Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.57 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1 Tieát 1. HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “ Cổng trường. Ngày soạn:14/08/2012 mở. ra”. A.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Nắm đợc nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật chủ yếu của văn bản đã học: Cổng trờng më ra. 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ph¸t hiÖn néi dung vµ nghÖ thuËt truyÖn ng¾n 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trờng, bạn bè. B/ Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, thuyết trình. C.ChuÈn bÞ - GV: Híng dÉn HS so¹n bµi, thiÕt kÕ bµi d¹y, chuÈn bÞ c¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc cÇn thiÕt - HS : So¹n bµi theo yªu cÇu cña SGK vµ nh÷ng huíng dÉn cña GV. D.Tieán trình daïy hoïc 1. Oån định lớp: 2.KiÓm tra : Trong qu¸ tr×nh «n tËp. 3.Bµi míi:. Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi daïy * Đọc: Gv hướng dẫn đọc, gọi 2 học sinh yếu 1. Đọc văn bản đọc đê rèn kĩ năng cho HS. * Toùm taét: 2.Tóm tắt: Văn bản viết về tâm trạng của người mẹ trong một đêm không ngủ trước ngày khai Gv: Em hãy tóm tắt văn bản “Cổng trường mở trường đầu tiên của con. ra”? GV gợi ý ( viết về tâm trạng của ai?về việc gì ?) 3.Phân tích tâm trạng của người mẹ: Hs: Trả lời - Mẹ: thao thức không ngủ suy nghĩ triền miên. * Phaân tích: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu bằng hệ thống câu hỏi: - Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư. - Mẹ đang nói với chính mình, tự ôn lại kỷ niệm - Tâm trạng người mẹ và đứa con có gì khác cuûa rieâng mình. nhau? - Hãy tường thuật lời tâm sự của người mẹ?Người - Mẹ suy nghĩ về giáo dục và nhà trường. ® khắc họa tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này có tác khó nói bằng lời trực tiếp duïng gì ? 4. YÙ nghóa: - Vậy tâm trạng nhân vật thường được biều hiện - Ngợi ca tình yêu thương ngọt ngào của mẹ dành như thế nào ? (suy nghĩ ,hành động lời nói…) cho con. Hs: Trả lời - Nhaán maïnh vai troø yù nghóa cuûa ngaøy khai Gv: Qua hình ảnh người mẹ trong văn bản em có trường và vai trò của giáo dục. suy nghĩ gì về người mẹ Việt Nam nói chung? Em phải làm gì để tỏ lòng kính yêu mẹ mình? Truyeän coøn coù yù nghóa naøo khaùc khoâng? - Hs: Boäc loä. Tuaàn 2. HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> “ Mẹ toâi”. A/Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Nắm được nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật của văn bản: Mẹ tôi 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phát hiện giá trị nội dung nghệ thuật của truyện. 3.Thái độ: Hiểu được tình cảm, sự hi sinh lớn lao của mẹ từ đó kính yêu cha mẹ. B/Phương pháp: Đọc hiểu, phân tích, bình giảng, thuyết trình. C/Chuaån bò: - GV: Hướng dẫn Hs, sgk, soạn giáo án - HS: Soạn bài theo yêu cầu của GV. D/Tieán trình daïy hoïc: 1.Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung ý nghĩa văn bản” Cổng trường mở ra”. 3.Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò * Đọc: GV hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu HS đọc một lượt văn bản. * Ý nghĩa nhan đề GV:Tại sao trong bức thư chủ yếu miêu tả thái độ tình cảm và những suy nghĩ của người bố mà nhan đề của vaên baûn laø”Meï toâi”? HS: Suy nghĩ trả lời * Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của bố GV:Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ của Enri- cô ? Bố tức giận như vậy theo em có hợp lý không ? HS: Trả lời HS: Trả lời GV:Theo em nguyeân nhaân saâu xa naøo khieán cho boá phaûi vieát thö cho En-ri coâ? HS: Trả lời GV:Tại sao bố không nói thẳng với En-ri-cô mà phải dùng hình thức viết thư ? HS: Trả lời * Lieân heä baûn thaân GV: Các em có lần nào lỡ gây ra một sự việc khiến bố mẹ buồn phiền –hãy kể lại sự việc đó? HS thaûo luaän, thuyeát trình.. Tieát 3. Noäi dung baøi daïy 1. Đọc văn bản 2. Ý nghĩa nhan đề - Nhan đề văn bản này do tác giả đặt cho đoạn trích. - Người bố chủ yếu suy nghĩ về hình ảnh và phẩm chất của người mẹ -Ñieåm nhìn naøy laøm taêng tính khaùch quan cho sự việc. - Nhan đề này còn là lời của người con kể về bức thư bố ca ngợi tình mẹ. 3.Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của bố -Thái độ: Đau đớn, buồn bã, tức giận, xấu hổ, nhuïc nhaõ. - Tình caûm: + Yeâu thöông con, mong muoán con phaûi bieát coâng lao cuûa boá meï. -Vieäc boá vieát thö: + Tình cảm sâu sắc tế nhị và kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. + Giữ được sự kín đáo tế nhị ,vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng => Vừa nghiêm khắc, vừa giàu lòng vị tha và hết mực thương con. 3.Lieân heä baûn thaân. OÂN TẬP TIẾNG VIỆT. A/Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Ôn tập, nắm vững các kiến thức về từ ghép, từ láy qua một sỗ bài tập cụ thể . Đọc lại nội dung bài học -> rút ra đđược những nội dung cần nhớ. Nắm đđược những điều cần lưu ý khi vận dụng vào thực hành. 2. Kĩ Năng: Bước đñầu phaùt hieän vaø phaân tích taùc dụng vai troø của caùc từ loại trong văn, thơ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Thái độ : Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm. B/Phương pháp: Hệ thống kiến thức, phát vấn, phân tích ví dụ, động não. C/Chuaån bò: GV: Chọn một số baøi tập đñể học sinh tham khaûo vaø luyện tập. HS: soạn theo hướng dẫn của giaùo vieân. D/Tieán trình baøi daïy 1.Oån định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép? 3.Bài mới : Hôm nay chúng ta sẽ củng cố từ ghép và làm một số bài tập về từ ghép. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Lí thuyeát I. Lí thuyeát GV nhắc lại khái niệm bằng sư đồ, cho ví dụ 1. Từ ghép cuï theå. a.Ñònh nghóa GV gợi ý hs hiểu nghĩa từ ghép chính phụ, b.Có hai loại từ ghép ñaúng laäp. - Từ ghép chính phụ HS:Cho ví duï? - Từ ghép đẳng lập Luyeän taäp 2. Nghĩa của từ ghép - Từ ghép chính phụ: Có tính tính chất phân nghĩa. Baøi 1 Hướng dẫn : các em xem lại phần ghi nhớ đvề Từ ghép đẳng lập: có tính chất hợp nghĩa. cấu tạo từ ghép để phân loại thành TGĐL, II.Luyện tập. TGCP. Bài 1: Em hãy phân loại các từ ghép sau theo cấu tạo GV chia hai coät, Hs leân baûng ñieàn. cuûa chuùng:ốm yếu, tốt ñẹp, kỉ vật, næ non,cấp bậc,rau muống, cơm nước, vườn tượt, xe ngựa,… Baøi 2: Hướng dẫn : Laàn lượt đñổi trật tự caùc tiếng Baøi 2: Trong caùc từ gheùp sau sau: tướng só, chaên nuoâi, trong mỗi từ. Những từ nghĩa khoâng ñổi vaø binh lính, giang sơn, ăn uống, ñất nước, quaàn aùo, vui nghe xuoâi tai laø những từ coù thể đñổi đñược trật tươi, chờ ñợi, từ naøo coù thể đñổi trật tự giữa caùc tiếng? vì sao? tự. Baøi 3: Trong caùc từ sau: giaùc quan, cảm tính thiết giaùp, Baøi 3 Hướng dẫn : Đây là những từ Hán Việt vì thế suy nghĩ , can đảm, từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào em hãy sử dụng thao tác giải nghĩa rồi đạt vào, là từ ghép đẳng lập. em sễ dàng xác định từ nào là THĐL, từ nào là III. Hướng dẫn tự học Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép TGCP Tuaàn 8 Ngày soạn: 01/10/2012 Tieát 4 LUYỆN TẬP TỪ HÁN VIỆT A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt" 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết. - Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trình. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh B. Phương pháp: Gv ra nhiều dạng bài tập cho Hs luyện tập. C. Chuẩn bị: - GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà. - HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừa học. D. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Chấm đoạn văn của học sinh 3. Bài mới Trong chương trình văn học 7 các em đã làm quen với từ Hán Việt. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu một số bài tập nâng cao và tiếp tục rèn kỹ năng qua việc thực hành một số bài tập về " Từ Hán Việt". Hoạt động của G vvà HS Lí thuyết Yếu tố Hán Việt. Từ ghép Hán Việt có mấy loại ví dụ. Gv chốt vấn đề cho hs nắm. Thực hành GV: Gợi ý cho hs phân nghĩa các yếu tố Hán Việt. Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận xét, sữa chữa, bổ sung.. GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -> cá nhân thực hiện. GV: Hướng dẫn HS tìm các thành ngữ. -> Gv nhận xét. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. GV: cho học sinh phát hiện nhanh từ Hán Việt. Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề.. - Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.. - Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. - Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn. Hướng dẫn tự học. Nội dung bài dạy I. Lí thuyết 1. Yếu tố Hán Việt.. 2. Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) : a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,…) b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch mã…) c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ôn lại nội dung sgk) II. Luyện tập. Bài 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán - Việt đồng âm. Công 1-> đông đúc. Công 2-> Ngay thẳng, không thiêng lệch. Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng) Đồng 2 -> Trẻ con . Tự 1-> Tự cho mình là cao quý. Chỉ theo ý mình, không chịu bó buộc. Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm. Tử 1-> chết. Tử 2-> con. Bài 2: Tứ cố vô thân: không có người thân thích. Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng; ý nói dài dòng không có giới hạn. Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó. Thượng lộ bình an: lên đường bình yên, may mắn. Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung sức để làm một việc gì đó. Bài 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật. Bài 4: a. Chiến đấu, tổ quốc. b. Tuế tuyệt, tan thương. c. Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo. d. Dân công. Bài 5: Các từ Hán- Việt: ngài, vương,… > sắc thái trang trọng, tôn kính. Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa. Bài 6: Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa. Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai-> nam tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa. Bài 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn… III. Hướng dẫn tự học - Xem lại các bài tập đã làm - Bài mới: Nội dung ca dao dân ca.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của G vvà HS - Đọc thuộc lòng các bài ca dao Gv yêu cầu - Ôn lại nội dung nghệ thuật Tuaàn 9-10 Tieát 5 - 6. Nội dung bài dạy. Ngày soạn: 08/10/2012 OÂN TAÄP CA DAO - DAÂN CA. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7 2. Kĩ năng: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao dân ca. 3. Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất nước, con người; caâu haùt than thaân; chaâm bieám. B. Phương pháp: Đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng, phân tích, trình bày. C. Chuaån bò: GV: Nghiên cứu nội dung , các tài liệu có liên quan. HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên. D. Tieán trình baøi daïy 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Loàng vaøo baøi daïy 3. Bài mới: Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca. Hôm nay cô và các em cùng ôn lại nội dung những bài ca dao đã học. TIEÁT 5 Hoạt động của Gv và Hs Noäi dung HÑ 1 I. Noäi dung GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm ca dao – dân 1. Khái niệm ca dao – dân ca: sgk/35 ca 2. Những câu hát về tình cảm gia đình (Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống Bài 1: Tình cảm yêu thương, công lao to lớn của tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có sự cha mẹ đối với con cái và lời nhắc nhở tình cảm ơn phaân bieät ca dao- daân ca. nghĩa của con cái đối với cha mẹ. - Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca dao Bài 4: Tình cảm gắn bó giữa anh em ruột thịt, là người nông dân, người vợ, người thợ, người nhường nhịn, hoà thuận trong gia đình. chồng, lời của chàng rỷ tai cô gái) 3. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với nhịp nước, con người phoå bieán 2/2 Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ để ca ngợi - Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân thực, cảnh đẹp đất nước. Lời đố mang tính chất ẩn dụ và hồn nhiên, cô đúc về sức gợi cảm và khả năng cách thức giải đố sẽ thể hiện rõ tâm hồn, tình cảm löu truyeàn. của nhân vật. Điều đó thể hiện tình yêu quê hương HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và ôn lại một cách tinh tế, khéo léo, có duyên. “Những câu hát về tình cảm gia đình”) Bài 4: Ca ngợi vẻ đẹp bát ngát mênh mông của - Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, cánh đồng lúa và con người. đáng trân trọng và đáng quý của con người. II. Luyeän taäp * Giới thiệu môt số bài ca về tình cảm gia đình 1. Bốn bài ca dao được trích giảng trong SGK đã ngoài SGK (giáo viên hướng dẫn gợi ý cho học giúp em hiểu như thế nào về tình cảm gia đình? sinh söu taàm)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập) ? Hãy trình bày nội dung của từng bài ca dao ? Hãy phân tích những hình ảnh bài ca dao số 1?. 2. Ngoài những tình cảm đã được nêu trong bốn bài ca dao treân thì trong quan heä gia ñình coøn coù tình cảm của ai với ai nữa? Em có thuộc bài ca dao nào nói về tình cảm đó không? (HS suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của mình). ? Phöông phaùp so saùnh coù taùc duïng gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện 3.Bài ca dao số một diễn tả rất sâu sắc tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. Phân tích Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi vở một vài hình ảnh diễn tả điều đó? TIEÁT 6. Hoạt động của Gv và Hs Noäi dung Ÿ HÑ 1: (Tìm hieåu noäi dung yù nghóa) I. Noäi dung, yù nghóa: GV: Hướng dẫn HS ôn tập lại nội dung ý 1. Những câu hát than thân nghóa caâu haùt than thaân. Baøi 2: Duøng bieän phaùp aån duï, hình aûnh con taèm nh ? GV củng cố kiến thức cho HS. tơ, kiến li ti, . . . là những ẩn dụ về những thân pha nhỏ bé, bế tắc, bị các thế lực cướp đi sức lao độn cuûa chính mình. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biện Tác giả dân gian đã mượn đặc điểm sống của từn phaùp ngheä thuaät chuû yeáu con vaät: Taèm nhaû tô, cuoác keâu ra maùu, kieán caàn c ? HD, gợi ý HS nêu những nét nghệ thuật đặc kiếm ăn … là để nhằm nói về những nỗi khổ kha saéc cuûa caùc baøi ca than thaân. nhau của người lao động. ? GV boå sung. Bài 3: Sử dụng lối so sánh trực tiếp với từ so sán “như”. Nhân vật trữ tình gắn mình với trái bần (l loại quả chua chát, xấu xí) đã ít giá trị lại bị gió da sóng dồi không biết bấu víu vào đâu. Qua đó nỗi kh của nhân vật trữ tình được thể hiện một cách cụ th hôn. - Hướng dẫn học sinh ôn tập lại kiến thức về 2. Những câu hát châm biếm ca dao chaâm bieám) - Góp phần phơi bày những cái xấu xa, giả dối, kệc Giáo viên nêu các câu hỏi gợi ý giúp HS cỡm tồn tại trong xã hội với mục đích làm cho xã ho ôn tập lại kiến thức về ca dao châm biếm. trong sạch hơn, tốt đẹp hơn. ? Theá naøo goïi laø ca dao chaâm bieám. - Giúp cho người dân lao động nhận thức thực tế mo - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ca dao cách vui vẻ. Đồng thời nó giúp người lao động gia chaâm bieám) trí sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt mỏi. ? Noäi dung ca dao chaâm bieám. Bài 1: Sử dụng nghệ thuật phóng đại để chế giễu * GV cho HS nhaän xeùt. lên án tính lười biếng của chú tôi. Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho học sinh ghi Bài 2: Phê phán sự mê tín dị đoan cảu dân gian v vở. sự giả dối của thầy bói.. II. Luyeän taäp: 1.Những câu hát than thân của người phụ nữ thườn Ÿ HĐ2 : (Hướng dẫn luyện tập) mở đầu bằng “em như” hoặc “thân em như”: nhữn ? Hướng dẫn HS làm bài tập. hình ảnh họ thường đem ra so sánh với mình là nhữn - BT 1: Những câu hát thanh thân của người đồ vật hoặc con vật bé nhỏ, yếu ớt hay bế tắc: Co phụ nữ thường mở đầu ntn? Những hình ảnh cá mắc câu,con kiến, con cò,hạt mưa sa … những hìn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> họ thường đem so sánh với thân phận của ảnh đó thể hiện thân phận bé nhỏ, nỗi đau khổ, b mình laø gì tắc của người phụ nữ. 2. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của nhgững câu ha - BT 2: Biện pháp nghệ thuật nổi bật mà than thân là so sánh trực tiếp hoặc so sánh ẩn dụ. Ca những câu hát than thân thường sử dụng là biện pháp đó được thể hiện cụ thể trong 3 bài ca dao gì? trích giaûng nhö sau: Hãy chỉ ra biện pháp đó ở từng bài cụ thể. 3. Trong các bài ca dao đó, người lao động than v ? GV đọc, sửa sai, bổ sung. những nỗi khổ khác nhau của mình và của nhữn người cùng cảnh ngộ. - BT 3: Trong các bài ca than thân đó, người - Bài 1: Lànỗi cay đắng, lận đận của người lao động lao động than vì những nỗi khổ cực nào của - Bài 2: “Con tằm nhả tơ” là nỗi khổ người lao độn mình và của những người cùng cảnh ngộ? nặng nhọc mà bị kẻ khác bòn rút, bóc lột hết sức la động. “Lũ kiến li ti” là nỗi khổ của những thân pha bé nhỏ, vất vả lao động mà vẫn xuôi ngược suốt đơ để lo kiếm ăn mà vẫn không đủ. Hình aûnh “Haïc bay moûi caùnh bieát …” laø noãi khoå suo đời phiêu bạc, lận đận, bế tắc không tìm được lo thoát. 4. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về các chủ đề đã học. - Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ. - Bài mới: Oân tập thơ trữ tình Trung Đại. Tuaàn 11-12 Tieát 7-8. Ngày soạn: 22/10/2012. LUYỆN TẬP VĂN BIỂU CẢM. A/Mục tiêu cần đạt Oân tập lại kiến thức về văn biểu cảm về sự vật con người Luyện tập làm văn biểu cảm về sự vật B/ Phương pháp: phát vấn, cho HS luyện tập, đọc văn mẫu C/Chuaån bò GV: Chuaån bò noäi dung oân taäp HS: ơân tập ở nhà D/Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS HÑ1:OÂân laïi lyù thuyeát ? HS nhaéc laïi khaùi nieäm vaên bieåu caûm ? Vaên bieåu caûm bao goàm caùc theå loại nào? ? Em hãy nêu một số đè văn. Noäi dung chính I. OÂn laïi lyù thuyeát 1. Ñaêc ñieåm vaên bieåu caûm 1. Khaùi nieäm 2. Các thể loại: Ca dao, dân ca trữ tình, thơ trữ tình, tuỳ bút… 3. Đề và cách làm - Cách làm: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài. Viết bài, sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của GV và HS bieåu caûm? ? Trình bày cụ thể các bước làm moät baøi vaên bieåu caûm ? Khi laøm vaên bieåu caûm chuùng ta có những cách lập ý nào?. ? Trình baøy cuï theå daøn yù cuûa baøi văn biểu cảm về sự vật? HĐ2:Thực hành ? Lập dàn ý cho đề văn sau: - HS: chuẩn bị dàn ý ra vở nháp. Trình baøy vaø nhaän xeùt - GV: nhaän xeùt vaø chuaån xaùc. HS: Dựa trên dàn ý đã có, viết thành bài văn hoàn chỉnh - Đọc bài và sửa chữa. Noäi dung chính 4. Laäp yù cho baøi vaên bieåu caûm - Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại - Liên hệ hiện tại với tượng lai - Quan saùt , suy ngaãm - Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng… 2. Dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật 1. MB: Giới thiệu sự vật, nêu cảm xúc ban đầu 2. T B: Boäc loä caûm xuùc, suy nghó moät caùch cuï theû chi tieát thoâng qua mieâu taû vaø keå chuyeän 3. KB: Aán tượng chung về đối tượng biểu cảm, nâng lên bài học tư tưởng. II. Luyện tập Đề bài:Cảm xúc về khu vườn nhà em. 1.Laäp daøn yù * Mở bài:Giới thiệu chung - Quê em ở đâu? - Khu vườn nhà em trồng những loại cây gì? * Thân bài:Cảm nghĩ của em khi đứng trước kku vườn: - Rất thích cùng bố sáng sáng ra thăm vườn, tận hưởng không khí thơm tho mát lành,được nhìn ngắm vẻ đẹp của từng loài cây ăn trái. - Vẻ đẹp của vườn: Hoa nhãn nở rộ quyến rũ bướm ong .Hoa xoài rụng xuống tóc xuống vai .Hoa bưởi thơm ngát.Chôm chôm chín đỏ mùa hè ,bưởi vàng rộm mùa thu.Cuối năm,sầu riêng trổ bông,tháng tö thaùng naêm saàu rieâng chín,muøi thôm ñaëc bieät bay xa - Khu vườn đem lại nguồn lợi không nhỏ cho gia đình em * Keát baøi: Neâu caûm nghó cuûa em - thiên nhiên miền nam hào phóng ban tặng cho con người nhiều hoa thôm quaû ngoït - Mỗi lần dạo bước trong khu vườn sum sê cây trái tâm hồn em lâng laâng moät nieàm vui 2. Viết thành bài văn hoàn chỉnh. 3. Hướng dẫn về nhà Daøn yù baøi vaên bieåu caûm Chuẩn bị nội dung về biểu cảm về người.. Tuaàn 13-14 Tieát 9 -10 A/Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:. Ngày soạn: 05/11/2012. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vận dụng các kiến thức đã học: Quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ, từ đồng nghĩa đđể thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khaùc nhau đñể khắc saâu, mở rộng kiến thức. 2. Kĩ năng: Tiếp tục reøn luyện thực haønh qua một số baøi tập tieâu biểu. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức cầu tiến. B/Phöông phaùp: Phaùt vaán, heä thoáng hoùa, thaûo luaän C/Chuẩn bị: Chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra baøi cuõ: Kiểm tra việc chuẩn bị baøi của học sinh. 3. Bài mới Lí thuyeát 1. Quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ 2. Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa. Luyeän taäp Baøi tập 1: Điền quan hệ từ thích hợp vaøo chỗ trống: Những tờ mẫu treo trước baøn học giống……….những laù cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy ñều chăm chæ hết sức,…….cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngoøi buùt sột soạt treân giấy. Coù luùc những con bọ dừa bay vaøo……..chẳng ai ñể yù, ngay cả những troø nhỏ nhất cũng vậy, chuùng ñang cặm cụi vạch những nét sổ…………một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là yêu tiếng Pháp.. Bài tập 2: Gạch chân dưới các câu sai: a) Mai gửi quyển saùch naøy bạn Lan. b) Mai gửi quyển saùch naøy cho bạn Lan. c) Mẹ nhìn toâi baèng caëp maét aâu yếm. d) Mẹ nhìn toâi nhìn aâu yeám. e) Nhaøvăn viết những người đñang sống quanh oâng. g) Nhaøvăn viết về những người ñang sống quanh oâng. Bai tập 3: Đặt caâu với những cặp quan hệ từ: a) nếu…….thì……. b) vì…….neân…… c) tuy…….những…… d) sở dĩ…..vì……. Bài tập 4: Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu a) Traøo lưu đô thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị nông thôn. b) Em gửi thư cho ông bà ở quê ông bà biết kết quả học tập của em. c) Em đến trường xe buýt. d) Mai tặng một món quà bạn Nam. Bài tập 5: Xếp các từ sau vào những nhóm từ đồng nghĩa. Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cuø, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, cho bieáu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dòm, trông mong, chịu khó, than vãn. Baøi tập 6: Cho ñoạn thơ: Trên đường cát mịn một đôi Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dát bà già tóc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mô" (Nguyễn Bính) a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được. Bài tập 7: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen b) Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Người khôn nói ít hiểu nhiều Không như người dại lắm điều rườm tai d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!" Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!" Bài tập 4: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau: a) Một miếng khi đói bằng một gói khi……… b) Chết……….còn hơn sống đục c) Làm khi lành để dành khi………………… d) Ai ………….ai khó ba đời e) Thắm lắm…………….nhiều g) Xấu đều hơn……………lỏi h) Nói thì……………….làm thì khó k) Trước lạ sau………………. 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các kiến thức đã học. - Chuẩn bị: Thành ngữ, Điệp ngữ. Tuaàn 15 Tieát 11. Ngày soạn: 26/11/2012. OÂN TAÄP KIỂM TRA TIEÁNG VIEÄT. A/Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ ñồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. 2. Kĩ năng: Tiếp tục reøn luyện thực haønh qua một số baøi tập tieâu biểu. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức trau dồi ngữ pháp Tiếng Việt B/Phöông phaùp: Phaùt vaán, heä thoáng hoùa, thaûo luaän C/Chuẩn bị: Chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra baøi cuõ: Lồng trong bài dạy 3.Bài mới Lí thuyeát 1. Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa. 2. Thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ Luyeän taäp Bài 1: Xếp các từ sau vào những nhóm từ đồng nghĩa. Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cuø, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, cho bieáu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dòm, trông mong, chịu khó, than vãn. Baøi 2: Cho ñoạn thơ: Trên đường cát mịn một đôi Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gậy trúc dát bà già tóc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mô" (Nguyễn Bính) a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm. b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được. Bài 3: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen b) Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Người khôn nói ít hiểu nhiều Không như người dại lắm điều rườm tai d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!" Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!" Bài 4: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau: a) Một miếng khi đói bằng một gói khi……… b) Chết……….còn hơn sống đục c) Làm khi lành để dành khi………………… d) Ai ………….ai khó ba đời e) Thắm lắm…………….nhiều g) Xấu đều hơn……………lỏi h) Nói thì……………….làm thì khó k) Trước lạ sau………………. Bài 5: Xác định và phân loại các từ đồng nghĩa trong các ngữ cảnh sau: 1. §i tu phËt b¾t ¨n chay. Thịt chó ăn đợc thịt cầy thì không! (Ca dao) - §ång nghÜa hoµn toµn. 2. Non xa xa níc xa xa, Nµo ph¶i thªnh thang míi gäi lµ §©y suèi lª nin, kia nói M¸c, Hai tay g©y dùng mét s¬n hµ. ( Hå ChÝ Minh) - §ång nghÜa hoµn toµn. 3. Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tơi nếu chị đẻ con trai. ( Anh §øc) - Đồng nghĩa hoàn toàn. Nhng thực ra sắc thái ý nghĩa của “sinh” khác “đẻ” (ngời ta thờng nói “Tổ quốc đã sinh ra những ngời con anh hùng”, chứ không dùng “đẻ” trong trờng hợp này) 4. a) Phụ nữ lại càng cần phải học. Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới. (Hå ChÝ Minh) - §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn: phô n÷ (trang träng) – chÞ em (phæ th«ng h»ng ngµy). b) Ngời pháp đổ máu nhiều. Dân ta hi sinh cũng không ít. (Hå ChÝ Minh) - Đồng nghĩa không hoàn toàn: đổ máu (phê phán những cái chết vô nghĩa) – hi sinh (hàm ý ghi nhận nh÷ng c¸i chÕt cao c¶). 5. Ăn ở với nhau đợc đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con lên sài cũng bỏ đi để chÞ ë l¹i mét m×nh. ( NguyÔn Kh¶i) - §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn: chÕt (s¾c th¸i trung hßa) – bá ®i(nãi gi¶m). Bài 5: Xác định, gọi tên và nêu rõ tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ trong một số đoạn thơ, văn sau. a) Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành.(Hồ Chí Minh) * §iÖp ng÷ lµ mét tõ: ham muèn, hoµn toµn - §iÖp ng÷ lµ mét côm tõ: ai còng. * Gäi tªn: ®iÖp ng÷ nèi tiÕp. * T¸c dông: thÓ hiÖn kh¸t väng cao c¶ cña B¸c Hå. b) Chúng muốn đôt ta thành tro bụi Ta ho¸ vµng nh©n phÈm, l¬ng t©m Chóng muèn ta b¸n m×nh « nhôc Ta lµm sen th¬m ng¸t gi÷a ®Çm. (Tè H÷u) * §iÖp ng÷: chóng muèn, ta lµm. * §iÖp ng÷ c¸ch qu·ng. * Tác dụng: Mỉa mai tham vọng ngông cuồng của đế quốc Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bao nhiªu lµ liÖt sÜ Bao nhiªu lµ anh hïng Bao nhiªu lµ tuæi trÎ Bao nhiªu lµ chiÕn c«ng!(Ph¹m §øc). c). * §iÖp ng÷: bao nhiªu. *§iÖp ng÷ c¸ch qu·ng. *Tác dụng: tôn vinh những hi sinh to lớn để có đợc chiến tranh. 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các kiến thức đã học. - Chuaån bò: Luyện tập văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Tuaàn 16 Ngày soạn: 04/12/2012 Tieát 12-13 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI I. Mục tiêu cần đạt Gióp HS: - ôn tập lại các tác phẩm thơ trung đại về nội dung cơ bản, những đặc sắc về nghệ thuật của từng bài - Cñng cè c¸c kÜ n¨ng vÒ c¶m thô th¬ tr÷ t×nh - Có hiẻu biết sơ lợc về tác giả và hoàn cảnh ra đời của từng bài II. ChuÈn bÞ GV: Néi dung «n tËp HS: «n tËp chuÈn bÞ ë nhµ III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. KiÓm tra bµi cò. 2.. Bµi míi Hoạt động của thầy và trò ? Thơ trung đại là những bài thơ đợc s¸ng t¸c trong thêi gian nµo? ? Kể tên các tác phẩm thơ trung đại đã häc vµ tªn t¸c gi¶ ?. ? §äc thuéc lßng bµi th¬ SNNN ? Nªu hoµn c¶nh lÞch sö g¾n víi sù ra đời của bài thơ ? Bài thơ SNNN đợc làm theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó ? Tại sao