Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Sang kien kinh nghiem Giao duc An toan giao thong chotre Mau giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.7 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sáng kiến kinh nghiệm “ Giáo dục An tồn


giao thơng cho trẻ Mẫu giáo” .



<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>1.Lí do chọn đề tài:</b>


-“An tồn là bạn, tai nạn là thù” Tại sao nói tai nạn là thù, vì tai nạn giao thơng
gây nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản của nhân dân. Theo thống kê có trên 80%
nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do lỗi của người điều khiển xe tham gia giao
thông: lạng lách, uống rượu bia, đi lấn đường, xe chở khách quá số người quy định,
do trẻ chạy qua đường đột ngột, chơi không đúng chổ, chơi ở lịng đường, vỉa hè, đi
bộ khơng đúng phần đường quy định,…


-Hệ thống giao thông giao thông vận tải bao gồm: giao thông đường bộ, đường
sắt, đường thủy, đường hàng khơng.


-Nhìn chung hệ thống đường bộ cịn bất cập chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại
của nhân dân, vì vậy giao thơng đường bộ thật sự khó khăn. Do đó nhiệm vụ cấp thiết
đặt ra đối với ngành giáo dục là phải xây dựng một thế hệ tương lai có kiến thức và ý
thức tuân thủ luật giao thông. Đối với các em Mẫu giáo, yêu cầu về giáo dục an tồn
giao thơng cũng nằm trong mục tiêu chung của ngành giáo dục nói chung và của
trường Mẫu Giáo Mỹ Hịa nói riêng. Đặc biệt là thực hiện năm “An tồn giao thơng
năm 2012”. Hiện nay, Trường Mẫu Giáo quận 1 đã và đang thực hiện các chuyên đề
đầu năm do Phòng Giáo Dục đề ra, trong đó có chun đề “ An tồn giao thông” tuy
là học sinh Mẫu giáo, nhưng trường đã thực hiện dạy an tồn giao thơng cho trẻ. Tuy
có vẽ đơn giản nhưng lại rất khó vì khơng chỉ dạy cho trẻ hiểu, nhớ mà quan trọng
hơn nữa là trẻ có hành vi đúng khi tham gia giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nguy hiểm nếu không biết cách đi đường cho đúng, các em sẽ rất dễ bị tai nạn hoặc
gây tai nạn cho người khác. Điều đó thật là đáng tiếc vì nó sẽ đem lại nỗi bất hạnh rất
lớn cho bản thân các em cho gia đình và xã hội.



-Để đảm bảo an tồn giao thơng cho bản thân và cho mọi người, các em cần có
một số hiểu biết về luật giao thông đường bộ, tức là chúng ta làm sao cho các em biết
đi đường đúng quy định, như vậy sẽ tránh được tai nạn giao thông.


-Nhằm giúp cho cán bộ giáo viên trong Trường Mẫu Giáo quận 1 có thêm tư
liệu trong việc “ Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ trong trường Mẫu giáo” và có
thêm một số kỹ năng truyền thơng an tồn giao thơng cho các bậc cha mẹ có con dưới
6 tuổi, giúp cha mẹ biết cách giáo dục trẻ thực hiện luật giao thông, giúp các cháu có
một số hiểu biết về luật giao thơng phải đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên
phải. Đi bộ qua đường phải có người lớn dắt, khơng chạy nhảy chơi đùa trên đường,
lịng đường có xe cộ lưu thông…nhằm tránh các tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra
cho trẻ. Đó chính là lý do tơi chọn đề tài “ Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ trong
trường Mẫu giáo”.


<b>2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:</b>


Phạm vi tiến hành đề tài này là học sinh Khối Lá, Khối Chồi, Khối Mầm Điểm
chính Trường Mẫu Giáo quận 1 trong năm học 2011-2012.


3. Phương pháp nghiên cứu:
<i>a. Nghiên cứu lí luận:</i>


Các vấn đề liên quan đến giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh Mẫu giáo.
<i>b. Điều tra:</i>


Kết hợp phương pháp tìm hiểu thực hành, trò chơi, trải nghiệm.
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đã từ lâu, an tồn giao thơng ln là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Những


năm gần đây số tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta ngày càng nhiều. Số người chết vì
tai nạn giao thông theo từng giờ, từng ngày đã lên đến mức báo động. Vậy chúng ta
nhất là những người trẻ, có suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm
thiểu tai nạn giao thơng.


