BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
----------------------------
NGUYỄN THÁI ANH
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
----------------------------
NGUYỄN THÁI ANH
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số
: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS,TS. PHAN THỊ THU HOÀI
HÀ NỘI, NĂM 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài luận văn Thạc sĩ này là bài của tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong bài luận văn thạc sĩ này là trung thực và đáng tin cậy.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về các nội dung cam đoan nêu trên.
Hà Nội, ngày ... tháng 8 năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thái Anh
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ sự cảm ơn chân
thành, sâu sắc tới PGS,TS. Phan Thị Thu Hoài, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng
dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các Giáo sƣ, Phó giáo sƣ,
Tiến sỹ, giảng viên Trƣờng đại học Thƣơng mại đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt
kiến thức trong quá trình tác giả theo học tại trƣờng. Cảm ơn tồn thể cán bộ, nhân
viên trƣờng Trƣờng đại học Thƣơng mại đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả
trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chƣơng trình Cao học.
Sau cùng, xin đƣợc cảm ơn các thầy, cơ trong Hội đồng bảo vệ và kính mong
nhận đƣợc sự quan tâm, nhận xét của các thầy, cô để tác giả có điều kiện hồn thiện
tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt đƣợc tính hiệu quả, hữu ích khi áp
dụng vào trong thực tiễn.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày ... tháng 8 năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thái Anh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ...................................................................... vii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết đề tài .................................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................5
4. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài ........................................................................7
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................................8
7. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................8
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI HỆ THỐNG CHỢ ............................................................................................9
1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................................9
1.1.1. Khái niệm về chợ, hệ thống chợ, phân loại chợ ................................................9
1.1.2. Khái niệm về quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về kinh tế, quản lý nhà
nước về thương mại ...................................................................................................15
1.1.3. Khái niệm về quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ .....................................16
1.2. Nội dung của Quản lý nhà nƣớc đối hệ thống chợ............................................22
1.2.1. Ban hành văn bản pháp luật đối với hệ thống chợ .........................................28
1.2.2. Xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển đối với hệ thống chợ ..................28
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý đối với hệ thống chợ và cơ chế thực hiện vận hành hệ
thống quản lý và hoạt động của chợ .........................................................................28
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm và đánh giá kết quả...................31
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ ..................31
1.3.1. Yếu tố khách quan ...........................................................................................31
iv
1.3.2. Yếu tố chủ quan ...............................................................................................32
1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ tại một số địa phƣơng và
bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Quảng Ninh ..........................................................33
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp .................................33
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ...................................35
1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Quảng Ninh................................................37
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG
CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH .....................................................39
2.1. Giới thiệu về Ban quản lý chợ Quảng Ninh .......................................................39
2.1.1. Chức năng .......................................................................................................39
2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn .......................................................................................39
2.1.3. Cơ cấu Tổ chức Bộ máy quản lý .....................................................................40
2.2. Thực trạng về quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh ...........................................................................................................................40
2.2.1. Thực trạng ban hành văn bản pháp luật đối với hệ thống chợ trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................................40
2.2.2. Thực trạng xây dựng, quy hoạch phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh ...............................................................................................................43
2.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh ...........................................................................................................................54
2.2.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm và đánh giá kết
quả .............................................................................................................................57
2.3. Đánh giá chung ..................................................................................................60
2.3.1. Những kết quả đã đạt được .............................................................................60
2.3.2. Những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân....................................................61
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH .............63
3.1. Quan điểm, định hƣớng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh ...............................................................................................................63
3.1.1. Quan điểm .......................................................................................................63
v
3.1.2 Mục tiêu, Định hướng phát triển......................................................................64
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................................66
3.2.1. Đề xuất về ban hành văn pháp luật đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh ...............................................................................................................66
