Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÀI TẬP NHÓM vấn đề miễn trách nhiệm trong trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của bên bán theo quy định của CISG và án lệ điển hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.58 KB, 28 trang )


1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
.………………………..

BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ BÀI :
Vấn đề miễn trách nhiệm trong trường
hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế của bên bán theo quy định
của CISG và án lệ điển hình.


2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT
CISG

Công ước Viên 1980 về Hợp đồng

HĐMBHHQT
UCC

mua bán hàng hóa quốc tế
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Bộ luật thương mại thống nhất Hoa Kỳ



3

MỞ BÀI
Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế (CISG) là một cơng ước quốc tế quan
trọng hàng đầu trong việc điều chỉnh trực tiếp các
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT)
giữa các thương nhân. Những nội dung trong cơng ước
trong đó có vấn đề miễn trách nhiệm do vi phạm
HĐMBHHQT được coi là luật mẫu cho các thương nhân
cũng như pháp luật nhiều quốc gia trong việc điều
chỉnh các HĐMBHHQT kể cả các quốc gia chưa phải là
thành viên cơng ước trong đó có Việt Nam. Việc
nghiên cứu vấn đề miễn trách nhiệm do vi phạm
HĐMBHHQT theo CISG và pháp luật Việt Nam là việc
làm thiết thực và có nhiều ý nghĩa. Xuất phát từ lý do
đó, nhóm chúng tơi đã chọn đề tài: “Vấn đề miễn
trách nhiệm trong trường hợp vi phạm hợp đồng


4

mua bán hàng hoá quốc tế của bên bán theo
quy định của CISG và án lệ điển hình.”


5

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG

I. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang đầy đủ
các đặc trưng cơ bản của hợp đồng thương mại quốc
tế. Tính “quốc tế” hay yếu tố nước ngồi của quan hệ
chính là điểm khác biệt của hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế so với hợp đồng mua bán hàng hoá trong
nước.
2.Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế
- Về chủ thể: Chủ thể của HĐMBHHQT là các bên,
người bán và người mua có trụ sở thương mại đặt
ở các nước khác nhau.
- Về đối tượng của hợp đồng: Hàng hoá là đối
tượng của HĐMBHHQT là động sản, tức là hàng có
thể chuyển qua biên giới của một nước.


6

- Về đồng tiền thanh toán: Tiền tệ dùng để thanh
tốn thường là nội tệ hoặc có thể là ngoại tệ đối
với các bên.
- Về ngôn ngữ của hợp đồng: HĐMBHHQT thường
được ký kết bằng tiếng nước ngồi, trong đó phần
lớn là được ký bằng tiếng Anh.
- Về cơ quan giải quyết tranh chấp: Tranh chấp
phát


sinh

từ

việc

giao

kết



thực

hiện

HĐMBHHQT nên cơ quan giải quyết tranh chấp có
thể là tồ án hoặc trọng tài nước ngồi.
II. CISG
1.Khái niệm CISG
Cơng ước Viên 1980 hay cịn gọi là Công ước của
Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán quốc tế trong
tiếng Anh là United Nations Convention on Contracts
for the International Sale of Goods, viết tắt là CISG. Áp
dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các
bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.
CISG được thông qua năm 1980, là một mơ hình hữu


7


ích cho các nước đang nổi lên đang xem xét việc ban
hành luật hợp đồng và mua bán hiện đại.
Công ước này áp dụng đối với các hợp đồng mua
bán giữa người mua và người bán có địa điểm kinh
doanh tại các nước là thành viên của công ước, song
công ước có sự nhất quán trong việc nhấn mạnh yếu
tố tự do hợp đồng, theo đó các bên có quyền quy định
khác. Nhiều nước đã thông qua CISG, hứa hẹn lần đầu
tiên có một luật mua bán quốc tế hiệu quả.
2.Vai trị của CISG
Đầu tiên, Cơng ước này thúc đẩy tự do hợp đồng
bằng cách trao cho các bên sự tự do cần thiết trong
việc thay đổi hoặc thay thế hầu hết tất cả các quy
định bằng những điều khoản hoặc biện pháp riêng của
họ. CISG được soạn thảo theo cách thực dụng và dễ
hiểu, tránh đi tính hình thức hoặc việc sử dụng các
biệt ngữ chuyên ngành không cần thiết.


