Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

HDNG len lop 7 2 cot 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.79 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/01/2011. Ngày hoạt động: 20/01/2011 lớp 7G.. CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 VÀ THÁNG 2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. HĐ1: THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ CỦA QUÊ HƯƠNG. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Giúp HS có những hiểu biết nhất định về các phong tục, tập quán, các truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền của dân tộc. b. Kĩ năng. - Tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá, truyền thống, phong tục, tập quán; phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. c. Thái độ. - Thêm tự hào, yêu mến quê hương, đất nước. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động, các tư liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương, đất nước. - GV nêu nội dung, hình thức thi hướng dẫn HS chuẩn bị. b. HS. - Sưu tầm những bài hát, bài thơ, câu chuyện… liên quan tới chủ đề hoạt động - Mỗi tổ thi chuẩn bị 3 câu đố, câu hỏi cùng đáp án. - Cử BGK gồm: + Giáo viên chủ nhiệm: Cô Đoàn phương Thảo. + Chị phụ trách Đội: Cô Lò Thị Hạnh. + Chi đội trưởng:Lò thị Thuý. - Dẫn chương trình: Đào Thuỳ - Cán bộ lớp mời đại biểu. - Tổ 1: trang trí. Tổ 3: thu dọn. 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (5’) - Kiểm tra các câu hỏi, câu đố và đáp án của HS các đội cho phù hợp chủ điểm. - Thống nhất chương trình với DCT và BGK. - Kiểm tra sự trang trí lớp của HS. * Đặt vấn đề: Để giúp cung cấp cho các em những hiểu biết nhất định về các phong tục, tập quán, các truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền của dân tộc, hôm nay tập lớp 7G tổ chức buổi hoạt động ngoài giờ với chủ điểm “ Mừng Đảng, mừng xuân”; Cụ thể là cuộc thi: Tìm hiểu truyền thống văn hoá của quê hương. b. Nội dung hoạt động. (36’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Khởi động. (6’) - GV cho HS khởi động. - HS hát tập thể bài “Mùa xuân về” (Hoàng Vân) - GV giới thiệu đại biểu, giới thiệu - HS lắng nghe. chương trình. - Giới thiệu ban giám khảo. - BGK giới thiệu thể lệ và hình thức dự thi. 2. Thi tìm hiểu truyền thống văn hoá - GV lần lượt nêu câu hỏi. của quê hương giữa các tổ. (20’) - Tổ nào xung phong trước thì được trả lời. Trả lời sai thì nhường cơ hội cho tổ khác. - BGK chấm điểm, ghi kết quả lên bảng ? Kể tên các phong tục mừng Tết cho cả lớp theo dõi. nguyên đán mà em biết? ? Ở bản em có những trò chơi gì mừng - TL: lì xì, chúc tết, múa lân, múa rồng… năm mới? - TL: ném còn, ném vòng, bịt mắt gõ ? Dân tộc bạn có những phong tục đón trống, đẩy gậy… tết nào? Theo em phong tục nào là đặc sắc nhất? ? Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân? - TL: - TL: VD: mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân ? Bạn hãy giải thích câu nói “Mùng một ơi… tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”? - TL: thể hiện truyền thống hiếu thảo, tôn ? Kể tên những truyền thống văn hoá tốt sư trọng đạo… đẹp ở quê hương bạn? ? Kể tên 5 bài hát ca ngợi Đảng, mùa - TL: nhân nghĩa, lá lành đùm lá rách… xuân, quê hương, đất nước? - TL: Em là búp măng non của Đảng, Mùa ? Hát 1 đoạn bài hát có cụm từ “quê xuân về, Tình ca Tây Bắc… hương”? ? Hãy đọc bài thơ ca ngợi Đảng, mùa xuân, quê hương, đất nước? ? Hãy kể 1 câu chuyện vui ngày tết mà em biết? - TL: kể chuyện. - GV lần lượt giới thiệu các tiết mục văn 3. Văn nghệ. (10’) nghệ. - Các tiết mục văn nghệ biểu diễn tạo - GV mời đại biểu lên phát biểu ý kiến. không khí sôi nổi, vui tươi. - Đại biểu phát biểu ý kiến. - BGK tổng kết điểm của các tổ. c. Củng cố, luyện tập. (3’) - GV công bố kết quả thi giữa các tổ, mời đại biểu lên trao quà (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét kết quả, tinh thần chuẩn bị và tham gia hoạt động của cá nhân, tổ và lớp. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’) - Nhắc nhở HS về tìm hiểu thêm truyền thống văn hoá của quê hương, đất nước. Biết giữ gìn và phát huy các truyền thống ấy. - Chuẩn bị cho hoạt động sau: “Tìm hiểu những nét đổi thay của quê hương”. 4. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/01/2011. Ngày hoạt động: 27/01/2011 lớp 7G.. HĐ 2: TÌM HIỂU NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Giúp HS hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động… và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh đạo. b. Kĩ năng. - HS tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. c. Thái độ. - HS tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, thêm yêu mến bản làng, trường lớp mình. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoat động. GV nêu nội dung và hình thức hoạt động cho HS chuẩn bị: + Nội dung: những nét lớn về truyền thống cách mạng của quê hương, những tấm gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp, những nét đổi thay của quê hương. + Hình thức: tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng của quê hương, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp, những nét đổi thay của quê hương, xen kẽ các tiết mục văn nghệ. - Tranh ảnh bài viết về các truyền thống và các nét đổi thay của quê hương. b. HS. - Xây dựng chương trình hoạt động, luyện tập văn nghệ. - Cử DCT: Đào thị Thuỳ - Điều khiển thảo luận:Vì văn Trang - Điều khiển văn nghệ:Lò Thuý. - Lớp trưởng cùng GVCN mời cán bộ lão thành cách mạng ở địa phương cùng tham gia. - Tổ 2: trang trí. Tổ 4: Mời đại biểu các chi đội. 3. Tiến trình hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (5’) - GV kiểm tra nội dung chương trình thảo luận, trao đổi của HS. - GV kiểm tra sự chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. - Thống nhất chương trình giữa dẫn chương trình, bạn điều khiển thảo luận và bạn điều khiển văn nghệ. * Đặt vấn đề: Địa phương chúng ta có bề dày lịch sử về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động… Để giúp các em hiểu được những nét lớn về các truyền thống ấy và nhận ra những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình hiện nay do Đảng lãnh đạo, hôm nay tập thể lớp 7G tổ chức buổi hoạt động ngoài giờ với chủ đề: “Thi tìm hiểu những nét đổi thay của quê hương”. Qua đó các em sẽ tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương, thêm tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, thêm yêu mến bản làng, trường lớp mình. b. Tiến trình hoạt động. (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. (7’) - GV cho tập thể lớp khởi động - HS cả lớp hát tập thể bài “Em là mầm - GV giới thiệu đại biểu, giới thiệu non của Đảng” (Nhạc và lời: Mộng Lân) chương trình hoạt động. - HS vỗ tay chào mừng đại biểu, lắng nghe chương trình hoạt động. 2. Tọa đàm. (28’) - GV lần lượt nêu các vấn đề, câu hỏi để - HS lắng nghe các vấn đề, câu hỏi để HS tham gia trao đổi, thảo luận. trao đổi, thảo luận. ? Bạn hãy kể tên các anh hùng, liệt sĩ ở quê hương mình? - HS thảo luận. ? Em hãy kể tên một câu chuyện về gương sáng Đảng viên ở địa phương mình? - HS hát những bài hát ca ngợi Đảng, ? Hãy hát một bài hát ca ngợi Đảng? mùa xuân. ? Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương em là gì? - GV mời đại biểu lão thành cách mạng ở - HS lắng nghe. địa phương giúp đỡ và bổ sung ý kiến làm sáng tỏ vấn đề. ? Hãy hát một bài hát ca ngợi mùa xuân? ? Em hãy kể một vài tấm gương lao động sản xuất giỏi ở địa phương? ? Hiện nay, quê hương em có những đổi - TL: cơ cấu kinh tế thay đổi, dịch vụ mới nào? phát triển, sản xuất nông nghiệp đã áp dụng nhiều KHKT như dùng máy cày, bừa, máy gặt, máy tuốt lúa…; vấn đề giáo dục con em trong bản, xã được quan tâm, thực hiện phổ cập THCS toàn xã…  đời sống vật chất và tinh thần của người dân toàn xã được nâng cao rõ rệt….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Theo em đường lối lãnh đạo của Đảng có vai trò như thế nào đối với sự thay đổi - TL: là kim chỉ nam, có vai trò định ấy của quê hương mình? hướng mọi hoạt động trong đời sống xã hội như phát triển kinh tế, giáo dục, an ninh xã hội… ? Bản thân em phải học tập, rèn luyện như thế nào để xứng đáng với các truyền - TL: tin tưởng vào đường lối, chính sách thống tốt đẹp của quê hương ấy? phát triển của Đảng; chăm chỉ học tập, rèn luyện toàn diện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi; phát huy truyền thống lâu đời của dân tộc, của quê hương; mong muốn góp sức xây dựng quê hương, đất nước thêm giàu mạnh. - GV tổ chức cho các tiết mục văn nghệ xen kẽ để buổi toạ đàm thêm sôi nổi, vui vẻ. - GV mời đại biểu phát biểu ý kiến, dặn - HS lắng nghe, ghi nhớ. dò lớp thế hệ trẻ. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - GV tổng kết những truyền thống tốt đẹp và những nét đổi thay của quê hương hiện nay. HS ghi nhớ. - GV nhận xét kết quả của buổi hoạt động. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’) - Học tập, rèn luyện cho xứng đáng với các truyền thống và những đổi thay của quê hương. - Chuẩn bị cho hoạt động sau: “Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.” 4. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------……………………………………………….. Ngày soạn: 14/02/2011. Ngày hoạt động: 17/02/2011 lớp 7G.. HĐ 3: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết thêm nhiều bài hát về ca ngợi Đảng, mùa xuân. - Bồ dưỡng lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. b. Kĩ năng. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. - HS rèn luyện năng khiếu văn nghệ của bản thân. c. Thái độ. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo điều kiện cho các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động: + Nội dung hoạt động: các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, mùa xuân, quê hương và đất nước. + Hình thức hoạt động: giao lưu văn nghệ (thi hát, đố…) b. HS. - Thành lập 2 đội tham gia giao lưu văn nghệ: Số lượng: 10HS/đội; Cử đội trưởng; Đặt tên đội; Luyện tập văn nghệ. - DCT: Nguyến Thị Nhinh. - BGK: 1. Cô Đoàn phương Thảo, GVCN. 2. Cô Lò Thị Hạnh, Chị Phụ trách Đội. 3. Bạn Lò Thuý, Chi đội trưởng. 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (5’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của 2đội về: trang phục, tên đội, đội trưởng. * Đặt vấn đề: Để chào mừng ngày thành lập Đảng 3.2 và mừng tết nguyên đán, hôm nay tập thể lớp 7G tổ chức buổi sinh hoạt giao lưu văn nghệ với chủ đề mừng Đảng, mừng xuân. b. Tiến trình bài dạy. (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. (8’) - GV cho HS khởi động. - Cả lớp hát tập thể bài “Mùa xuân và tuổi thơ” (Nhạc và lời: Bùi Anh Tú). - GV giới thiệu đại biểu, ban giám khảo. - HS vỗ tay chào mừng đại biểu; lắng Nêu nội dung và hình thức giao lưu. nghe nội dung và hình thức giao lưu. - Giới thiệu 2 đội thi, mời 2 đội lên vị trí - Hai đội thi về vị trí của mình, ra mắt của đội mình. chào khan giả và ban giám khảo. - Đội trưởng giới thiệu về các thành viên của đội. 2. Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân. (15’) - GV lần lượt nêu câu hỏi, câu đố: ? Yêu cầu các đội lần lượt kể tên bài hát, tác giả theo chủ đề Ca ngợi Đảng? ? Bạn hãy hát những bài hát về mùa xuân, - Hai đội trả lời, giao lưu văn nghệ, có thể quê hương? hát cả bài, hát một câu hay một đoạn theo ? Bạn hãy ngâm một bài thơ về chủ đề yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của buổi sinh hoạt hôm nay?. - Đội nào tới lượt mà không trả lời được thì dành quyền trả lời cho cổ động viên. - BGK chấm điểm cho 2 đội. 3. Đố vui. (7’) - Hai đội ra câu đố vui, câu hỏi nhanh cho nhau. ? Bài hát “Em là mầm non của Đảng” do ai sáng tác? ? Bạn hãy hát bài hát “Mùa xuân tình bạn” của nhạc sĩ Cao Minh Khanh? - BGK theo dõi, đánh giá và cho điểm 2 ? Đề nghị đội bạn hát nối tiếp câu hát của đội. đội mình? 4. Phần thi dành cho khán giả. (5’) - GV nêu câu hỏi, câu đố dành cho cổ động viên tham gia giao lưu: ? Điền vào chỗ trống của một câu hát - Cổ động viên giơ tay trả lời tạo không theo chủ đề? khí sôi nổi, vui vẻ. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - BGK công bố kết quả thi giữa 2 đội, biểu dương thành tích đó, trao phần thưởng nếu có. - GVCN nhận xét tinh thần chuẩn bị, ý thức tham gia giao lưu của cả lớp. - Cả lớp hát tập thể bài “Cánh én tuổi thơ” (Phạm Tuyên) d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’) - Ôn luyện thêm một số bài hát của chủ đề. - Chuẩn bị cho hoạt động sau: “Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn” 4. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------……………………………………………. Ngày soạn: 07/03/2011. Ngày hoạt động: 10/03/2011 lớp 7C.. Chủ điểm tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN. Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐOÀN. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Kiến thức. - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3. - Biết các mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Kĩ năng. - HS học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn. c. Thái độ. - Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. - Quyết tâm phấn đấu để được đứng trong hàng ngũ của Đoàn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động: + Nội dung: lịch sử ngày thành lập Đoàn 26/3; các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn, những bài thơ, bài hát về Đoàn. + Hính thức: thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các đội. (Mỗi đội cử 1 đội thi gồm 5 bạn) - Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, chuẩn bị câu hỏi, câu đố và đáp án. b. HS. - Mỗi tổ cử 5 HS tham gia, còn lại là cổ động viên. Các đội thi chọn tên của đội mình. - Cử dẫn chương trình: Nguyễn Thị Nhinh. - Cử BGK: 1. Cô Vũ Thị Ngân, giáo viên chủ nhiệm. 2. Chị phụ trách đội: Lò Thị Hạnh. 3. Lớp phó văn nghệ: Tòng Thuý Nhâm. - HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ (1 tiết mục/tổ) - Trang trí và thu dọn: Tổ 1. - Mới đại biểu: Tổ 2. 