3.2.2. Đề xuất về xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển hệ thống chợ trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh .................................................................................................68
3.2.3. Đề xuất về bộ máy tổ chức và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý hệ
thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ..................................................................71
3.2.4. Đề xuất tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm và đánh giá
kết quả .......................................................................................................................72
3.2.5 Giải pháp khác .................................................................................................76
KẾT LUẬN ..............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
CHỮ VIẾT TẮT
NỘI DUNG
1
BQL
Ban Quản lý
2
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
3
UBND
Uỷ ban nhân dân
4
TP
Thành phố
5
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
6
QLNN
Quản lý nhà nƣớc
7
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Đánh giá về công tác đầu tƣ xây dựng chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh
...................................................................................................................................47
Bảng 2.2: Quy hoạch hạng chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định
hƣớng đến năm 2030 .................................................................................................49
Bảng 2.3 Đánh giá về công tác quy hoạch hệ thống chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng
Ninh ...........................................................................................................................51
Bảng 2.4 Đánh giá về công tác kiểm tra, khen thƣởng, xử lý vi phạm về hoạt động
chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh ............................................................................58
Bảng 2.5 Việc ban hành nội quy và kiểm tra, xử lý vi phạm nội quy chợ của Ban
quản lý/ Tổ quản lý/ Doanh nghiệp/HTX quản lý chợ..............................................59
SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý chợ ở Việt Nam
hiện nay .....................................................................................................................30
Hình 1.2: Sơ đồ Tổ chức quản lý chợ theo mơ hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện
nay .............................................................................................................................31
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Hệ thống chợ có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất
nƣớc nói chung và các địa phƣơng nói riêng. Chợ khơng chỉ là nơi diễn ra các hoạt
động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ phục vụ đời sống dân cƣ nhƣ nông sản, thực
phẩm, vật tƣ nơng nghiệp, các hàng hóa phục vụ đời sống nhân dân. Sự hình thành
chợ kéo theo sự hình thành và phát triển các ngành nghề sản xuất phục vụ tiêu dùng,
đặc biệt các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của ngƣời dân. Đây chính
là tiền đề hội tụ các dịng ngƣời từ mọi thành phần kinh tế đến tập trung để làm ăn,
buôn bán. Chính q trình này làm xuất hiện các hệ thống chợ khác nhau và khơng ít
số đó trở thành những đơ thị sầm uất. Hệ thống chợ cịn đóng góp vào ngân sách nhà
nƣớc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bởi vì khi hệ thống chợ ngày càng
phát triển và đƣợc mở rộng thì số lƣợng các hộ kinh doanh trong hệ thống chợ cũng
tăng lên làm tăng nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí, chính vì vậy làm cho thu NSNN tăng
lên, ngồi ra khi hệ thống chợ phát triển sầm uất khiến cho tốc độ lƣu thơng hàng hóa
cũng nhanh hơn, vịng quay của tiền tệ cũng nhanh hơn từ đó góp phần phát triển
kinh tế.
Hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung, ngày càng đƣợc quan
tâm chỉ đạo quản lý của các cấp, các ngành có chức năng, hệ thống chợ đáp ứng nhu
cầu mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ của các tầng lớp dân cƣ, thúc đẩy sản xuất
kinh doanh, giải quyết vấn đề việc làm cho một bộ phận ngƣời lao động, đóng góp
vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tuy nhiên công tác quản lý chợ trên địa
bàn tỉnh vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:
Thứ nhất tỉnh Quảng Ninh chƣa khai thác hiệu quả hệ thống chợ, đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng
tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm trọng nông nghiệp, tăng thu ngân sách nhà nƣớc
đóng góp vào sự nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Thứ hai, việc tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn thực hiện các chính sách, các
quy định của pháp luật và nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc cho các thƣơng nhân kinh
doanh tại chợ của BQL chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh còn chƣa đầy đủ. Chƣa
2
kiên quyết trong việc xử lý các vi phạm về Nội quy chợ. Trong cùng một chợ hiện
tƣợng "vừa thừa vừa thiếu" diễn ra phổ biến. Một số quầy sạp trong chợ bị bỏ trống,
trong khi đó diện tích xung quanh chợ, các tuyến đƣờng lối đi vào chợ thì bị lấn
chiếm kinh doanh.
Thứ ba, mơ hình quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhƣ hiện nay chƣa
huy động đƣợc các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ, xây dựng, kinh doanh khai
thác chợ. Nguồn vốn cho đầu tƣ, xây dựng các chợ mới đều lấy từ NSNN là chủ
yếu. Hàng năm UBND tỉnh vẫn phải chi một khoản ngân sách lớn vào đầu tƣ, xây
dựng, cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang chợ.
Thứ tư, vai trò của BQL chợ cịn nhiều hạn chế thể hiện: Khơng chủ động
trong việc sử dụng kinh phí tái đầu tƣ cho chợ. Các chợ có những đóng góp quan
trọng cho việc tạo nguồn thu cho NSNN, tuy nhiên nguồn thu này khơng đƣợc trích
lại để đầu tƣ, nâng cấp, sửa chữa chợ. Do đó khi chợ bị xuống cấp, hƣ hỏng cần có
những kế hoạch sửa chữa lớn thì BQL chợ phải trình lên UBND cấp có thẩm quyền
theo phân cấp quản lý phê duyệt và quyết định, rồi sau đó mới cấp kinh phí xuống.
Việc làm thu tục giấy tờ để xin kinh phí, chờ phê duyệt có khi phải mất cả tháng
mới xong, gây ảnh hƣởng đến hoạt động của chợ.
Thứ năm, chính sách của Nhà nƣớc đối với BQL chợ khơng khuyến khích
BQL phát huy tính năng động của mình. BQL là đơn vị sự gnhiệp có thu, kinh phí
hoạt động của BQL do ngân sách cấp và khơng có chế độ đãi ngộ cho các BQL hoạt
động.
Thứ sáu, do dân số cơ học trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh tăng nhanh và di
chuyển đến không đồng đều (dân cƣ ở nơi khác đến chủ yếu tập trung vào các khu
đô thị mới nhƣ TP Hạ Long, TP Móng Cái, TP Vân Đồn). Trong khi đó, các khu đơ
thị này khi phê duyệt quy hoạch đều có quy hoạch bố trí các chợ và siêu thị nhƣng
đến khi xây dựng lại thiếu đồng bộ, quy hoạch chợ không phù hợp với quy hoạch đơ
thị. Do đó khơng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, tƣ đó phát sinh ra nhiều
chợ tạm, chợ cóc. Thực trạng đó địi hỏi trong thời gian tới cần phải có sự phối hợp
kiên quyết giữa các cơ quan chức năng để giải tỏa các chợ tạm, chợ cóc, đảm bảo an
ninh trật tự, an tồn xã hội và văn minh đơ thị.