bài thơ SNNN đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta? Từ đó em hãy nhắc lại nội dung của bài th¬ ? ®iÒu g× ®ang chó ý trong c¸ch thÓ hiÖn c¶m xóc vµ ý tëng cña bµi th¬ ? §äc thuéc lßng bµi th¬ PGVK ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬ ? §äc thuéc lßng bµi th¬ ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬ ? §äc thuéc lßng bµi th¬ C«n S¬n ca ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬ ? §äc thuéc lßng ®o¹n th¬ Sau phót chia li. Néi dung chÝnh TiÕt 1 I. Thơ trung đại: Tác giả, tác phẩm 1. Nam quèc s¬n hµ - LÝ Thêng KiÖt 2. Phß gi¸ vÒ kinh- TrÇn Quang Kh¶i 3. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra- Trần Nhân T«ng 4. C«n s¬n ca – NguyÔn Tr·i 5. Sau phót chia li - §oµn ThÞ §iÓm 6. B¸nh tr«i níc – Hå Xu©n H¬ng 7. Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến 8. Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan II. Hoàn cảnh ra đời, thể thơ, nội dung , nghệ thuật 1. S«ng nói níc Nam - H/c ra đời: kháng chiến chống Tống 1076 - ThÓ th¬: ThÊt ng«n tø tuyÖt - Nội dung: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, quyết tâm bảo vệ l·nh thæ tríc sù x©m lîc cña kÎ thï - NghÖ thuËt: Giäng th¬ ®anh thÐp hïng hån, ý tëng hoµ vµo cảm xúc, lời thơ cô đúc sáng rõ 2. Phß gi¸ vÒ kinh - H/c ra đời: Sau chiến thắng Nguyên Mông - ThÓ th¬: Ngò ng«n tø tuyÖt - Néi dung: ThÓ hiÖn hµo khÝ chiÕn th¾ng vµ kh¸t väng th¸i b×nh thÞnh trÞ cña qu©n d©n nhµ TrÇn - Nghệ thuật: Giọng thơ hào hùng, lời thơ cô đúc sáng rõ, ý tởng hoà vào cảm xúc. TiÕt 2 3. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra. - H/c ra đời: Khi tác giả về thăm quê cũ ở Phủ Thiên Trờng - ThÓ th¬: ThÊt ng«n tø tuyÖt - Nội dung: Cảnh làng quê vùng đồng băng Bắc Bộ đẹp bình yên, vắng lặng nhng ko đìu hiu, vẫn ánh lên sự sống con ngời 4.C«n s¬n ca - H/c ra đời: Khi NT về ở ẩn ở Côn Sơn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của thầy và trò ? Đoạn thơ đợc trích trong tác phẩm nµo ? H·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em về tác phẩm đó ? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung, nghÖ thuËt cña ®o¹n th¬ ? §äc thuéc lßng bµi th¬ B¸nh tr«i níc? ? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬ ? C¶m nhËn cña em vÒ th©n phËn cña ngêi phô n÷ trong x· héi pk ? §äc thuéc lßng bµi th¬ ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Em hãy nêu đặc điểm cơ bản của thể thơ đó ? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬ ? §äc thuéc lßng bµi th¬ Q§N ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? Bài thơ này đợc viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật, em hãy nhận diện thể thơ đó trong bài thơ ? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬. Néi dung chÝnh - ThÓ th¬: Lôc b¸t - Nội dung: Cảnh trí Côn Sơn đẹp nên thơ, tâm hồn yêu thiên nhiªn , hoµ hîp víi thiªn nhiªn cña NT - Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, từ láy, động từ, tính từ gợi cảm, … 5. Sau phót chia li - XuÊt xø: TrÝch "Chinh phô ng©m khóc" - ThÓ th¬: Song thÊt lôc b¸t - Néi dung: nçi sÇu cña ngêi vî trÎ sau khi tiÔn chång ra trËn -NghÖ thuËt: §iÖp ng÷, tõ l¸y, ©m ®iÖu th¬,… 6. B¸nh tr«i níc - ThÓ th¬: th¸t ng«n tø tuyÖt - Néi dung: Ca ngîi phÈm chÊt trong tr¾ng s¾t son cña ngêi phô n÷ trong x· héi phong kiÕn xa - NghÖ thuËt : Èn dô, sö dông thµnh ng÷ 7. Bạn đến chơi nhà - H/c: S¸ng t¸c khi NK vÒ ë Èn - Thể thơ : thất ngôn bát cú đờng luật - Néidung; ca ngîi t×nh b¹n ch©n thµnh , th¾m thiÕt - NghÖ thuËt: T¹o ra t×nh huång dÝ dám hµi híc 8. Qua đèo Ngang - H/c: Khi tác giả trên đờng vào Huế - thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật - Nội dung: Cảnh đèo ngang hoang vắng , heo hút, tâm trạng buồn cô đơn, nhớ nớc thơng nhà của ngời lữ khách - Nghệ thuật: đối, từ láy, chơi chữ…. 3. Cñng cè vµ hdvn - Học thuộc lòng các bài thơ đã học - Nắm đợc nội dung nghệ thuật của từng bài - ¤n tËp chuÈn bÞ cho néi dung tiÕp theo: Thơ hiện đại, tùy bút..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×