Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

phân tích các điều kiện để hàng hoá được hưởng ưu đãi trong khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) theo quy định của hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.46 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA
MÔN HỌC PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN

.………………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
ĐỀ BÀI:

Phân tích các điều kiện để hàng
hố được hưởng ưu đãi trong khu
vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA) theo quy định của Hiệp
định thương mại hàng hoá ASEAN
(ATIGA)


MỞ ĐẦU
Vấn đề tận dụng các ưu đãi trong thương mại
quốc tế là một yếu tố quan trọng giúp các
doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường thế
giới, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao năng lực
cạnh tranh của mình và phát triển. Để tận dụng
các ưu đãi này, các doanh nghiệp phải nắm
vững các quy tắc, luật lệ liên quan đến các chế
độ ưu đãi. Vì vậy, sau đây tơi xin đi sâu vào đề
bài: “Phân tích các điều kiện để hàng hoá
được hưởng ưu đãi trong khu vực thương
mại tự do ASEAN (AFTA) theo quy định của
Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN
(ATIGA).”



1


NỘI DUNG
I.
1.

KHÁI QUÁT CHUNG
Khái quát ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
được thành lập ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc,
Thái Lan, với việc ký kết Tuyên bố ASEAN (Tuyên
bố Băng Cốc) của 5 nước sáng lập ASEAN, cụ
thể là In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xingga-po và Thái Lan. Sau đó, Bru-nây Đa-ru-salam gia nhập ngày 07/01/1984, Việt Nam ngày
28/7/1995, Lào và Mi-an-ma ngày 23/7/1997, và
Cam-pu-chia ngày 30/4/1999, nâng tổng số các
quốc gia thành viên của ASEAN lên 10.
2.
a.

Khái quát ATIGA
Định nghĩa ATIGA

ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của
ASEAN điều chỉnh tồn bộ thương mại hàng hóa
2



trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng
hợp các cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan đã
được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp
định, nghị định thư có liên quan.
b.

Đặc điểm ATIGA

Đầu tiên, trong ATIGA các nước ASEAN dành
cho nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận
lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác
trong các Thỏa thuận thương mại tự do (FTA)
mà ASEAN ký (các FTA ASEAN+).
Thứ hai, ngoài các cam kết về thuế quan,
ATIGA cũng bao gồm nhiều cam kết khác như:
xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan, quy tắc xuất
xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, các tiêu
chuẩn và sự phù hợp, các biện pháp vệ sinh
dịch tễ

3


Thứ ba, biểu cam kết cắt giảm thuế quan trong
ATIGA của mỗi nước (Phụ lục 2 của Hiệp định)
bao gồm tồn bộ các sản phẩm trong Danh mục
hài hóa thuế quan của ASEAN (AHTN) và lộ trình
cắt giảm cụ thể cho từng sản phẩm trong từng
năm. Do đó, so với CEPT, cam kết thuế quan
trong ATIGA rất rõ ràng và dễ tra cứu

3.
Khái quát AFTA
a. Định nghĩa AFTA
AFTA là khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, có thể
nói đây là một trong những khu vực thương mại
tự do (FTA) lớn nhất và có vai trị quan trọng
nhất trên thế giới cùng với mạng lưới đối tác đối
thoại, đã thúc đẩy một số diễn đàn và khối đa
phương lớn nhất thế giới bao gồm: Hợp tác kinh
tế châu Á - Thái Bình Dương, Hội nghị thượng
đỉnh Đơng Á và quan hệ đối tác kinh tế toàn
4


diện của khu vực. Là Hiệp định thương mại của
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hỗ trợ
thương mại và sản xuất địa phương ở tất cả các
nước ASEAN, tạo điều kiện hội nhập kinh tế với
các đồng minh khu vực và quốc tế.
b. Mục tiêu AFTA
Ngoài việc để giảm thiếu cũng như xóa bỏ bớt
những rào cản về thuế quan và thị trường kinh
doanh thì AFTA cũng có mục tiêu cao cả khơng
kém, đó chính là tăng lợi thế cạnh tranh của
ASEAN. Hay nói một cách dễ hiểu thì nó giống
như chất xúc tác để biến ASEAN thành cơ sở sản
xuất trên thị trường thế giới và thu hút các ơng
trùm đầu tư lớn trực tiếp nước ngồi vào ASEAN.
II. NỘI DUNG CHÍNH
Trong các khu vực thương mại tự do (FTA), để

xác định hàng hoá được hưởng ưu đãi thương
5


mại từ tự do hoá và tránh hiện tượng “chệch
hướng thương mại”, các khu vực này đều có các
quy định về xuất xứ hàng hoá. Khoản 1 Điều 22
ATIGA quy định: “Các sản phẩm mà thuế quan
của quốc gia thành viên xuất khẩu đã đạt hoặc
ở mức 20% hoặc thấp hơn và đáp ứng được các
quy định về quy tắc xuất xứ như được quy định
tại Chương 3 (về quy định về quy quy tắc xuất
xứ), sẽ tự động được hưởng cam kết thuế quan
của quốc gia thành viên nhập khẩu”. Như vậy,
một trong hai điều kiện để được hưởng ưu đãi
thương mại trong AFTA là phải có xuất xứ
ASEAN.
Điều kiện thứ hai để hàng hoá được hưởng
ưu đãi thương mại trong AFTA đó chính là hàng
hố được “vận chuyển trực tiếp” từ nước thành

6


viên xuất khẩu sang nước thành viên nhập
khẩu.
1.