Thứ bảy, vấn đề an ninh trật tự, an toàn PCCC, vệ sinh môi trƣờng chƣa thật
3
sự đƣợc đảm bảo. Tình trạng chợ dơ bẩn, nhếch nhác vẫn cịn, nhiều quầy sạp đƣợc
bố trí khơng ngăn nắp, gọn gàng. Một nguyên nhân khá quan trọng là trình độ của
bộ máy BQL cịn yếu kém, thiếu năng lực, nhất là đối với các chợ mới đi vào hoạt
động thì bộ máy BQL cịn ít, chƣa hồn chỉnh, thiếu kinh nghiệm dẫn đến lúng túng
khi triển khai thực hiện các cơng tác trên. Do đó khơng đảm bảo đƣợc tính văn minh
thƣơng mại trong chợ. Một nguyên nhân nữa là do kinh phí hoạt động của BQL do
NSNN cấp còn thấp, chƣa nâng cao tinh thần trách nhiệm của BQL chợ.
Thứ tám, sự hạn chế của các dịch vụ trong một số chợ trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh. Hiện nay, việc tổ chức, kinh doanh, phát triển các dịch vụ hỗ trợ trong các
chợ mới chỉ đảm bảo ở mức tối thiểu nhƣ trông giữ xe, vệ sinh, bảo vệ đêm. Hầu
hết các chợ cịn chƣa có các dịch vụ về kho bảo quản hàng hoá, bốc xếp hàng hoá,
dịch vụ đo lƣờng, kiểm tra chất lƣợng hàng hố…
Vì vậy tơi lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ:" Quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống
chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh" nhằm hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về hệ
thống chợ, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị với các cơ quan chức năng
một số ý kiến nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh phục vụ tốt hơn đời sống của dân cƣ trên địa bàn đồng thời đóng
góp tốt hơn và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
- “Quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà
Nội” – Luận văn thạc sỹ năm 2014 - Tác giả Nguyễn Thị Hồng Duyên – Trƣờng
Đại học Thƣơng mại. Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc một số lý luận về quản lý nhà
nƣớc đối với hệ thống chợ, phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống
chợ, ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
QLNN đối với hệ thống chợ trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
- “Quản lý Nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc” – Luận văn thạc sỹ năm 2014 – Tác giả Trần Nguyên Trung –
Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Luận văn đã
nêu lên một số khó khăn cũng nhƣ đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN
4
đối với hệ thống chợ trên địa thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
- “Quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động kinh doanh tại các chợ trên địa bàn
Hà Nội nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng” – Luận văn thạc sỹ năm 2011 – Tác giả
Nguyễn Phú Thế - Trƣờng Đại học Thƣơng mại. Luận văn hệ thống một số vấn đề
lý luận cơ bản đối với các hoạt động kinh doanh tại chợ, chỉ ra đƣợc một số tồn tại
hạn chế và đề xuất một giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với các hoạt động
kinh doanh chợ trên địa bàn Hà Nội nhằm bảo vệ lợi ích của ngƣời tiêu dùng.
- “Quản lý kinh doanh thƣơng mại tại các chợ trên địa bàn thành phố Thái
Bình” – Luận văn thạc sỹ 2013 – Tác giả Nguyễn Thị Diệu Thúy – Trƣờng Đại học
Thƣơng mại. Luận văn đã nêu đƣợc tình trạng kinh doanh thƣơng mại tại các chợ và
đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh thƣơng mại tại các chợ trên
địa bàn thành phố Thái Bình.
- “Chuyển đổi mơ hình quản lý chợ trên địa bàn các tỉnh phía Bắc nƣớc ta giai
đoạn hiện nay (Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bắc Ninh)” – Luận văn thạc sỹ 2011Tác giả Nguyễn Thị Hồng – Trƣờng Đại học Thƣơng mại. Luận văn đã phân tích
thực trạng cơng tác chuyển đổi mơ hình quản lý chợ, chỉ ra một số khó khăn, hạn
chế và đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác chuyển đổi mơ hình quản lý chợ
trên địa bàn các tỉnh phía Bắc nƣớc ta giai đoạn hiện nay (Nghiên cứu điển hình tại
tỉnh Bắc Ninh).
- “Phát triển tổ chức và quy hoạch chợ cửa khẩu tại tỉnh Lạng Sơn thuộc biên
giới Việt Nam – Trung Quốc” – Luận văn thạc sỹ năm 2008 – Tác giả Trần Thị Thu
Hiền – Trƣờng Đại học Thƣơng mại. Luận văn hệ thống một số cơ sở lý luận về tổ
chức và quy hoạch chợ, phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hồn thiện
cơng tác quy hoạch chợ cửa khẩu tại tỉnh Lạng Sơn thuộc biên giới Việt Nam –
Trung Quốc.