-Để góp phần giảm thiểu giao thơng thì mọi người phải chấp hành nghiêm luật
giao thông, đi đúng tốc độ, đúng phần đường, không điều khiển xe khi đã uống rượu
bia, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, chấp hành các biển báo giao thông, đèn
giao thông.Riêng về phần học sinh Mẫu giáo của trường Mẫu giáo quận 1 , ngay từ
bây giờ đã tham gia giao thông với các hoạt động thiết thực, đội mũ bảo hiểm khi đi
xe gắn máy. Khơng phải thực hiện đối phó mà thực hiện vì sự an tồn của bản thân
mình. Nên Đảng và Nhà nước đã đưa ra những quan điểm về các giải pháp đảm bảo
an tồn giao thơng.


<i><b>1. Các quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về “ Năm</b></i>
<i><b>An tồn giao thơng”:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Vì vậy năm 2012 “ Năm An tồn giao thơng” như vậy mỗi một ngày trong
năm 2012 là ngày an toàn giao thông. Đây được coi là cuộc vận động lớn của Đảng,
Nhà nước nhằm thiết lập trật tự kỷ cương giao thông hướng tới giảm thiểu tai nạn
giao thông và ùn tắc giao thơng.


<i><b>2. Và chính vì năm 2012 là “Năm An tồn giao thơng 2012” nên trong năm</b></i>
<i><b>các ban ngành đã đưa ra một số văn bản pháp quy:</b></i>


-Thực hiện theo Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 03 tháng 01 năm 2012 về việc
hành động “ Năm An toàn giao thông 2012”.


-Thực hiện theo kế hoạch số 164/SGDĐT-GDTrH ngày 21 tháng 01 năm 2012
về việc hành động “Năm An tồn giao thơng 2012” và Cơng văn số


286/SGDĐT-GDTrH ngày 09 tháng 03 năm 2012 về việc xây dựng chương trình thực hiện An tồn
giao thơng năm 2012 và tổ chức hành động An tồn giao thơng.


-Thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của Phòng Giáo Dục về giáo dục an
tồn giao thơng cho trẻ. Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2011-2012.


-Sau nhiều năm thực hiện chuyên đề An tồn giao thơng, chun đề đã được
triển khai sâu rộng trong toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh, học sinh
của trường và đạt được nhiều kết quả. Ngồi việc chăm sóc giáo dục các cháu biết học
ăn, học nói, học hát, múa, chơi các trị chơi dân gian….Cùng với việc giảng dạy đó và
các hoạt động chung, hoạt động góc, các thời điểm sinh hoạt trong ngày ở Trường
Mẫu Giáo quận 1 , việc giảng dạy lĩnh vực nhận thức, tình cảm kỹ năng xã hội và
trọng điểm là phương pháp giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Mẫu giáo là một trong
những yêu cầu cơ bản của chương trình giáo dục Mầm non.


<b>Chương 2. Cơ sở thực tiễn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hưởng đến các phương tiện tham gia giao thông trên đường, dễ dẫn đến tai nạn giao
thông cho phụ huynh và các cháu.


-Nhà trường, hàng năm đều tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường
đăng ký cam kết thực hiện An tồn giao thơng. Đa số các cán bộ, giáo viên, nhân viên
đều thực hiện nghiêm túc các nội dung quy định trong bản cam kết. Không những
giáo viên thực hiện mà còn tổ chức tuyên truyền cho các bậc phụ huynh nắm và thực
hiện tốt việc tham gia an tồn giao thơng để đảm bảo tính mạng cho phụ huynh và các
cháu.