8

Thứ hai, CISG đã hiện diện rất nhiều trong luật
thương mại trên khắp thế giới. Luật sư và các doanh
nhân của hầu hết các nước sẽ cần thấy phải làm quen
với CISG khi tham gia các giao dịch quốc tế và họ
ngoài sẽ cảm thấy yên tâm khi gặp phải các đạo luật
quốc gia được xây dựng dựa trên CISG quen thuộc.
Thứ ba, CISG đã được điều chỉnh để thích nghi
thành công với việc sử dụng trong nước các luật mua

bán mới có sự thống nhất về mặt nội dung của các
nước Scandinavi; cụ thể có thể nghiên cứu luật của
Thuỵ Ðiển và Phần Lan – đây là những mô hình áp
dụng cụ thể CISG cho hoạt động mua bán nội địa.
3.Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo
quy định của CISG
Theo Điều 1 Công ước Viên 1980 về mua bán hàng
hóa quốc tế thì HĐMBHHQT là hợp đồng được ký kết
giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia
khác nhau.


9

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CHÍNH
I.

Các vấn đề pháp lý về miễn trách nhiệm do
vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc

tế theo quy định của CISG
1.Khái niệm miễn trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Miễn trách nhiệm trong HĐMBHHQT là sự gạt bỏ
những chế tài mà thông thường vẫn được áp dụng
trong trường hợp có sự vị phạm hợp đồng đối với bên
vi phạm, làm cho bên có quyền mất đi sự bảo đảm
trách nhiệm thông thường.1
2.Các trường hợp miễn trách nhiệm do vi
phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

2.1.Miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả
kháng
2.1.1. Các dấu hiện của sự kiện bất khả kháng
Công ước Viên năm 1980 không đưa ra một cách cụ
thể khái niệm sự kiện bất khả kháng và cũng không
liệt kê bất cứ sự kiện nào được coi là bất khả kháng,
1 Phạm Thị Sao (2011), Vấn đề miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp.


10

nhưng theo Khoản 1 Điều 79 thì: “Một bên sẽ không
chịu trách nhiệm về việc thực hiện bất cứ nghĩa vụ
nào đó của mình nếu chứng minh được rằng việc vi
phạm là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm sốt của
họ và họ khơng thể lường trước được trở ngại đó một
cách hợp lý vào lúc giao kết hợp đồng, không thể
tránh được và cũng không thể khắc phục được các
hậu quả của nó.”
2.1.2. Nghĩa vụ của bên vi phạm khi gặp sự
kiện bất khả kháng
Khi gặp sự kiện bất khả kháng dẫn tới việc vi phạm
hợp đồng thì đầu tiên bên vi phạm phải có nghĩa vụ
thơng báo về sự kiện đó cho bên kia biết trong khoảng
thời gian hợp lý. Nghĩa vụ này được quy định tại khoản
4 Điều 79 CISG như sau: “Bên nào không thực hiện
nghĩa vụ của mình thì phải thơng báo cho bên kia biết
về trở ngại và ảnh hưởng của nó đối với khả năng
thực hiện nghĩa vụ”. Đây là một trong những nghĩa vụ