Hàng hố có xuất xứ ASEAN


Hàng hố có xuất xứ ASEAN được phân thành 2
loại: hàng hố có xuất xứ thuần t hoặc được
sản xuất tồn bộ và hàng hố có xuất xứ khơng
thuần t hoặc khơng được sản xuất tồn bộ.

 Hàng hố có xuất xứ thuần t hoặc được sản
xuất tồn bộ - Wholly Obtained
Xuất xứ thuần túy quy định hàng hóa sản xuất
tồn bộ tại lãnh thổ một nước thành viên xuất
khẩu duy nhất (xuất xứ nội địa hoàn toàn) được
xác định có xuất xứ. Loại hàng hố này được
xác định có xuất xứ ASEAN theo tiêu chí “tồn
bộ”. Tiêu chí “tồn bộ” trong quy tắc xuất xứ
của các quốc gia và các liên kết kinh tế quốc tế,

7


thông thường đều được xác định ở “mức độ
tuyệt đối”.
Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản
xuất tồn bộ tại nước thành viên, bao gồm các
loại sau:
-

Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng
Động vật sống
Sản phẩm thu được từ động vật sống
Sản phẩm thu được từ săn bắn, ni trồng,


thu lượm
- Khống sản và các chất sản sinh tự nhiên
- Sản phẩm đánh bắt và các sản phẩm từ
biển
- Sản phẩm được chế biến hoặc được sản
xuất ngay trên tàu
- Sản phẩm khai thác từ đáy biển hoặc dưới
đáy biển bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa
- Phế thải và phế liệu có nguồn gốc từ quá
trình sản xuất và tiêu dùng

8


- Sản phẩm thu được hoặc được sản xuất từ
các loại hàng hóa kể trên.
 Hàng hố có xuất xứ khơng thuần t hoặc
khơng được sản xuất tồn bộ- (Substantial
Transformation)
Xuất xứ khơng thuần t xác định hàng hóa
xuất xứ trong trường hợp quá trình chuyển đổi
xảy ra tại một quốc gia hoặc khu vực. Việc xác
định nguồn gốc khá phức tạp vì các bộ phận,
phụ tùng của sản phẩm sản xuất tại nhiều quốc
gia hoặc có nguyên vật liệu đầu vào không rõ
xuất xứ. Là những sản phẩm được sản xuất toàn
bộ hoặc từ một phần nguyên vật liệu, bộ phận,
phụ tùng nhập khẩu hoặc khơng rõ xuất xứ (hay
cịn gọi là ngun liệu khơng có xuất xứ). Trong

số đó, chỉ những sản phẩm được sản xuất, gia
công, chế biến đạt “mức độ đầy đủ” tại quốc gia
9


xuất khẩu mới được coi là có xuất xứ có quốc
gia đó.
Hàng hố có xuất xứ khơng thuần túy được coi
là có xuất xứ khi đáp ứng các tiêu chí: Tiêu chí
hàm lượng giá trị khu vực, tiêu chí chuyển đổi
mã số hàng hố hoặc tiêu chí mặt hàng cụ thể.
Các nhà xuất khẩu hàng hoá được quyền lựa
chọn sử dụng một trong các tiêu chí này để xác
định xuất xứ hàng hố, cụ thể:
- Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (Regional
Value Content - RVC)
- Tiêu chí chuyển đổi mã hàng hóa (Change in
Tariff Classification – CTC)
- Tiêu chí mặt hàng cụ thể.
2.
Hàng hố được vận chuyển trực tiếp
từ các nước thành viên
Quy định về vận chuyển trực tiếp từ Lãnh thổ
của bên thành viên xuất khẩu tới lãnh thổ của
10


bên thành viên nhập khẩu. Trường hợp quá cảnh
tại một Bên khác (có thể trong hoặc ngồi FTA),
việc vận chuyển chỉ được coi là trực tiếp nếu

đáp ứng các điều kiện sau:
- Quá cảnh là cần thiết vì lý do địa lí hoặc do
các u cầu có liên quan trực tiếp đến vận
tải;
- Hàng hố khơng tham gia vào giao dịch
thương mại hoặc tiêu thụ tại nước quá cảnh
đó; và
- Hàng hố khơng trải qua bất kỳ cơng đoạn
nào khác ngồi việc dỡ hàng và bốc lại hàng
hoặc những cơng đoạn cần thiết để giữ
hàng hoá trong điều kiện tốt.

11


KẾT LUẬN
Để hàng hố có thể được hưởng những ưu
đãi trong khu vực thương mại tự do ASEN (AFTA)
theo quy định của Hiệp định thương mại hàng
hoá ASEAN (ATIGA), các doanh nghiệp cần căn
cứ theo hướng phát triển trong tình hình mới để
có những quyết định kịp thời và phù hợp. Doanh
nghiệp cần xem xét, đánh giá cụ thể các yếu tố
liên quan đến việc nhận được sự ưu đãi cho
hàng hoá.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình pháp luật cộng đồng ASEAN Trường đại hoc Luật Hà Nội. NXB CAND năm
2019.
2. />
13



×