-Tuy nhiên, đa số phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc
tham gia giao thơng an tồn cho bản thân và cộng đồng. Vì thế, khi sử dụng các
phương tiện tham gia giao thông chưa thực hiện tốt luật giao thông đã quy định như:


các bậc phụ huynh chở con em đến trường còn chở 3;4 cháu trên một xe gắn máy,
thỉnh thoảng còn phóng nhanh vượt ẩu khi bận việc đưa đón cháu đến trường trể, rước
cháu khi trong người có rượu, bia,. ..Ngồi ra, các bậc phụ huynh khơng đồng tình
hưởng ứng việc cho cháu đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe gắn máy vì sợ ảnh hưởng đến
sức khỏe của các cháu.


-Với những thực trạng nêu trên, bản thân là một cán bộ quản lý tại trường Mẫu
Giáo quận 1 , tôi xin đưa ra một số biện pháp “ giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ
Mẫu giáo”.


<b>1. Thực trạng của vấn đề:</b>
<i><b>a. Thuận lợi:</b></i>


-Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương về công tác truyền thơng,
tun truyền bằng khẩu hiệu về an tồn giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chuyên môn cho tất cả tham gia sinh hoạt để trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Đặc biệt là tổ chức dự giờ, thao, hội giảng theo các chuyên đề.


-Trẻ Mẫu giáo mạnh dạn, thông minh, tự tin khi tham gia vào các hoạt động
học, hoạt động ngoài trời, các hoạt động trong ngày. Cháu rất hứng thú trong các hoạt
động có lồng ghép chuyên đề, đặc biệt là chuyên đề về giáo dục An toàn giao thơng
cho trẻ.


-Bản thân là Phó hiệu trưởng chun mơn ln tham gia đầy đủ các lớp tập
huấn chuyên môn về các chun đề “ Giáo dục An tồn giao thơng” cho trẻ Mẫu
giáo,ln tìm tịi đọc các loại sách, báo, tạp chí giáo dục nói về giáo dục an tồn giao
thông cho trẻ mẫu giáo, tố chức các buổi triển khai chun mơn về chun đề Giáo
dục An tồn giao thơng, tơi rất thích dự các tiết dạy có lồng ghép giáo dục an tồn
giao thơng, vì khi tổ chức các hoạt động lồng ghép chuyên đề đó trẻ rất thích, trẻ được


trại nghiệm thực tế thơng qua trị chơi, trẻ hiểu và nhớ có thể áp dụng khi đi tham gia
giao thơng trên đường cùng gia đình.


<i><b>b.Khó khăn:</b></i>


-Giáo viên chưa tự tin khi xây dựng các hoạt động có lồng ghép chun đề giáo
dục an tồn giao thơng cho trẻ. Một số giáo viên chưa có sáng tạo trong các trị chơi
giao thơng cịn gập khn.


-Việc tổ chức các hoạt động lồng ghép chuyên đề Giáo dục An tồn giao thơng
cho trẻ Mẫu giáo, phải tích hợp theo chủ để, tùy đề tài mà lồng ghép. Có những chủ
đề, đề tài rất dễ lồng ghép, có những đề tài rất khơ khan, khó lồng ghép.


-Khả năng ghi nhớ của một số trẻ cịn hạn chế.


-Trong nhóm hoạt động cịn một số trẻ nhút nhát, thiếu tự tin, khơng thích tham
gia vào các hoạt động tập thể.


<i><b>2. Nguyên nhân của thực trạng vấn đề:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ghép được thì đưa vào nội dung chưa có tính sang tạo vào trong đề tài, hoặc là chọn
đề tài không phù hợp để lồng ghép.


-Chưa có sự quan tâm từ phía phụ huynh nên trẻ dễ nhớ cũng dễ quên khi học.
-Do đa số trẻ ở nơng thơn nên trẻ cịn nhút nhát, chưa tự tin khi tham gia hoạt
động nhóm.


<b>Chương 3. Biện pháp:</b>


-Vì tâm lí học sinh Mẫu giáo thường ham chơi, rất hiếu động nhất là những lúc


các em được chơi tự do khơng có người lớn đi cùng ( đi chơi, đi học…) nên dễ xảy ra
tai nạn. Nên tôi mạnh dạn đưa ra các biện pháp cụ thể:


<i><b>1. Các biện pháp:</b></i>


-Tổ chức các buổi họp phụ huynh, tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh
giáo dục an toàn giao thông cho trẻ.