- “Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc mạng lƣới chợ trên địa bàn huyện Gia Lâm”
– Luận văn thạc sỹ năm 2011 – Tác giả Nguyễn Thu Giang – Trƣờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội. Luận văn đã phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp tăng
cƣờng quản lý nhà nƣớc mạng lƣới chợ trên địa bàn huyện Gia Lâm”.
- “Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại hàng hoá trên địa bàn
5
Hà Nội đến năm 2020” – Luận án tiến sỹ năm 2008 – Tác giả Nguyễn Mạnh Hoàng
– Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. Luận án đã hệ thống hóa lý luận quản lý nhà
nƣớc về thƣơng mại hàng hóa, phân tích thực trạng và đƣa ra một số giải pháp nhằm
hoàn thiện nội dung quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại hàng hóa trên địa bàn Hà Nội
đến năm 2020.
- “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” –
Luận văn thạc sỹ năm 2013 – Tác giả Đàm Quang Hƣng - Trƣờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội. Luận văn đã nêu lên một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý
chợ và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- “Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh của các hợp tác xã chợ trên
địa bàn thành phố Hà Nội” – Luận văn thạc sỹ 2013- Tác giả Đỗ Thị Phƣơng –
Trƣờng Đại học Thƣơng mại. Luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động
kinh doanh của các hợp tác xã chợ và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện
quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh chợ của hợp tác xã trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
Hiện nay đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nƣớc
đối với hệ thống chợ, tuy nhiên theo tìm hiểu của tác giả trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh những năm gần đây vẫn chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về quản lý nhà
nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh, do đó việc nghiên cứu đề tài khơng bị
trùng lặp, mang tính thời sự và cần thiết đối với công tác quản lý hệ thống chợ trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài lấy cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh làm đối tƣợng nghiên cứu và tập trung nghiên cứu những nội dung sau đây:
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và dƣới luật áp dụng cho phát
triển và quản lý chợ của Chính phủ, các Bộ, ban, ngành liên quan, hệ thống các văn
bản hƣớng dẫn thực thi của địa phƣơng.
- Thực trạng thực thi, và tổ chức thực thi quản lý của các cơ quan nhà nƣớc đối
với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
6
- Các công cụ, biện pháp quản lý của các cấp đối với hệ thống chợ và tình hình
xử lý các vi phạm trong hoạt động của hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh của các cơ quan QLNN có liên quan (UBND tỉnh Quảng
Ninh, Sở Cơng thƣơng, UBND các huyện, phịng Kinh tế/ kinh tế hạ tầng các
huyện, thành phố, thị xã...)
Luận văn tập trung nghiên cứu vào công tác quy hoạch, thu hút đầu tƣ xây
dựng, chuyển đổi mơ hình quản lý, quản lý nhà nƣớc đối với hệ thông chợ, trách
nhiệm quản lý của các cơ quan QLNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu nên đề tài luận văn giới hạn
phạm vi nghiên cứu nhƣ sau
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc đối với hệ
thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu, thống kê, nghiên cứu tập trung vào các
chính sách quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ
giai đoạn 2015 - 2019 và dự báo đến 2022 và tầm nhìn 2025.
4. Mục đích nghiên cứu
Đề tài luận văn nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu sau: Hoàn thiện quản lý
nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh quản lý chặt chẽ với hệ
thống chợ tren địa bàn nhằm đảm bảo nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của các
nhóm dân cƣ và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng.
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu thì càn phải thực hienj các nhiệm vụ nghiên
cứu sau đây:
- Nghiên cứu một cách có hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về quản lý nhà
nƣớc đối với hệ thống chợ tại Việt Nam.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc địa phƣơng hệ thống chợ trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại hạn chế,
7
xác định nguyên nhân của các tồn tại hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc đối
với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị với các cơ quan chức năng một
số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả số liệu và so
sánh: bằng cách tập hợp văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản dƣới luật liên
quan, các thông tin về tình hình kinh tế - xã hội liên quan, phân tích các số liệu
thống kê nhằm rút ra những nét nổi bật, những đặc điểm qua các năm để nhận định
và đánh giá. Ngoài ra, tham khảo thêm các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan
đến đề tài này, tham khảo các giáo trình, bài giảng về quản lý nhà nƣớc về thƣơng
mại...tham khảo các bản báo cáo, bài viết đăng trên các báo...phân tích về các vấn
đề liến quan đến quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ của nhà nƣớc có liên quan,
tham khảo các website, các cổng thông tin điện tử của Bộ Công Thƣơng, UBND
tỉnh Quảng Ninh.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu:
+ Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thông tin dữ liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các
nguồn sách, giáo trình, tạp chí, báo cáo tổng kết, ý kiến phát biểu tại các hội thảo...
