Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CN 7 T20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 20 - Tiết 20 </b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Bài 19 CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG</b>


1. Mục tiêu


1.1. Kiến thức


Học sinh hiểu được mục đích và nội dung các biện pháp chăm sóc cây trồng
1.2. Kĩ năng


Rèn kĩ năng quan sát và rút ra kết luận về các kiến thức
1.3. Thái độ


Thơng qua nội dung bài , các hình vẽ minh họa sẽ giúp hs thấy được sự đồng bộ
giữa lí thuyết và thực hành . Từ đó tạo cho các em lòng ham mê nghiên cứu bộ môn hơn


THGDTKNL&HQ: Nhằm đảm bảo đúng khoảng cách để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt,
không bị cạnh tranh ánh sáng, chất dd, nhưng cũng không trồng cây quá thưa làm lãng phí đất và năng
lượng ánh sáng mặt trời.Tưới nước cho cây trồng cần đảm bảo đúng lúc, kịp thời và vừa đủ, tránh tưới
quá ít hoặc quá nhiều hoặc tưới không đúng lúc đều gây lãng phí. Sử dụng pp tưới phù hợp với từng loại
cây trồng cũng là một cách TKNL hiệu quả


GDMT:có ý thức sử dụng phân đúng quy trình; khơng sử dụng phân tươi để vì rất ơ nhiễm mơi
trường


<b>2. Nội dung học tập</b>
- Tỉa, dặm cây
- Làm cỏ, vun xới
- Tưới, tiêu nước
- Bón thúc phân:


<b>3. Chuẩn bị</b>


<b>3.1. GV: Chuẩn bị một số nội dung để thảo luận. </b>
<b>3.2. HS: Tự đọc trước các nội dung kiến thức đã dặn </b>
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập</b>


<b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b>4.2. Kiểm tra miệng: (thơng qua)</b>
<b>4.3. Tiến trình bài học </b>


<b>GV dân gian ta có câu: “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” Nói lên tầm quan</b>
<b>trọng của việc chăm sóc cây trồng</b>


Hoạt động của gv và hs Nội dung


<b>Họat động 1: (7 phút) Tìm hiểu mục đích của việc tỉa, </b>
<b>dặm cây</b>


<b>* Mục tiêu: HS hiểu được mục đích của việc tỉa, dặm </b>
cây.


GV: Cho hs tự nghiên cứu nội dung phần I SGK trang 44
và tìm ra mục đích của việc tỉa, dặm cây


HS: Tự thực hiện theo nhóm đơi


GV: Chỉ một số nhóm trả lời – Cho hs khác nhận xét, bổ


<b>I. Tỉa, dặm cây</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sung. Sau đó gv kết luận vấn đề


THGDTKNL&HQ: Nhằm đảm bảo đúng khoảng cách để
cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, không bị cạnh tranh
ánh sáng, chất dd, nhưng cũng khơng trồng cây q thưa
làm lãng phí đất và năng lượng ánh sáng mặt trời.


<b>Họat động 2: (8 phút) Tìm hiểu mục đích của việc làm </b>
<b>cỏ, vun xới </b>


<b>* Mục tiêu: HS hiểu được mục đích của việc làm cỏ, </b>
vun xới


GV: Yêu cầu hs quan sát hình 29a,b và thảo luận nhóm để
tìm ra mục đích của việc làm cỏ vun xới


HS: Tiến hành thảo luận nhóm tìm ra các cơng việc được
xem là mục đích của việc làm cỏ và vun xới. – Cử đại
diện nhóm trả lời – Hs nhóm khác nhận xét , bổ sung
GV: Chốt lại vấn đề


<b>Họat động 3: (10 phút) Tìm hiểu việc tưới tiêu nước </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được mục đích của việc tưới tiêu </b>
nước


GV: Yêu cầu hs đọc nội dung thông tin từ sgk phần III.
Đồng thờigv đưa ra câu hỏi thảo luận sau:


- Việc tưới nước cần đảm bảo những yêu cầu nào ?
- Có mấy phương pháp tưới . Ưu và nhược điểm của từng


phương pháp ?


- Việc tiêu nước cho cây cần đảm bảo những yêu cầu nào?
HS: Tiến hành thảo luận nhóm , ghi nhận kết quả – Cử đặi
diện trả lời – Hs nhóm khác nhận xét bổ sung


GV: Đánh giá lại kết quả và các vấn đề .


THGDTKNL&HQ: Tưới nước cho cây trồng cần đảm bảo
đúng lúc, kịp thời và vừa đủ, tránh tưới quá ít hoặc quá
nhiều hoặc tưới không đúng lúc đều gây lãng phí. Sử dụng
pp tưới phù hợp với từng loại cây trồng cũng là một cách
TKNL hiệu quả


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình bón thúc phân.</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được mục đích của việc bón thúc </b>
phân.


GV yêu cầu hs nghiên cứu nội dung thơng tin phần IV
SGK tr 46 và Tìm ra quy trình.


GV gọi một số hs phát biểu, gọi một số đại diện khác nhận
xét. Sau đó GV chốt lại vấn đề chính.


GV yêu cầu HS kể tên các cách bón thúc cho cây. Loại
phân dùng để bón thúc.


HS: Bón theo hàng, theo hốc. Bón vãi, phun trên lá. Phân
hữu cơ hoai mục, phân hoá học đạm, kali…



sung cây khỏe để bảo đảm mật độ,
khoảng cách


<b>II. Làm cỏ, vun xới</b>


Nhằm mục đích:


- Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp
- Chống đổ


- Hạn chế bốc hơi nước,bốc mặn, bốc phèn.
<b>III. Tưới, tiêu nước</b>


<b>1. Tưới nước</b>


Phải đầy đủ,kịp thời.


<b>2. Phương pháp tưới: có 4 phương pháp:</b>
- Tưới theo hàng, vào gốc


- Tưới thấm
- Tưới ngập
- Tưới phun mưa.
<b>3. Tiêu nước </b>


Cần tiêu nước kịp thời, nhanh chóng.


<b>IV. Bón thúc phân</b>


Cần phải đảm bảo quy trình:


- Bón phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

THGDTKNL&HQ: Bón phân hữu cơ hoai mục để cây dễ
hấp thu, khơng bón phân tươi, khi bón phải vùi phân vào
trong đất vừa đỡ mất chất dd vừa khơng làm ơ nhiễm mơi
trường.


GDMT: Có ý thức sử dụng phân đúng quy trình; khơng sử
dụng phân tươi để vì rất ơ nhiễm mơi trường


<b>4.4. Tổng kết</b>


- Mục đích của việc làm cỏ, vun xới?


<b>HS: Nhằm loại bỏ cây bệnh và bổ sung cây khỏe để bảo đảm mật độ, khoảng cách</b>
<b>- Em hãy nêu các cách bón thúc phân cho cây và kĩ thuật bón thúc?</b>


<b>HS: - Bón theo hàng, theo hốc. Bón vãi, phun trên lá. </b>
- Bón phân


- Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất
<b>4.5. Hướng dẫn học tập</b>


<b> - Đối với tiết học này: HS học theo bài ghi và trả lời câu hỏi SGK</b>


<b> - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước nội dung bài “ Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản”</b>
Chú ý: + Phương pháp thu hoạch.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×