-Lồng ghép vào các hoạt động học, hoạt động ngoài trời và các hoạt động khác.
-Tổ chức triển khai chun đề An tồn giao thơng cho giáo viên.


<i><b>2. Các biện pháp cụ thể:</b></i>


<i>2.1. Tổ chức các buổi họp phụ huynh, tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh</i>
<i>giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ.</i>


-Đối với phụ huynh học sinh:


Đa số các em được ba mẹ đưa đi học bằng xe gắn máy, xe đạp, có khi các cháu
ngồi sau đội mũ bảo hiểm, có khi khơng đội, hoặc chở 3, 4 cháu…


Sau khi khai giảng xong trường chúng tôi tổ chức họp phụ huynh đầu năm phổ
biến “ Một số quy định của trường” và trò chuyện với phụ huynh về “ Giáo dục An
toàn giao cho trẻ Mẫu giáo” về “ Một số nguyên nhân gây tại nạn giao thông” đặc biệt
là đối với các cháu ở lứa tuổi học Mẫu giáo. Từ các nguyên nhân thương tâm ấy. nhà
trường, các bậc phụ huynh làm thế nào để thực hiện tốt An tồn giao thơng và phối
hợp với nhà trường giáo dục An toàn giao thông cho trẻ Mẫu giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm” để bảo vệ bản thân mình và thực hiện một số trật
tự An tồn giao thông.



Qua buổi họp trường chúng tôi đã tuyên truyền đến các bậc phụ huynh về trật
tự An tồn giao thơng. Song bên cạnh đó cịn gởi thêm những kiến thức cơ bản nhất
để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, cha mẹ cần truyền đạt cho con những
kiến thức cơ bản, để từ đó tích lũy kỹ năng cho trẻ và phịng tránh những tai nạn
khơng hay có thể bất ngờ xảy đến với trẻ. Nhà trường còn gởi thêm một số thơng điệp
cho phụ huynh nắm:


<i><b>Ví dụ: </b></i>


+Khi chở trẻ đi ngoài đường, cha mẹ đảm bảo trẻ được ngồi vị trí an tồn.
+Tuyệt đối khơng nên cho trẻ cầm theo bong bóng hoặc khi trẻ vừa ngồi yên
sau vừa xem truyện tranh.


+Nắm chặt tay trẻ mỗi khi phải qua đường, hoặc dẫn trẻ vào siêu thị.


+Không nên cho trẻ đi bộ hoặc chạy vào bất cứ nơi nào có xe, ngồi đường lộ.
+Khơng để trẻ đi chơi một mình. Khi trẻ ra đường cần có sự để mắt của người
lớn.


+Cha mẹ hãy làm gương cho trẻ bằng cách tuân thủ pháp luật điều khiển
phương tiện giao thơng của mình một cách an tồn.


+Khơng cho trẻ vứt vỏ hộp sữa, giấy gói, chai nước giải khát…ra đường vì vậy
dễ gây tai nạn giao thơng.


<i>2.2. Lồng ghép vào các hoạt động học, hoạt động ngoài trời và các hoạt động</i>
<i>khác.</i>


<b>-Đối với học sinh:</b>



<b>Thông qua các hoạt động:</b>
<i><b>+Trong tiết học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thông. Thông qua các bài hát, câu đố, thơ truyện,… trẻ hiểu thêm về sự tham gia gioa
thơng và tn thủ luật giao thơng.


<b>Ví dụ: Chủ đề “ Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì ?” lớp Mầm</b>


+Cho trẻ kể 1 số phương tiện mà trẻ biết về đường bộ, hỏi trẻ đi tham gia giao
thông bằng xe gắn máy thì con sẽ làm gì ? Qua đó cơ sẽ giáo dục các cháu phải đội
mũ bảo hiểm khi đi xe máy, phải tuân thủ luật giao thông.


Chủ đề: “ Phương tiện giao thông ” Lớp Chồi, Lớp Lá.