+ Phƣơng pháp thu thập sơ cấp: đến trực tiếp một số chợ trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh để thống kê, khảo sát. Tiến hành điều tra thông tin, phỏng vấn các ban
quản lý các chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ, các cán bộ
quản lý tại một số cơ quan QLNN đối với hệ thống chợ, một số hộ tiểu thƣơng trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Thực hiện phỏng vấn: Sở Công thƣơng: 02 cán bộ, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ: 02
cán bộ. UBND các huyện: 02 cán bộ, Ban quản lý/Doanh nghiệp kinh doanh và
quản lý chợ: 02 ngƣời, Các hộ tiểu thƣơng: 06 ngƣời.
Thực hiện khảo sát: Sở Công thƣơng: 02 cán bộ, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ: 02
cán bộ, UBND các huyện: 06 cán bộ. Ban quản lý/Doanh nghiệp kinh doanh và
quản lý chợ: 10 ngƣời, các hộ tiểu thƣơng: 02 ngƣời.
8
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Luận văn hệ thống hóa cơ chế QLNN đói với hệ thống chợ ở nƣớc ta hiện nay.
Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh, những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại hạn chế và chỉ ra nguyên nhân.
Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện cơ chế quản lý nhà nƣớc đối
hệ thống chợ trên dịa bàn tỉnh Quảng Ninh.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Luận
văn bao gồm 3 chƣơng.
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ
THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI
GIAN TỚI
9
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về chợ, hệ thống chợ, phân loại chợ
1.1.1.1. Khái niệm chợ
Chợ đã tồn tại và phát triển bao đời nay, nó đã trở nên quen thuộc với mọi
ngƣời. Chợ ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội,
tính chất xã hội ngày càng sâu sắc thì nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày càng lớn, chợ
- nơi trao đổi hàng hóa, dịch vụ sẽ ngày càng phát triển.
Có nhiều cách hiểu khác nhau về chợ, nhƣng có thể khẳng định rằng chợ là
một loại hình thƣơng nghiệp truyền thống. Theo cách hiểu thơng thƣờng thì chợ là
nơi gặp nhau giữa ngƣời mua và ngƣời bán để trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hóa
và dịch vụ.
Theo từ điển tiếng Việt thì chợ là nơi nhiều ngƣời tụ họp để mua bán trong
những ngày, những buổi nhất định. Nhƣ vậy, chợ đƣợc cấu thành bởi các yếu tố cơ
bản đó là: Khơng gian (là nơi), thời gian (ngày, buổi nhất định), chủ thể (nhiều
ngƣời), và mục đích là mua bán.
Trong từ điển Bách Khoa Việt Nam thì chợ là nơi gặp nhau giữa cung và cầu
hàng hóa, dịch vụ, vốn, là nơi tập trung hoạt động mua bán hàng hóa giữa ngƣời sán
xuất, ngƣời bn bán và ngƣời tiêu dùng. (1) .
Cùng với quá trình phát triển của chợ, cách hiểu về chợ cũng ngày càng đƣợc
hoàn thiện hơn, các bộ phận, thành phần cơ bản của chợ theo đó cũng đƣợc phát
triển lên trình độ cao hơn, mở rộng hơn. Chẳng hạn, không gian họp chợ là địa điểm
xác định theo quy hoạch thống nhất, hoặc chủ thể tham gia chợ bao gồm các nhà
sản xuất lớn, các thƣơng nhân lớn chứ không đơn thuần là những ngƣời mua bán
nhỏ lẻ nhƣ trƣớc đây. Các phƣơng thức mua bán ở chợ cũng ngày càng đa dạng
hơn, vai trị của chợ cũng ngày càng to lớn hơn, nó khơng chỉ là nơi trao đổi mua,
bán, hàng hóa mà cịn là nơi giải trí, thăm quan du lịch.
Theo Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-BCT ngày 23/11/2014 của Bộ Công
10
Thƣơng, hợp nhất Nghị định về phát triển và quản lý chợ (hợp nhất Nghị định
02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ ( gọi tắt là Nghị định 02) về phát
triển và quản lý chợ và Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 của Chính
phủ gọi tắt là Nghị định 114) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 02) thì
khái niệm về chợ đƣợc điều chỉnh trong Văn bản hợp nhất này là “ loại chợ mang
tính truyền thống, đƣợc tổ chức tại một điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua
bán, trao đổi hàng hóa và nhu cầu hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ.
Trong giai đoạn hiện nay, các loại hình thƣơng mại hiện đại nhƣ hệ thống các
siêu thị, đại siêu thị, các trung tâm thƣơng mại, các cửa hàng bách hóa tồng hợp, các
cửa hàng tiện dụng…đã đƣợc hình thành và phát triển khá mạnh làm phong phú hơn
diện mạo của nền thƣơng nghiệp xã hội. Một cách khác, chợ có thể hiểu là một loại
hình thƣơng nghiệp mang tính truyền thống, một bộ phận cấu thành thị trƣờng, là
nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa những ngƣời
sản xuất, ngƣời tiêu dùng và ngƣời buôn bán, với nhịp độ tƣơng đối thƣờng xun,
có tình tập trung từ phạm vi làng xã đến vùng, miền rộng lớn và đƣợc tổ chức, quản
lý theo quy định của Nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, dù ở góc độ nào thì khái niệm chợ cũng bao gồm các nội dung chủ
yếu là: Không gian họp chợ, thời gian họp chợ, chủ thể tham gia mua bán, các hoạt
động trao đổi mua bán và các điều kiện hạ tầng trong chợ.
