Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bai 39 anh huong cua cac nhan to moi truong densinh truong a phat trien o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người khổng lồ Sultan Kosen và người tí hon He ping ping.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn. II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn. II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn • Động vật là sinh vật dị dưỡng nên phải lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nếu thức ăn của gia súc, gia cầm thiếu vitamin, và các nguyên tố vi lượng thì vật nuôi sẽ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ở người cần có chế độ dinh dưỡng như thế nào để luôn khỏe mạnh?. Vai trò của thức ăn như thế nào? Không đủ chất dinh dưỡng. Quá thừa chất dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn. II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn • Động vật là sinh vật dị dưỡng nên phải lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn.. • Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật và người..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ. II. Các nhân tố bên ngoài 2. Nhiệt độ Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật biến nhiệt và hằng nhiệt?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ. II. Các nhân tố bên ngoài 2. Nhiệt độ • Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giới hạn về nhiệt độ của cá Rô phi ở Việt Nam Mức sinh trưởng, phát triển của cá Ngoài giới hạn chịu đựng. Khoảng chống chịu. Giới hạn dưới. 300C. Ngoài giới hạn chịu đựng. Khoảng chống chịu. Khoảng thuận lợi. Giới hạn trên. C. 0. 5,60C. Điểm gây chết. 250C. 350C. Giới hạn sinh thái. 420C. Điểm gây chết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ. II. Các nhân tố bên ngoài 2. Nhiệt độ • Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường Ứng thíchdụng hợpbảo vệ gia súc, gia cầm ở miền Bắc trong mùa đông?. • Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh đối với động vật biến nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng. II. Các nhân tố bên ngoài 3. Ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng. Tại sao trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng. II. Các nhân tố bên ngoài 3. Ánh sáng • Tia tử ngoại chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D → có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng. II. Các nhân tố bên ngoài Con người còn 3. Ánh sáng. chịu ảnh hưởng • của Tia nhân tử ngoại chuyển hóa tiền vitamin D tố nào thành vitamin D → có vai trò chuyển khác? hóa canxi để hình thành xương. • Ánh sáng bổ sung nhiệt cho động vật khi trời rét.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I. Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng. II. Các nhân tố bên ngoài • Các nhân tố khác ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở người: virus cúm, ma túy, thuốc lá, rượu, bia, thuốc bảo vệ thực vật, dioxin… đặc biệt ở giai đoạn phôi thai..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trẻ bị nhiễm chất độc đioxin.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mẹ bị nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I.Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người. III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thảo luận nhóm Nhóm 1. Nhóm 2. Nhóm 3. 1. Tại sao phải cải tạo giống? 2. Hãy tìm một số ví dụ thực tiễn cải tạo giống, tạo ra giống vật nuôi có năng suất cao?. 1. Mục đích của các biện pháp cải thiện môi trường sống (chuồng trại, thức ăn..)? 2. Nêu các biện pháp?. 1. Mục đích của các biện pháp cải thiện chất lượng dân số? 2. Hãy nêu các biện pháp để nâng cao chất lượng dân số VN (tăng chiều cao,cân nặng; khỏe mạnh, thông minh và giảm tỉ lệ trẻ mắc các bệnh, tật di truyền)?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I.Nhân tố bên III. Một số biện pháp điều khiển sinh trong trưởng và phát triển ở động vật và II. Các nhân tố người bên ngoài 1. Cải tạo giống 1. Thức ăn - Mục đích: 2. Nhiệt độ Cải tạo vật chất di truyền nhằm nâng cao 3. Ánh sáng năng suất, khả năng thích nghi của động vật. III. Một số biện - Các biện pháp: pháp điều + chọn lọc nhân tạo khiển sinh + lai giống trưởng + cấy truyền phôi….. và phát triển ở động vật và người 1. Cải tạo giống.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I.Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người 1. Cải tạo giống 2. Cải thiện môi trường sống của động vật. III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người 2. Cải thiện môi trường sống của động vật • Mục đích: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh, đạt năng suất cao. • Các biện pháp: Chuồng trại phù hợp, đảm bảo vệ sinh, thức ăn đầy đủ dinh dưỡng……..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật I.Nhân tố bên trong II. Các nhân tố bên ngoài 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người 1. Cải tạo giống 2. Cải thiện môi trường sống của động vật 3. Cải thiện chất lượng dân số. III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người 3. Cải thiện chất lượng dân số • Mục đích: Tạo môi trường sống trong sạch cho con người, hạn chế tác nhân gây đột biến và tỉ lệ trẻ sinh ra mang bệnh, tật di truyền; được cung cấp đủ chất dinh dưỡng • Các biện pháp cải thiện chất lượng dân số VN: + cải thiện chế độ dinh dưỡng + luyện tập thể thao + tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh + chống lạm dụng các chất kích thích + Áp dụng các biện pháp KHHGĐ + giảm ô nhiễm môi trường….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tại sao hiện nay các bệnh về dinh dưỡng đã khắc phục được nhưng các bệnh di truyền đang ngày 1 gia tăng? - Bệnh về dinh dưỡng đã khắc phục được vì: Có thể điều chỉnh được chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và hợp lí. - Bệnh di truyền ngày một tăng vì: + Môi trường ngày càng ô nhiễm, nhiều tác nhân gây đột biến + Thức ăn nhiều chất độc hại gây đột biến  Nhiều đột biến tạo bệnh DT nguy hiểm, chưa có thuốc chữa  Cần bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Các yếu tố bên ngoài nào ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật? a. Chế độ chăm sóc, yếu tố môi trường b. Điều kiện chăm sóc c. Các hoocmon d. Đặc tính di truyền.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Các chất độc hại gây quái thai vì: A. chất độc gây sai lệch quá trình sinh trưởng và phát triển. B.chất độc gây chết tinh trùng C. chất độc gây chết trứng. D. chất độc gây chết hợp tử.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài tập về nhà • Làm bài tập 1, 2,3,4 (157- SGK) • Ôn lại nội dung bài 37 • Chuẩn bị bài 40: Thực hành + Nêu mục tiêu bài thực hành + Một số lưu ý khi thực hành.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Lai giống. Chọn lọc nhân tạo. Bò Honstein Hà Lan. Bò Vàng Việt Nam. Nặng 550 – 600 kg. Nặng 150 -200 kg. NS sữa 2900 kg/năm. Thích nghi tốt, thịt ngon.. Bò lai Vàng-Honstein Nặng 480 kg NS sữa 1800 kg/năm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Chọn bò cho phôi.. Cấy truyền phôi. 2. Chọn bò nhận phôi.. 3. Gây động dục đồng pha 4. Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi. 6. Phối giống bò cho phôi với đực giống tốt.. 5. Bò nhận phôi động dục. 8. Cấy phôi cho bò nhận.. 7. Thu hoạch phôi.. 9. Bò cho phôi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản tiếp theo.. 10. Bò nhận phôi có chửa.. Các bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi. 11. Đàn con mang tiềm năng di truyền tốt của bò cho phôi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> • Chuồng trại phù hợp, đảm bảo vệ sinh...→ động vật không bị mắc bệnh, không tốn năng lượng cho điều hòa thân nhiệt,....

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thức ăn đầy đ ủ dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cải thiện chế độ dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tập luyện thể dục – thể thao.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Chống lạm dụng chất kích thích.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giảm ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×