11

bắt buộc của bên vi phạm nếu muốn được miễn trách
nhiệm khi gặp sự kiện bất khả kháng.
2.2.Miễn trách nhiệm trong hợp đồng do lỗi
của bên bị vi phạm
2.2.1. Căn cứ miễn trách nhiệm
Sự vi phạm hợp đồng của một bên xuất phát từ
hành vi hay sơ xuất của chính bên kia, thì bên vi
phạm sẽ được miễn trách nhiệm. Đây cũng là một
trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đồng được
quy định tại Điều 80 CISG: “Một bên không có quyền
viện dẫn việc khơng thực hiện nghĩa vụ của bên kia
nếu việc đó là do chính hành động hoặc sơ suất của
bên đầu tiên gây ra.”
Theo đó bên bị vi phạm không được quyền viện dẫn
việc vi phạm nghĩa vụ của bên kia để đòi bồi thường
thiệt hại hay áp dụng một chế tài khác nếu như việc vi
phạm đó là do hành vi sơ xuất của một bên khiến bên
kia vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm sẽ khơng phải
chịu trách nhiệm về việc vi phạm đó.


12

2.2.2. Nghĩa vụ của bên vi phạm khi yêu cầu
miễn trách nhiệm
Công ước Viên năm 1980 đưa ra quy định miễn trách

nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm nhưng khơng có quy
định cụ thể về nghĩa vụ của bên vi phạm khi yêu cầu
miễn trách nhiệm. Tuy nhiên, Luật thương mại Việt
Nam lại có quy định về vấn đề này. Theo đó, bên vi
phạm có nghĩa vụ phải thơng báo và chứng minh khi
yêu cầu miễn trách nhiệm.
2.3.Miễn trách nhiệm khi người thứ ba có quan
hệ với một bên trong hợp đồng gặp sự
kiện bất khả kháng
2.3.1. Căn cứ miễn trách nhiệm
Khoản 2 Điều 79 CISG quy định: “Nếu một bên
không thực hiện nghĩa vụ là do bên thứ ba không thực
hiện được nghĩa vụ là bên đã cam kết thực hiện tồn
bộ hoặc một phần hợp đồng thì chỉ được miễn trách
nhiệm nếu:


13

a) Họ được miễn trách nhiệm theo quy định của
khoản trên (trường hợp về bất khả kháng); và.
b) Bên thứ ba cũng được miễn trách khi các quy
định của khoản trên được áp dụng.”
Như vậy, để được miễn trách nhiệm theo quy định
tại khoản 2 Điều 79 CISG, cần phải thỏa mãn hai điều
kiện:
- Một là, người thứ ba ở đây khơng phải là người
thứ ba bất kì nào, mà phải là người thứ ba được
bên vi phạm nghĩa vụ thuê để thực hiện một phần
hoặc toàn bộ hợp đồng.

- Hai là, việc không thực hiện được hợp đồng là do
ảnh hưởng của sự kiện bất khả kháng, chứ không
phải với bất kì một lí do nào khác.
2.3.2. Nghĩa vụ của bên vi phạm
Khi muốn được miễn trách nhiệm theo quy định tại
khoản 2 điều 79 CISG, thì bên vi phạm nghĩa vụ buộc
phải thông báo cho bên bị vi phạm biết trong khoảng


14

thời gian hợp lý theo quy định tại khoản 4 Điều 79
CISG: “Bên không thực hiện nghĩa vụ phải thông báo
cho bên kia về trở ngại và hậu quả của trở ngại đó đối
với khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. Nếu bên
kia khơng nhận được thơng báo trong thời hạn hợp lý
sau khi bên không thực hiện nghĩa vụ biết hoặc phải
biết về trở ngại, bên kia có quyền yêu cầu bồi thường
thiệt hại gây ra do việc không nhận được thông báo.”
Để được miễn trách nhiệm theo quy định tại
khoản 2 điều 79 thì bên vi phạm nghĩa vụ buộc phải
chứng minh việc không thực hiện ấy là do một trở
ngại nằm ngồi sự kiểm sốt của họ và người ta
không thể chờ đợi một cách hợp lí rằng họ phải tính
tới trở ngại đó vào lúc kí kết hợp đồng hoặc là tránh
được hay khắc phục được hậu quả của nó, đó là sự
kiện bất khả kháng.
II.