1.1.1.2. Khái niệm hệ thống chợ.
- Để đi đến khái niệm về hệ thống chợ trƣớc hết ta đi đến khái niệm hệ
thống: Hệ thống đƣợc hiểu là một chỉnh thể thống nhất, bao gồm một tập hợp các
phần tử có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phụ thuộc lẫn nhau và có sự tác động
qua lại lẫn nhau”.
- Đi theo khái niệm hệ thống đó thì hệ thống chợ đƣợc hiểu là: Một tập hợp
các chợ trong một mạng lƣới có quan hệ hữu cơ đƣợc xây dựng theo quyết định của
cấp có thẩm quyền phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên phạm vi
địa bàn cụ thể. Các chợ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có sự tác động, ảnh
hƣởng qua lại giữa các chợ trong hệ thống.
Các chợ trong cùng hệ thống có quan hệ chặt chẽ, gắn kết với nhau, chúng phụ
11
thuộc và chi phối lẫn nhau, cùng có quan hệ liên kết về kinh tế, sản xuất trong
không gian lãnh thổ.
Các chợ trong hệ thống chợ khơng chỉ có mối quan hệ với nhau mà cịn có mối
quan hệ với các loại hình thƣơng mại khác nhƣ siêu thị, trung tâm thƣơng mại, với
lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực tiêu dung, với hệ thống hạ tầng và các hoạt động kinh tế
xã hội khác.
1.1.1.3. Phân loại chợ
a. Phân loại theo địa lý
- Chợ nông thôn
Chợ nông thôn là chợ thƣờng diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng
hóa trực tiếp giữa ngƣời mua và ngƣời bán theo thỏa thuận về giá cả trên địa bàn
khu vực nông thôn.
+ Chợ xã, cụm thơn: Đƣợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán
hàng hóa của dân cƣ trong khu vực xã, cụm thơn. Chợ có quy mơ nhỏ, chủng loại
hàng hóa khơng nhiều, giá trị hàng hóa ở mức thấp.
+ Chợ liên xã: Đƣợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cấu trao đổi mua bán của
dân cƣ trong phạm vi xã và khu vực lân cận các xã có khơng gian, vị trí địa lý liền
kề. Chợ liên xã có quy mơ lớn hơn chợ xã, cụm thơn, số lƣợng và chủng loại hàng
hóa phong phú và đa dạng hơn.
+ Chợ liên huyện: Hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán hàng hóa của
dân cƣ trong huyện và các huyện lân cận. Chợ liên huyện có quy mơ lớn và chủng
loại hàng hóa đa dạng, phong phú do hàng hóa lƣu thong đƣợc tập hợp từ các địa
phƣơng trong và ngồi huyện.
- Chợ đơ thị
Chợ đơ thị là chợ xây dựng trong các khu đô thị, tại các chợ này diễn ra hoạt
động mua bán, trao đổi hàng hóa và phục vụ nhu cầu của số lƣợng lớn ngƣời tiêu
dung tại thành thị. Chợ đô thị thƣờng nằm ở những khu vực trung tâm, thuận tiện
giao thơng, do đó bán kính phục vụ của chợ đơ thị là rất lớn, phục vụ đa dạng đối
tƣợng dân cƣ sinh sống ở nhiều nơi khác nhau đến mua hàng.
- Chợ cửa khẩu, biên giới
12
Chợ cửa khẩu, biên giới là các chợ đƣợc hình thành ở khu vực biên giới giữa
hai quốc gia. Chợ cửa khẩu, biên giới đƣợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu trao
đổi mua bán hàng hóa của dân cƣ địa phƣơng, các tỉnh lân cận và du khách thập
phƣơng. Hàng hóa đƣợc mua bán ở chợ cửa khẩu, chợ biên giới có số lƣợng lớn,
chủng loại, chất lƣợng phong phú, đa dạng vì hàng hóa đƣợc tập hợp các chủng loại
trong vùng, trong nƣớc và nƣớc ngoài.
b. Phân loại theo tính chất chun mơn hóa.
- Chợ đầu mối
Chợ đầu mối đƣợc hiểu là chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lực lƣợng
hàng hóa lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành
hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lƣu thong khác. Ngồi ra, nó cịn
có vai trị quan trọng là đầu mối cung ứng hàng hóa, hoạt động bán bn là chủ yếu.
Chợ đầu mối đƣợc hình thành ở các vùng hội tụ những điều kiện phát triển về
cơ sở nguồn hàng, về điều kiện lƣu thong hàng hóa, về sự cởi mở rộng của các kênh
tiêu thụ, chợ đầu mối có khả năng thu hút sự tham gia mua bán hàng hóa, dịch vụ
với quy mô lớn của nhiều ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dung và ngƣời buôn bán trên
phạm vi không gian rộng lớn.
