe hát: “ Anh phi công ơi” -Phương tiện giao thông có tác dụng gì? -Hôm nay cô sẽ gửi đế các con 1 bài hát nói về 1 PTGT khác chúng mình cùng nghe xem đó là PTGT gì nhé. -Lần 1: Cô hát thể hện tình cảm.. Hoạt động của trẻ - Trẻ vận động theo cô -Đi bên phải đi vào lề đường -Có người lớn dắt qua đường - Trẻ trả lời -Trẻ kể -Tàu thủy, thuyền buồm.. -Trẻ trả lời.. - Trẻ vừa hát vừa làm động tác minh họa. - Cả lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ hát. -Chở người và hàng hóa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Cô vừa hát bài “Anh phi công ơi” của tác giả “Xuân Giao” lời thơ “Xuân Quỳnh” -Lần 2: Cô hát thể hiện minh họa theo bài hát Nội dung bài hát nói lên ước mơ của các bé muốn làm anh phi công chinh phục bầu trời kỳ diệu mơ ước nơi có ông trăng khi mò, khi tỏ, có sắc đỏ lung linh của cầu vồng .Bé yêu bầu trời cao rộng nơi có thật nhiều điều cho bé khám phá. - Trẻ trả lời -Các con có muốn trở thành phi công không? -Để trở thành chú phi công chúng mình phải làm gì? -Học thật giỏi, luyện tập thể thao. - Trẻ hưởng ứng theo cô. - Cô hát lần 3 cho trẻ hưởng ứng cùng cô. . Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: '' Tiếng hát của - Cả lớp chơi hai chú mèo” '' - Cô hỏi trẻ về luật chơi và cách chơi. - Cho trẻ thay đổi lượt chơi. - Cô tuyên dương và khen ngợi trẻ. .Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: trẻ cùng hát bài “Em đi chơi thuyền ” và đi nhẹ - Cả lớp hát nhàng ra ngoài III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động có mục đích : Quan sát tranh PTGT đường thủy 2) Trò chơi vận động: Bánh xe quay - Cô giới thiệu luật chơi , cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần 3) Chơi tự do: - Cô bao quát - quan sát trẻ chơi IV) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1) Góc phân vai: - Gia đình đi du lịch,quÇy bán vé tàu, xe, máy bay, cửa hàng bán đồ ăn uống, 2) Góc xây dựng: Lắp ghép, Xây dựng bến xe phía nam 3) Góc nghệ thuật: - Hát múa vận động các bài hát về phương tiện giao thông. - xếp, in hình, tô màu về các hoạt động của PTGT. .4) Góc học tập – sách: - Phân nhóm, phân Loại PTGT. 5)Góc KPKH/Thiên nhiên: - Chơi thả thuyền V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ: Hát “Em đi chơi thuyền” 2.Làm quen bài mới: Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh mới “ Một số luật lệ giao thông “ 3.Đọc đồng dao, ca dao vế các phương tiện giao thông “ Tàu gì không chạy dười sông.......Người lên kẻ xuống vào ra rộn ràng” 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong tuần- Phát phiếu bÐ ngoan -VÖ sinh. -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về. Nhận xét cuối ngày ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ .........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×