Án lệ điển hình liên quan đến vấn đề miễn

trách nhiệm trong trường hợp vi phạm hợp


15

đồng mua bán hàng hoá quốc tế của bên
bán theo quy định của CISG
1.Tóm tắt vụ tranh chấp
Vào ngày 7/2/2002, RMI kí kết hợp đồng bằng văn
bản với Forberich, theo đó Forberich đồng ý cung cấp
cho RMI 15000-18000 MT đường ray xe lửa Nga. Hàng
được vận chuyển từ cảng ở St. Peterburg, Nga. Trong
hợp đồng có viết “nhận hàng trước 30/6/2002”. Trong
tháng 6/2002, các bên đã đồng ý về việc Forberich xin
gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng đến ngày “cuối
cùng của năm dương lịch”. Song cho đến hết thời hạn
này, Forberich vẫn không giao hàng.
Forberich khẳng định rằng việc họ không thực hiện
nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng là có thể chấp nhận
được vì cảng St.Peterburg khơng may bị đóng băng
vào ngày 1/12/2002 đã cản trở việc giao hàng. Họ cho
rằng đây là “hiện tượng thời tiết bất thường”. Ngược
lại, RMI cho rằng “Hiện tượng ấy không bất ngờ đối


16

với bất kì thương gia kinh nghiệm nào (cũng như bất
kì sinh viên nghiên cứu địa lí nào)”. Bên RMI nói thêm
rằng, có một chuyến tàu của Forberich rời cảng

St.Peterburg vào ngày 20/11/2002, chứng tỏ rằng
Forberich cũng hồn tồn có thể giao hàng cho RMI
vào ngày này.
Vậy nên nguyên đơn là RMI đã kiện bị đơn là
Forberich lên tồ Tịa án sơ thẩm là Toà án quận Hoa
Kỳ, Quận Bắc Illinois, Phân khu Đơng (Tịa án sơ thẩm
liên bang) và sau đó là Tồ án phúc thẩm Tịa án Liên
bang Hoa Kỳ.
2.Sự kiện pháp lý
Các bên đã thỏa thuận với nhau việc thực hiện hợp
đồng được gia hạn đến “ngày cuối cùng của năm
dương lịch”, nghĩa là bên Forberich phải giao hàng cho
RMI và hạn cuối mà RMI sẽ nhận được hàng sẽ là ngày
31/12/2002. Tuy nhiên, do Cảng St.Peterburg khơng
may bị đóng băng vào ngày 1/12/2002 khiến cho


17

Forberich không thể giao hàng cho RMI. Do vậy, dẫn
đến việc RMI không thể nhận được hàng trong thời
gian các bên đã thỏa thuận.
3.Vấn đề pháp lý
Các bên đang bất đồng quan điểm về việc xác định
cảng giao hàng bị đóng băng có phải là “hiện tượng
thời tiết bất thường”, khơng thể lường trước được
dẫn đến phía Forberich khơng thể giao hàng đúng thời
hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng. Việc xác định
cảng giao hàng bị đóng băng có là căn cứ để miễn
trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ giao hàng là

mấu chốt để giải quyết tranh chấp giữa hai bên. Vấn
đề pháp ý ở đây là việc miễn trách nhiệm trong hợp
đồng mua bán đường ray xe lửa giữa RMI và
Forberich.
4.Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp
- Điều 79 của công ước Viên năm 1980 (CISG)