Đặc điểm hàng hóa đƣợc lƣu thong qua các chợ đầu mối là chƣa kết thúc quá
trình lƣu thong để đi vào lĩnh vực tiêu dung, mà hàng hóa vẫn nằm trong quá trình
lƣu thong để tiếp tục chuyển bán. Số lƣợng hàng hóa đƣợc mua bán trên chợ đầu
mối với khối lƣợng lớn, mức giá bán buôn, chủng loại không đa dạng, hầu hết chỉ
tập trung vào các mặt hàng cụ thể.
+ Chợ đầu mối chuyên ngành: Là chợ đầu mối chuyên hoạt động kinh doanh
mua bán hàng hóa trong một ngành hàng nhất định.
+ Chợ đầu mối đa ngành: Là chợ đầu mối trong đó hoạt động kinh doanh mua
bán hàng hóa ở chợ khá phong phú bao gồm nhiều hàng hóa, thuộc nhiều ngành
hàng khác nhau.
- Chợ chuyên doanh
Chợ chuyên doanh là loại hình chợ chỉ chuyên kinh doanh một hoặc một vái
mặt hàng nhất định có cùng tính chất và cùng điều kiện kinh doanh nhƣ nhau. Khối
13
lƣợng hàng hóa tại chợ lớn, vừa tổ chức bán lẻ cho ngƣời tiêu dung. Chợ chuyên
doanh có hàng hóa phong phú về chủng loại của cùng một ngành hàng do chợ này
chuyên buôn bán các mặt hàng nhất định nên có nguồn hàng cnng ứng lớn từ khắp
nơi đổ về.
- Chợ bán buôn, bán lẻ
+ Chợ bán buôn: Là chợ mà ở đó diễn ra các hoạt động thƣơng mại bán bn.
Đặc điểm của hàng hóa đƣợc mua bán trong chợ bán buôn là đƣợc bán với khối
lƣợng lớn, hàng hóa bán bn chƣa kết thúc q trình lƣu thong mà tiếp tục đƣợc
chuyển bán, giá cả đƣợc trao đổi ở mức giá bán bn, hình thức thanh tốn bằng
tiền mặt hoặc qua chuyển khoản ngân hàng.
Chợ bán lẻ: Là chợ diễn ra các hoạt động thƣơng mại bán lẻ, phản ánh quan hệ
trao đổi trực tiếp giữa ngƣời sản xuất hoặc giữa ngƣời bán lẻ với ngƣời tiêu dung
cuối cùng. Khối lƣợng hàng hóa mua bán thƣờng nhỏ lẻ, phƣơng thức thanh toàn
thƣờng bằng tiền mặt.
c. Phân loại theo thứ hạng chợ:
Theo Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-BCT ngày 23/11/2014 của Bộ Công
Thƣơng, hợp nhất Nghị định về phát triển và quản lý chợ (hợp nhất Nghị định số
02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 02) về phát
triển chợ và Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 02:
- Chợ hạng I:
+ Chợ có trên 400 điểm kinh doanh, đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố, hiện đại
theo quy hoạch.
+ Đƣợc đặt ở các vị trí trung tâm kinh tế thƣơng mại quan trọng của tỉnh,
thành phố hoặc là chợ đầu mối của ngành hàng, của khu vực kinh tế và đƣợc tổ
chức họp thƣờng xuyên.
+Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức
đầy đủ các dịch vụ tại chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa,
dịch vụ đo lƣờng, dịch vụ kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm
và các dịch vụ khác.
14
- Chợ hạng II:
+ Là chợ có trên 200 điểm kinh doanh, đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố, hiện đại
theo quy hoạch.
+ Đƣợc đặt ở các vị trí trung tâm giao lƣu kinh tế, của khu và đƣợc tổ chức
họp thƣờng xun hay khơng thƣờng xun
Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức
đầy đủ các dịch vụ tại chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa,
dịch vụ đo lƣờng, dịch vụ kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm
và các dịch vụ khác.
- Chợ hạng III:
+ Là chợ thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
+ Là chợ có dƣới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chƣa đƣợc đầu tƣ xây
dựng kiên cố hoặc bán kiên cố.
Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong xã, phƣờng và
địa bàn lân cận.
d. Theo tính chất và quy mô xây dựng:
- Chợ kiên cố: Là chợ đƣợc xây dựng hồn chỉnh với đủ các yếu tố của một
cơng trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao (thời gian sử dụng trên 10 năm). Chợ
kiên cố thƣờng là chợ hạng I có diện tích đất hơn 10.000m2 và chợ hạng 2 có diện
tích từ 6.000 – 9.000 m2. Các chợ kiên cố lớn thƣờng nằm ở các tỉnh, thành phố
lớn, các huyện lỵ, thị trấn có thời gian tồn tại lâu đời, trong một thời kỳ dài và là
trung tâm mua bán của cả vùng rộng lớn.
- Chợ bán kiên cố: Là chợ chƣa đƣợc xây dựng hoàn chỉnh, bên cạnh những
hạng mục xây dựng kiên cố (tầng lầu, cửa hàng, sạp hàng) cịn có những hạng mục
xây dựng tạm nhƣ lán, mái che, quầy bán hàng…, độ bền sử dụng không cao (dƣới
10 năm) và thiếu tiện nghi. Chợ bán kiên cố thƣờng là chợ hạng 3, có diện tích đất
3.000 – 5.000m2. Chợ này chủ yếu phân bổ ở các huyện nhỏ, khu vực thị trấn xa
xơi, chợ liên xã, liên làng, các khu vực ngồi thành phố lớn.