+Cho trẻ kể 1 số phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy,cho trẻ nhận
biết tên gọi, màu sắc, hình dạng…..Giáo dục cho trẻ khi đi xe máy: phải đội mũ bảo
hiểm cho mình và nhắc nhở người điều khiển xe cũng đội mủ bảo hiểm, không chở
quá số người quy định, không chạy lạng lách, chạy quá tốc độ cho phép, tuân thủ các
đèn tín hiệu và biển báo giao thông trên đường, biết một số biển báo trên đường :
(cấm dừng đậu xe, biển báo sắp tới phần đường dành cho người đi bộ, cấm ô tô chạy
lên cầu,..), không lái xe khi trong người có uống rượu, bia, khơng đùa giỡn khi tham
gia giao thông.


-Giáo dục trẻ khi đi bộ: đi bộ đi phía bên tay phải, đi sát bờ lề, đi qua đường
phải có người lớn dắt.


-Giáo dục trẻ khi đi xe bt: ngồi an tồn khơng chạy giỡn trên xe, khơng thị
đầu thị tay ra ngồi.



-Giáo dục trẻ khi đi qua đị: xuống đị ngồi n, phải có người lớn đi cùng,
khơng đùa giỡn trên đị, mặc áo phao khi đi trên đò.


<b>Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi:</b>


Trò chơi: “ Em đi trên dường phố”. Cô điều khiển đèn giao thông, một số trẻ
làm người đi bộ, một số trẻ làm ô tô, xe đạp,…đi đúng quy định theo đèn giao thơng
của cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trị chơi “ Ơ tơ về bến”, “ Tín hiệu đèn giao thơng”, “ Bác tài xế giỏi”, “ Đồn tàu
hỏa”, “ Máy bay”…


Trị chơi học tập: Trẻ vẽ, xé cắt dán, tô màu các phương tiện giao thông, đọc
thơ, kể chuyên, hát đố, xem phim ảnh về giao thông.


<b>Giáo dục trẻ thông qua hoạt động ngoài trời:</b>


Trẻ quan sát các phương tiện qua lại trên đường lộ, qua đó giáo dục trẻ phương
tiện giao thông nào chạy đúng làn đường quy định, người điều khiển xe gắn máy thì
đội mũ bảo hiểm.Qua đó trẻ nhận thức được việc chấp hành đúng luật khi tham gia
giao thông đường bộ.


<b>Các hoạt động khác: </b>


-Cô đọc cho các cháu nghe một số tin trên báo về tai nạn giao thông. Giáo dục
các cháu cách đi bộ trên đường, cách đi trên các phương tiện gia thông thế nào cho
được an toàn, thấy được hậu quả tai hại các hành động vi phạm luật lệ an toàn giao
thông.


-Cô đọc cho các cháu nghe một số tin trên báo về tai nạn giao thông. Giáo dục


các cháu cách đi bộ trên đường, cách đi trên các phương tiện gia thơng thế nào cho
được an tồn, thấy được hậu quả tai hại các hành động vi phạm luật lệ an tồn giao
thơng.


-Hằng năm, trường có tổ chức cho các em học sinh Khối lá thi “ Bé tìm hiểu an
tồn giao thơng” vịng trường và tham gia hội thi “ An tồn giao thơng” vịng huyện,
các cháu rất thích thú, được đóng vai và được trải nghiệm, qua đó trẻ hiểu thêm một
số kiến thức về luật giao thông đường bộ.


-Giáo dục các em thực hiện tốt những quy định khi tham gia giao thông:


-Đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy, ngồi xe an toàn, nhắc nhở người lớn tn
thủ luật giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đích là nói về an tồn giao thơng. Vậy khơng có lí do gì để mỗi cán bộ, giáo viên
khơng nhiệt tình khi dạy an tồn giao thơng cho trẻ Mẫu giáo. Chúng ta phải xây dựng
một thế hệ tương lai có kiến thức và ý thức tuân thủ luật giao thông. Để làm được
điều này bản thân tôi không ngừng nghiên cứu thu thập các thơng tin tài liệu về an
tồn giao thông… nắm được các nguyên nhân xảy ra tai nạn và cách thức tuyên
truyền để trẻ hiểu và ghi nhớ được sự an tồn khi tham gia giao thơng, đồng thời đưa
ra các phương pháp dạy an toàn giao thông cho giáo viên nắm. Tránh sự áp đặt hoặc
chỉ hỏi và cho trẻ nhắc lại lời cô, mà phải cho trẻ thực hành phát huy tính tích cực của
trẻ dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tôi đã đưa ra các phương pháp cụ thể:


<i><b>Phương pháp trò chơi:</b></i>


+Cho em ở từng khối lớp thực hành ngay trên sân trường


+Khối Mầm: Chơi trị chơi “ Đèn tín hiệu giao thơng” tại sân trường



+Khối Chồi: Chơi trị chơi “ Bác tài xế giỏi” bác tài xế phải biết nơi nào dành
cho xe ô tô chạy hoặc khi chạy phải tn thủ luật giao thơng ( đèn tín hiệu).


+Khối Lá: Chơi trị chơi “ Xa bàn giao thơng” tham gia giao thông tuân thủ
luật giao thông.


<i><b>Phương pháp thực hành: </b></i>


+Khối Mầm: Làm đồn tàu chạy phía sau cô giáo


+Khối Chồi: Đi theo cô giáo đi thành một hàng, đi bộ dọc ra tới đường lộ lớn
đi sát lề đường rồi trở về cổng trường.


+Khối Lá: Trẻ đi theo tín hiệu biển báo giao thơng thường gặp khi đi học.
<i><b>Phương pháp trắc nghiệm:</b></i>


+Cho trẻ quan sát tranh, gạch chéo những hành vi sai, tô màu những hành vi
đúng


+Để giúp trẻ có những hiểu biết sơ đẳng về luật giao thông, cho trẻ làm quen và
nhớ được các biển báo hiệu lệnh chỉ dẫn. Giúp trẻ có hành vi thói quen ban đầu về
chấp hành luật giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-Đối với giáo viên:</b>


Đầu năm, Nhà trường tổ chức họp triển khai chuyên đề “An toàn giao thông
năm 2012”. Thống nhất và ký cam kết sẽ thực hiện tốt các nội dung về cơng tác An
tồn giao thông.


Tổ chức sinh hoạt cụm cho tất cả các giáo viên tham gia, học hỏi kinh nghiệm


thông qua các tiết dự giờ, thao hội giảng theo chuyên đề giáo dục an tồn giao thơng
cho trẻ Mẫu giáo.


Rèn cho trẻ có thói quen, mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động nhóm,
tập thể.


Ngồi những việc giáo dục ở lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp trò chuyện với phụ
huynh khi đưa, rước trẻ đi học, giáo viên sưu tầm tranh ảnh an tồn giao thơng dán
trên góc tun truyền để tuyên truyền đến các bậc phụ huynh.


Sưu tầm các tài liệu có liên quan về giáo dục an tồn giao thông, tranh ảnh về
tai nạn giao thông cho trẻ xem ngoài giờ học, hoặc các hoạt động khác trong ngày.


<b>3. Kết quả :</b>


-Với những biện pháp đề ra, qua một năm thực hiện, tôi nhận thấy các em học
sinh Mẫu giáo thực hiện chuyên đề giáo dục an toàn giao thông cho trẻ rất tốt và đạt
kết quả như sau:


-Đối với các phụ huynh học sinh: làm gương cho các cháu noi theo luôn chấp
tốt luật giao thông, tham gia gioa thơng an tồn. Phụ huynh đưa đón rước cháu trật tự
không chen lấn. Phụ huynh đều đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy đưa đón trẻ
đến trường.


-Đối với các em học sinh:


+Có ý thức khi ngồi trên xe máy đều ngồi ở vị trí an tồn ( trẻ ngồi ở phía
trước, trẻ lớn ngồi phía sau an toàn và đội mũ bảo hiểm),biết giữ an toàn khi đi trên
các phương tiện giao thông, biết không gây cản trở giao thơng, khơng chơi đùa dưới
lịng lề đường và những nơi khơng an tồn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Thơng qua các bài hát, thơ, câu đố, truyện,…về giao thơng, cũng góp phần
giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ.