18

- Khoản 2 Điều 615 Bộ luật thương mại thống nhất
Hoa Kỳ (UCC).
5.Lập luận của nguyên đơn
RMI cho rằng “Hiện tượng ấy khơng bất ngờ đối với
bất kì thương gia kinh nghiệm nào (cũng như bất kì
sinh viên nghành địa lí nào)”. RMI nói thêm rằng, có
một chuyến tàu của Forberich rời cảng St Peterburg
vào ngày 20/11/2002, chứng tỏ rằng Forberich cũng
hồn tồn có thể giao hàng cho RMI vào ngày này.
RMI cho rằng họ đã đồng ý kéo dài ngày giao hàng
( nghĩa là giao hàng tại địa điểm kinh doanh của RMI)
đến một ngày “muộn hơn trong năm dương lịch”
nhưng ngày giao hàng không được ấn định do bên
phía Forberich khơng tham dự một cuộc họp theo kế
hoạch tại Chicago thảo luận về phần mở rộng. Nên
RMI cho rằng Forberich sẽ giao hàng hóa cho RMI
trước ngày 31/12/2002 thì hợp đồng được thỏa mãn.


19


Theo RMI, cảng sẽ khơng đóng băng cho đến giữa
tháng 12 năm 2002 và do phải mất 3-4 tuần để một
con tàu chở hàng hóa đi từ St. Petersburg đến Hoa Kỳ,
nên Forberich sẽ phải vận chuyển đường ray trước khi
cảng

đóng

băng

để



hàng

đến

trước

ngày

31/12/2002. Do đó, RMI cho rằng việc Forberich khơng
thực hiện theo hợp đồng khơng thể là do việc cảng bị
đóng băng. Nói cách khác, theo RMI, cảng bị đóng
băng cũng khơng thể ngăn Forberich hoạt động, bất
kể cảng có bị đóng băng vào giữa tháng 12/2002 hay
khơng, Forberich sẽ vi phạm hợp đồng trong mọi
trường hợp vì khơng có tàu đủ sớm để họ đến nơi đến

hạn chót ngày 31/12/2002, thì việc đóng băng cảng có
thể ngăn Forberich vận chuyển đường ray bất kể cảng
bị đóng băng vào ngày 1 tháng 12 hay giữa tháng 12.
RMI cũng cho rằng việc đóng băng sớm là có thể dự
đốn được.
6.Lập luận của bị đơn


20

Forberich đã chỉ ra được bằng chứng rằng cảng bị
đóng băng đã cản trở công ty này thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng bằng cách chứng minh rằng khơng có con
tàu nào rời cảng St. Petersburg sau ngày 20/11/2002
và cả những tháng sau đó vì cảng bị đóng băng. Việc
chuyển hàng từ cảng St. Petersburg đến Mỹ phải mất
từ 3-4 tuần, Forberich đã đưa ra bằng chứng rằng
cơng ty này có thể thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn
yêu cầu bằng cách thực hiện chuyên chở số đường ray
này vào tuần cuối tháng 11 hoặc vào những ngày đầu
tiên của tháng 12 (để giao hàng cho FMI chậm nhất
ngày 31/12/2002) nhưng việc cảng bị đóng băng đã
cản trở họ thực hiện điều này.
Forberich khẳng định rằng việc họ không thực hiện
nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng là có thể chấp nhận
được vì cảng St.Peterburg khơng may bị đóng băng
vào ngày 1/12/2002 đã cản trở việc giao hàng. Và cho
rằng đây là “hiện tượng thời tiết bất thường”, đồng



21

thời dẫn lời ơng Nikolaev nhân viên cảng St.Peterburg
nói rõ cảng đã bị đóng băng vào ngày 1/12/2002, hiện
tượng này khơng xảy ra kể từ năm 1955 và khơng ai
có thể dự đốn trước được hiện tượng cảng đóng băng
sớm như vậy.
7.Lập luận của cơ quan tài phán
RMI không đưa ra được bằng chứng nào về việc có
thể thực hiện nghĩa vụ hợp đồng (khơng có bằng
chứng về một con tàu nào rời cảng St.Peterburg sau
ngày 20/11/2002). RMI cho rằng sự đóng băng sớm
này là có thể dự đốn được, song lại không đưa ra
được một bằng chứng hoặc một ý kiến thuyết phục
nào khác.
Forberich đã đưa ra bằng chứng rằng sự khắc nghiệt
của mùa đông năm 2002 và sự đóng băng sớm tại
cảng và những hậu quả của nó khác xa so với những
gì thường xảy ra (thơng thường cảng chỉ bị đóng băng
từ cuối tháng 1), thậm chí làm cho máy phá băng