- Chợ tạm: Là chợ mà những quầy, sạp bán hàng là những lều qn đƣợc làm
có tính chất tạm thời, khơng ổn định, khi cần thiết có thể dỡ bỏ nhanh chóng và ít
15
tốn kém. Loại chợ này thƣờng hay tồn tại ở các vùng q, các xã, các thơn, có chợ
đƣợc dụng lên để phục vụ trong một thời gian nhất định (nhƣ tết, lễ hội…)
1.1.2. Khái niệm về quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về kinh tế, quản lý
nhà nước về thương mại
1.1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước
QLNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nƣớc đối
với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì và phát triển
các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nƣớc và các mục tiêu đã xác định trong từng giai đoạn phát triển của đất
nƣớc.
Quản lý nhà nước: là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà
nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và
phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước và các mục tiêu đã xác định trong từng giai đoạn phát triển
của đất nước.
1.1.2.2. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
Quản lý nhà nƣớc về kinh tế: “Đó là q trình tác động có tổ chức và bằng
quyền lực của Nhà nƣớc tới nền kinh tế nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
trong và ngồi nƣớc, tận dụng tốt nhất các cơ hội có thể có để đạt mục tiêu đã xác
định về phát triển kinh tế của đất nƣớc trong từng giai đoạn.
Đề tác động đến các hoạt động trong nền kinh tế, nhà nƣớc bằng quyền lực
của mình theo quy định của hiến pháp phải kiến tạo bộ máy tổ chức, phân công và
phân cấp, phân quyền và phân nhiệm cho các cơ quan quản lý cũng nhƣ quy định sự
phối hợp, đồng thời xây dựng các ngun tắc, phƣơng pháp, hình thức và cơng cụ
quản lý phù hợp với thể chế kinh tế, chính trị- xã hội đã xác lập.
Quản lý nhà nƣớc về kinh tế chính là sự tác động của hệ thống quản lý (hay
chủ thể quản lý là Nhà nƣớc) lên hệ thống bị quản lý (hay khách thể quản lý là nền
kinh tế) nhằm hƣớng sự vận hành của nền kinh tế theo các mục tiêu đã đƣợc đặt ra.
Dù có nhiều cách nghiên cứu khác nhau, nhƣng bản chất của quản lý nhà nƣớc
về kinh tế đó là tác động của Nhà nƣớc vào kinh tế thông qua việc sử dụng quyền
16
lực nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc mục tiêu. Quyền lực nhà nƣớc thể hiện ở thẩm quyền
và trách nhiệm của hệ thống quản lý (cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế khi sử
dụng các công cụ, nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức quản lý để tác động đến hệ
thống bị quản lý (các đối tƣợng quản lý- tổ chức, cá nhân và các hoạt động kinh tế
của họ) nhằm làm cho nền kinh tế vận hành theo định hƣớng, mục tiêu đã đặt ra.
1.1.2.3. Khái niệm quản lý nhà nước về thương mại
Thƣơng mại là một hoạt động kinh tế (hay còn gọi là hoạt động thƣơng mại)
bao gồm hoạt động mua bán của thƣơng nhân, hoạt động mua các yếu tố đầu vào và
bán sản phẩm hàng hóa ở đầu ra của các nhà sản xuất, hoạt động mua hàng hóa của
ngƣời tiêu dùng và các dịch vụ thƣơng mại khác.
Quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại là một bộ phận hợp thành của quản lý nhà
nƣớc về kinh tế, đó là sự tác động có hƣớng đích, có tổ chức của các cơ quan quản
lý nhà nƣớc về thƣơng mại đền các đối tƣợng quản lý là thƣơng nhân và chủ thể
kinh tế khác cùng với hoạt động trao đổi mua bán của họ thông qua việc sử dụng
các cơng cụ, chính sách, ngun tắc và phƣơng pháp quản lý nhằm đạt đƣợc mục
tiêu đã đặt ra trong từng giai đoạn phát triển.
Quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại bao giờ cũng là một quá trình thực hiện và
phối hợp bốn loại chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát của
các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại là ngƣời ra quyết định, ngƣời tổ
chức, điều hành và tác động tới các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân tiến hành
hoạt động thƣơng mại trên phạm vi thị trƣờng cả nƣớc, thị trƣờng từng địa phƣơng
cũng nhƣ thị trƣờng ngoài nƣớc theo phạm vi phân công, phân cấp quản lý.
1.1.3. Khái niệm về quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ
1.1.3.1. Khái niệm
Trên cơ sở khái niệm quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại ở trên, chúng ta có thể
xem xét khái niệm quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ nhƣ sau:
Quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ là sự tác động có hƣớng đích, có tổ
chức của các cơ quan quản lý nhà nƣớc lên hệ thống chợ thơng qua việc sử dụng
các cơng cụ, chính sách, nguyên tắc và phƣơng pháp quản lý nhằm đạt đƣợc mục