+Thơng qua hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời, trẻ được thực hành một
số hành vi khi tham gia giao thông, hành vi nào đúng, hành vi nào sai.


-Đối với giáo viên:


+Đã thực hiện đúng theo cam kết đầu năm học tham gia giao thơng an tồn,
chấp hành nghiêm luật giao thơng, khơng có trường hợp nào vi phạm giao thơng
đường bộ.


<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>
<b>1.Bài học kinh nghiệm:</b>


-Qua thời gian thực hiện chun đề “ Giáo dục An tồn giao thơng cho trẻ Mẫu
Giáo”. Dạy trẻ là khơng khó, nếu giáo viên biết đưa ra biện pháp khả thi. Mỗi cán bộ,
giáo viên là tấm gương sang về chấp hành luật giao thông cho học sinh noi theo.


-Ban giám hiệu Nhà trường phải thật sự chú trọng đến công tác giáo dục An
tồn giao thơng cho học sinh trường Mẫu giáo.


-Tích cực tham gia tuyên truyền vận động nhân dân, chính quyền địa phương
ủng hộ cơng tác giáo dục An tồn giao thông cho học sinh Mẫu giáo.Liên hệ chặt chẽ
với phụ huynh học sinh, lên kế hoạch để bàn bạc, trao đổi với phụ huynh trong các
buổi họp.


-Thường xuyên liên lạc với Ban chấp hành cha mẹ học sinh để họ cùng vận
động tun truyền về an tồn giao thơng cho phụ huynh cả lơp, nhất là tạo điều kiện


đưa đón các em đi học an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Giáo viên phải dựa và tình hình thực tế ở địa phương để lựa chọn kiến thức và
kỹ năng cơ bản để tình thành cho trẻ những kiến thức đáp ứng được u cầu về an
tồn giao thơng.


-Đặc biệt trẻ có ý thức thực hiện tốt các quy định của luật giao thông đường bộ
đối với người đi xe đạp, đi bộ, xe gắn máy.


-Làm tiền đề cho việc phát triển ý thức chấp hành luật giao thông về sau này,
làm nền tảng cho thái độ tham gia giao thông an toàn.


<b>2. Kết luận:</b>


-Cần tổ chức các hoạt động ngoài giờ nhiều cho trẻ thực hành, hoặc lồng ghép
vào các hoạt động với nhiều hình thức phong phú hơn phù hợp với từng lứa tuổi.


-Giáo dục An tồn giao thơng cho trẻ là việc làm cấp bách, thực tế và hoàn tồn
có thể thực hiện lâu dài, nhằm ngay từ đầu hình thành cho trẻ có hiểu biết ban đầu về
luật giao thông. các em cần biết nguy hiểm để tránh xa, trái với nguy hiểm là an toàn.


-Với những kết quả đạt được ở trên, tôi đã bước đầu đã góp phần nhỏ vào cơng
tác xây dựng được một thế hệ tương lai có kiến thức và ý thức đội mũ bảo hiểm khi đi
xe gắn máy, ngồi xe an tồn, khơng đùa giỡn khi ngồi trên xe, khơng vức rác khi tham
gia giao thơng, trẻ có cách xử xự văn minh khi tham gia giao thông. Và mọi người ai
cũng hiểu rằng “ An toàn là hạnh phúc của mỗi nhà”.


-Những kinh nghiệm của tôi cũng rất đơn giản, giáo viên có thể dễ dàng thực
hiện.



-Để tổ chức các hoạt động lồng ghép chuyên đề đạt hiệu quả, đòi hịi Ban giám
hiệu phải có kế hoạch ngay từ đầu năm, khâu chuẩn bị sẳn sang, Phó chun mơn có
kế hoạch cụ thể theo nhiệm vụ năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân về “ Giáo dục An tồn giao
thơng cho trẻ Mẫu giáo” .Kính mong sự góp ý chân thành của các cấp Lãnh đạo để
bản thân có thêm nhiều kinh nghiệm hơn.


<i>Quận 1 TP Chí Minh, ngày 1 tháng 01 năm 2011</i>


<b>Xác nhận của Hiệu trưởng </b> <b>Người viết</b>


</div>

<!--links-->

×