Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.09 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến ở Đàng ngồi đã kìm hãm sự phát triển của sx
- Đời sống ND cực khổ, đói kém, lưu vong
- Phong trào ND khời nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, mà tiêu biểu là cuộc KN của
Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất
<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>
- Thấy rõ được sức mạnh quật khởi của ND đàng ngồi, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp
bức bóc lột của ND
3. Kỹ năng
- Biết xác định các địa danh (Đối chiếu với hiện nay), hình dung địa bàn hoạt động và qui mơ
của từng cuộc khởi nghĩa lớn.
<b>II.CHUẨN BỊ.</b>
<i><b>1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh ảnh liên quan đến bài học. Lược đồ nơi xảy ra các cuộc KN</b></i>
của Nông dân.
<i><b>2. Học sinh:Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.</b></i>
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b>1 . Kiểm tra bài cũ.</b>
- Trình bày tình hình tơn giáo nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII.
- Nhận xét về tình hình kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII.
<b>2. Giới thiệu bài mới: Chế độ Pk đàng ngoài ngày càng mục nát, đời sống nhân dân khổ cực</b>
-> phong trào nông dân nổ ra chống PK.
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu tình hình chính trị</b></i>
<i><b>Đàng Ngồi thế kỉ XVIII.</b></i>
<b>GV ơn lại: ở đàng ngoài, họ Trịnh đã nắm mọi</b>
quyền lực, vua Lê chỉ là bóng mờ trong cung
cấm
<b>HS: đọc đoạn đầu của mục 1 sgk</b>
<b>? Em có nhận xét gì về chính quyền PK đàng</b>
ngoài giữa TK XVIII?
<b>? Nêu những chi tiết tiêu biểu thể hiện sự mục</b>
nát đó?
<b>HS: Dựa vào sgk trả lời. </b>
<b>GV nhấn mạnh: </b>
+ Chính quyền PK trung ương; từ vua,hưởng
lạc, phè phỡn khơng cịn kỷ cương phép nước.
+ Địa chủ quan lại địa phương, ra sức cướp đất,
tăng tơ thuế
<b>? Sự mục nát của chính quyền PK đã đem lại</b>
hậu quả gì?
<b>1/ Tình hình chính trị</b>
- Chính quyền PK đã mục nát đến cực độ
+Vua Lê: cái bóng mờ trong cung cấm
+ Phủ chúa: hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của
+ Quan lại, binh lính hồnh hành, đục kht
nhân dân
+ Chính quyền địa phương, địa chủ quan lại lấn
chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề
- Hậu quả
+ SX bị đình đốn, sa sút nghiêm trọng
<b>Tuần: 26</b>
<b>Tiết: 50</b>
<b>? Đứng trước cuộc sống thê thảm đó buộc</b>
người nơng dân phải làm gì?
<b>Hoạt động 2: </b> <i><b>Tìm hiểu những cuộc khởi</b></i>
<i><b>nghĩa lớn của nơng dân Đàng Ngồi.</b></i>
<b>GV: Dùng lược đồ sgk được phóng to giới</b>
<b>HS: đọc sgk, nêu tên, thời gian các cuộc KN</b>
<b>GV: xác định trên bản đồ, cùng cả lớp quan sát</b>
<b>? trong các cuộc KN, có 2 cuộc KN tiêu biểu</b>
nhất? Vì sao?
<b>HS: đọc phần về Nguyễn Hữu Cầu và Hồng</b>
Cơng Chất
<b>? Việc Hồng Cơng Chất chuyển địa bàn hoạt</b>
động lên Tây Bắc có ý nghĩa gì?
<b>HS: (Thể hiện tình đồn kết giữa nông dân</b>
miền xuôi với nông dân miền núi)
<b>? Kết quả các cuộc KN? </b>
<b>HS: (Thất bại, bị đàn áp) </b>
<b>?Tại sao nổ ra rời rạc, không liên kết thành</b>
phong trào lớn?
<b>? Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của</b>
phong trào nơng dân ở đàng ngoài?
<b>HS: (Lan rộng khắp đồng bằng lên miền núi)</b>
<b>? Tính chất gì? Phi nghĩa hay chính nghĩa, tại</b>
sao?
<b>HS: Nơng dân đấu tranh địi quyền lợi chính</b>
đáng cho giai cấp mình.
+ Đời sống nhân dân vơ cùng cực khổ, chết
đói, phiêu tán xảy ra ở khắp nơi
<b>2/ Những cuộc khởi nghĩa lớn</b>
<i><b> a/ Những cuộc khởi nghĩa tiệu biểu</b></i>
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ở Sơn Tây
(1737).
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở
Thanh Hoá, Nghệ An.
- Nguyễn Danh Phương (1740 – 1751).
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751)
từ Đồ Sơn (Hải Phòng) Kinh Bắc uy hiếp
Thăng Long Sơn Nam vào Thanh Hoá, Nghệ
An. Khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho
người nghèo”.
- Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739 – 1769)
căn cứ chính Điệm Biên (Lai Châu), bảo vệ
vùng biên giới.
<i><b>b/ Kết quả – ý nghĩa.</b></i>
- Đều bị thất bại.
- Làm cho cơ đồ của họ Trịng ngày càng suy
ýêu nhanh chóng.
- Tạo điều kiện cho phong trào Tây Sơn bùng
nổ.
<i><b>Sơ kết bài học </b></i>
- Như vậy, vào những năm 40 của TK XVIII, chính quyền PK đàng ngồi đã mục đát đến
cực độ- Vua Lê chỉ là bóng mờ trong cung cấm. Họ Trịnh nắm mọi quyền hành, thả sức hưởng lạc,
không còn chú ý đến việc dân, việc nước => Đất nước kinh tế đình đốn, sa sút, ND lầm than, cực
khổ => Họ đã đứng lên chống lại áp bức bóc lột, đó chính là quy luật của lịch sử .
- Các phong trào đấu tranh của ND đàng ngoài là điều kiện tạo cho chính quyền nhà Lê –
Trịnh nhanh chóng sụp đổ để thay thế cho một chính quyền mới tốt đẹp hơn
<i> </i> <i><b>4/ Củng cố. Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nơng dân Đàng Ngồi thế kỉ</b></i>
XVIII?
<b>Thời gian</b> <b>Người lãnh đạo</b> <b>Đại điểm</b> <b>Kết quả</b>
- Nêu tính chất, quy mô và ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
<b> </b> <b> 5/ Hướng dẫn học tập ở nhà.</b><i>: </i>Học bài theo các câu hỏi trong Sgk. Chuẩn bị bài mới.
<b>IV. Ruùt kinh nghieäm: </b>