22

ngừng hoạt động. Bị đơn lập luận rằng bị đơn đã gặp
trường hợp bất khả kháng (vì cảng St.Peterburg khơng
may bị đóng băng) đã cản trở việc giao hàng nên bị
đơn khơng giao được hàng cho ngun đơn. Do đó bị
đơn đã gặp trường hợp bất khả kháng và được miễn
trách nhiệm.

Dựa vào những lí do trên, kháng cáo của nguyên
đơn về phán quyết sơ thẩm bị bác bỏ và bên Forberich
do vậy được miễn trách nhiệm.
RMI không thỏa mãn với phán quyết của Tòa sơ
thẩm nên đã kháng cáo lại phán quyết của Tòa. Tòa
phúc thẩm quyết định áp dụng Điều 79 Công ước Viên
năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
(CISG) để giải quyết vụ việc và các bên đã đồng ý. Vì
chưa có Tịa án nào ở Mỹ giải thích hoặc áp dụng
ĐHiều 79 CISG, các vụ án có đề cập đến miễn trách
nhiệm trong Bộ luật thương mại thống nhất Hoa Kỳ
(UCC) sẽ cung cấp những chỉ dẫn cho việc làm sáng tỏ


23

Điều khoản miễn trách nhiệm của cơng ước Viên. Tịa
sẽ không áp dụng trực tiếp Điều 79 CISG hay sử dụng
những án lệ đã áp dụng Điều 79 CISG tại các quốc gia
thành viên khác mà lại sử dụng các án lệ áp dụng quy
định tương tự UCC như một sự hướng dẫn áp dụng
miễn trách nhiệm khi có sự kiện bất khả kháng, bởi lẽ
những quy định của UCC về vấn đề này có điểm tương
tự với Điều 79 CISG.
Dựa vào những lí do trên, kháng cáo của nguyên
đơn về phán quyết sơ thẩm bị bác bỏ.
8.Đánh giá và bình luận của nhóm
Forberich đã được hưởng miễn trách nhiệm nhờ vận
dụng thành công Điều 79 CISG quy định về miễn trách
khi gặp bất khả kháng. Tuy nhiên, tòa án Mỹ không áp

dụng trực tiếp Điều 79 CISG hay sử dụng những án lệ
đã áp dụng Điều 79 CISG tại các quốc gia thành viên
khác mà lại sử dụng các án lệ áp dụng quy định tương
tự trong UCC như một sự hướng dẫn áp dụng miễn


24

trách khi có bất khả kháng. Về cơ bản, quy định này
của UCC tương tự với công ước Viên. Trong vụ việc
này, Forberich không được yêu cầu phải làm rõ chính
xác xem họ đã làm gì để khắc phục việc cảng bị đóng
băng, và những nỗ lực của họ liệu đã đủ về mức độ
hay chưa, ví dụ như việc xem xét liệu có thể có một
cảng thay thế khác hay khơng (đặc điểm về tính
“khơng thể khắc phục được” theo quy định tại Điều 79
CISG). Đây chính là một điểm cần lưu ý khi xét đến
thực tiễn áp dụng Cơng ước Viên trong q trình xét
xử của các tịa án Mỹ.
Như vậy, khi có tranh chấp về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế xảy ra, và cần thiết phải viện dẫn về
trường hợp miễn trách nhiệm, mà cụ thể ở đây là sự
kiện bất khả kháng thì trước hết bên vi phạm nghĩa vụ
cần phải chứng minh được rằng trở ngại khách quan
đã không tồn tại vào thời điểm giao kết hợp đồng, và
cũng khơng hề có một cơ sở nào cho mình có thể xác


×