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (2’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: các nội dung thi, các tiết mục văn nghệ, bài hát bài thơ, trang phục. * Đặt vấn đề: Trong cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng Tổ quốc, Đoàn thanh niên đã có những cống hiến xuất sắc và trưởng thành vượt bậc, xây dựng nên một truyền thống lịch sử rất vẻ vang. Hôm nay tập thể lớp 7C tổ chức buổi hoạt động ngoài giờ nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang ấy của Đoàn. b. Nội dung hoạt động. (37’) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Khởi động. (5’) - GV cho HS khởi động: bắt nhịp cả lớp - HS hát tập thể. hát bài “Cùng nhau ta đi lên” (Nhạc và lời: Phong Nhã) - GV giới thiệu đại biểu, ban giám khảo và các đội thi. - HS vỗ tay chào mừng. - BGK lên vị trí làm việc. - Các đội thi giới thiệu tên, thành viên đội mình, về vị trí đội mình. 2. Thi tìm hiểu về truyền thống của.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đoàn. (22’) - GV giới thiệu cách thức thi: GV nêu câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho các đội là 10 giây. Hết thời gian 10 giây, đội nào xung - Các đội và cổ động viên lắng nghe cách phong được trả lời. thức thi. Nếu trả lời sai, cơ hội dành cho đội giơ tay nhanh sau đó. Sau cùng mới tới cổ động viên. Điểm của cổ động viên sẽ được cộng vào điểm của đội nhà. Hệ thống câu hỏi: ? Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập từ khi nào, lúc đó đoàn mang tên là gì? - TL: Đảng Cộng sản Việt Nam ra nghị quyết thành lập Đoàn vào ngày 26/03/1931, mang tên Đoàn Thanh niên cộng sản. ? Từ ngày thành lập, Đoàn đã mấy lần đổi tên? - TL: 7 lần đổi tên. ? Kể 3 tên của Đoàn từng mang mà em biết? - TL: + Đoàn TNCS Việt Nam; + Đoàn TNCS Đông Dương; + Đoàn TN dân chủ Đông Dương; + Đoàn TN phản đế Đông Dương; + Đoàn TN cứu quốc Việt Nam; + Đoàn TN lao động Việt Nam + Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh; + Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. ? Em hãy kể tên lớp thanh niên, đoàn viên đầu tiên của Đoàn ta? - TL: Lý Tự Trọng; Nguyễn Hoàng Tôn; Võ Thị Sáu; Bế Văn Đàn; Phan Đình Giót; Lê Văn Tám… ? Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, Đoàn ta đã dấy lên những phong trào nào? - TL: Ba sẵn sàng; Thanh niên xung phong tình nguyện; Thanh niên quyết thắng… ? Hiện nay chương trình hành động của tuổi trẻ là gì? - TL: Thực hiện 2 phong trào lớn “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ giữ nước”. * Lưu ý: sau mỗi câu trả lời đúng, GV lấy ý kiến đánh giá của ban giám khảo. Điểm của các đội được viết công khai trên bảng. 3. Giao lưu văn nghệ. (10’) - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ trong quá - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ trong trình thi. cuộc thi tạo không khí sôi nổi, vui tươi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV mời đại biểu phát biểu ý kiến.. - Đại biểu phát biểu ý kiến, HS lắng nghe, hưởng ứng.. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - GV công bố kết quả thi, trao giải hoặc tuyên dương đội thắng cuộc. - GVCN nhận xét kết quả hoạt động, những nội dung đã tìm hiểu về Đoàn. - HS lắng nghe, hệ thống lại truyền thống của Đoàn, thêm tin yêu và phấn đấu để được đứng trong hàng ngũ của Đoàn. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2’) - GV tuyên bố kết thúc hoạt động, cảm ơn đại biểu. - GV và HS rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho hoạt động sau “Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 08/03 và 26/03”. …………………………………………. Ngày soạn: 14/03/2011 Ngày hoạt động: 17/03/2011 lớp: 7C.. HĐ 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 08/03 VÀ 26/03. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Kiến thức. - Biết thêm các bài hát về mẹ, cô giáo nhân ngày kỉ niệm Quốc tế phụ nữ 8 – 3. - Biết thêm các bài hát ca ngợi truyền thống của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. b. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng ca hát, mạnh dạn sôi nổi trong các hoạt động văn nghệ. c. Thái độ. - Yêu mến, kính trọng và thêm biết ơn về các bà, mẹ, chị, các cô giáo… - Tự hào về truyền thống của Đoàn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động: + Nội dung hoạt động: các bài hát, bài thơ về mẹ, cô giáo, về người phụ nữ Việt Nam và về Đoàn. + Hình thức hoạt động: thi văn nghệ giữa 4 tổ, trò chơi. b. HS. - HS chia 4 tổ, mỗi tổ là 1 đội dự thí, luyện tập văn nghệ theo chủ đề. - Cán bộ lớp chuẩn bị câu đố, đáp án. - DCT: Nguyễn Thị Nhinh. - BGK: 1. Bạn Thào A Dủa, lớp trưởng. 2. Bạn Lò Thị Duyên, chi đội trưởng. 3. Cô Lò Thị Hạnh, tổng phụ trách đội. - Trang trí lớp, thu dọn: tổ 3. - Mời đại biểu: tổ 4. 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (9’) - Các tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ với ban tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV duyệt chương trình: các tiết mục văn nghệ, trang phục, nội dung các câu đố, đáp án phù hợp với chủ đề hoạt động. * Đặt vấn đề: Năm 1910, hội nghị quốc tế phụ nữ tại Cô – pen – ha – ghen (thủ đô Đan Mạch) đã quyết định lấy ngày 8 – 3 làm ngày quốc tế phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ trên toàn thế giới. Hôm nay tập thể lớp 7C tổ chức buổi sinh hoạt văn nghệ tỏ lòng biết ơn các bà, các mẹ, cô giáo; đồng thời thêm tự hào về truyền thống của Đoàn. b. Tiến trình hoạt động. (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. (8’) - GV cho HS khởi động: bắt nhịp bài hát “Cho con” (Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - Cả lớp hát tập thể bài hát “Cho con”. - Tuấn Dũng). - GV giới thiệu đại biểu: - HS vỗ tay chào mừng đại biểu. - GV giới thiệu ban giám khảo, 4 đội thi. - Ban giám khảo về vị trí làm việc. - Bốn đội thi tự giới thiệu về tên của đội, các thành viên và quyết tâm của đội qua lời chúc tới đại biểu, cô giáo. Các đội thi về vị trí của đội mình. 2.Thi văn nghệ giữa các đội. (22’) - GV nêu cách thức thi: GV nêu câu hỏi, yêu cầu. Tổ nào có tín hiệu xung phong - HS lắng nghe cách thức thi và sẵn sàng. được trả lời trước, trình bày trước. - BGK chấm điểm, điểm của từng tổ được ghi lên bảng. ? Hãy kể tên các bài hát về mẹ? - TL: Cho con, Bàn tay mẹ… ? Hãy hát một đoạn bàu hát có từ “mẹ”? ? Bạn hãy trình bày một bài hát về cô giáo? ? Bạn hãy đọc một bài thơ viết về mẹ hoặc cô giáo? ? Đố em trình bày được bài hát “Tiến lên đoàn viên” (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) - GV mời đại biểu nữ lên phát biểu và - Đại biểu lên phát biểu, HS lắng nghe, tham gia văn nghệ cùng tập thể lớp. hưởng ứng. - BGK tổng hợp điểm của các đội. - Các bạn nam chúc mừng và tặng hoa đại biểu nữ, cô giáo và các bạn nữ. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - GV công bố kết quả thi, tuyên dương đội thắng cuộc. - GV nêu lại ý nghĩa buổi hoạt động, nhận xét kết quả hoạt động. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2’) - Yêu cầu HS về tìm thêm nhiều bài hát ca ngợi người phụ nữ, ca ngợi Đoàn. Luyện tập khả năng múa, hát. - GV tuyên bố kết thúc hoạt động, cảm ơn đại biểu. - Dặn HS chuẩn bị hoạt động sau “Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày chiến thắng 30-4”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> …………………………………………… Ngày soạn: 11/04/2011 Ngày hoạt động: 14/04/2011 lớp 7C.. Chủ điểm tháng 4: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ. HĐ 1: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30 – 04. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Kiến thức. - Hiểu được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. b. Kĩ năng. - Luyện tập các kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ tập thể. c. Thái độ. - Có lòng tự hào dân tộc, thái độ tôn trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động: + Nội dung hoạt động: Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập nước nhà; truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta; ý nghĩa quan trọng của ngày 30 – 04, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. + Hình thức hoạt động: biểu diễn hát, múa, kể chuyện, đọc thơ. b. HS. - Mỗi tổ chuẩn bị từ 2 – 4 tiết mục văn nghệ, luyện tập. Chuẩn bị trang phục gọn gàng, phù hợp - Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn. - DCT: Nguyễn Thị Nhinh. - Trang trí, thu dọn: tổ 1, 2. 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (6’) - GV kiểm tra chương trình của cấn bộ lớp. - Kiểm tra sự chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của các tổ: nội dung phù hợp chủ điểm; trang phục… * Đặt vấn đề: ? Em biết những ngày lễ lớn nào trong tháng tư lịch sử?  Ngày 2/4: ngày quốc tế sách thiếu nhi; Ngày 22/4/1870: ngày sinh V.I. Lenin; Ngày 25/04/1949: ngày thành lập phong trào hoà bình thế giới; Ngày 25/04/1976: ngày Tổng tuyển cử bẩu Quốc hội thồng nhất đất nước; Ngày 30/04/1975: ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Với nhiều ngày lễ lớn và trọng đại như vậy, chúng ta thêm tự hào về bề dày truyền thống dân tộc. Hoà chung không khí cả nước kỉ niệm tháng 4 lịch sử, hôm nay tập thể lớp 7C tổ chức buổi sinh hoạt văn nghệ mừng ngày chiến thắng 30/04. Buổi sinh hoạt sẽ giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, thêm biết ơn cha anh đã hi sinh vì sự nghiệp thống nhất đất nước. b. Nội dung hoạt động. (34’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. (5’) - GV cho HS khởi động bằng bài hát: “Cùng nhau ta đi lên” (Nhạc và lời: - Cả lớp hát tập thể bài hát: Em như chim Phong Nhã). bồ câu trắng. - GV giới thiệu đại biểu. - HS vỗ tay chào mừng. 2. Sinh hoạt văn nghệ. (18’) - GV lần lượt giới thiệu các tiết mục văn - Tiết mục văn nghệ của các tổ lần lượt nghệ của các tổ. lên biểu diễn. Tổ 1: Hát: Em bay trong đêm pháo hoa (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích). Tổ 2: Hát: Em như chim bồ câu trắng (Nhạc và lời: Trần Ngọc). Tổ 3: Hát: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai (Nhạc và lời: Lê Mây – Phùng Ngọc Hùng). Tổ 4: Hát: Tia nắng hạt mưa (Nhạc và lời: Khánh Vinh – Lê Bình). - Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của “khán giả” phía dưới. 3. Giao lưu với đại biểu. (6’) - GV mời đại biểu lên phát biểu và tham - Đại biểu phát biểu và giao lưu văn nghệ. gia giao lưu văn nghệ với tập thể lớp. - HS vỗ tay hoan nghênh. - Cả lớp hát tập thể giao lưu với đại biểu: “Ca – chiu - sa”. 4. Trò chơi dành cho khán giả. (5’) - GV tổ chức cho HS chơi bắn tên. Kết - Khán giả chơi bắn tên theo đúng chủ hợp cả đại biểu cùng tham gia. điểm của buổi hoạt động. - Bạn nào thua cuộc sẽ bị phạt múa bài “một con vịt”. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - GV bắt nhịp cho HS hát tập thể bài “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”. - GV nêu lại ý nghĩa của ngày 30/04. HS khắc sâu. - GV nhận xét về ý thức chuẩn bị của HS, tinh thần và kết quả tham gia hoạt động. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’) - Yêu cầu HS sưu tầm thêm nhiều bài hát về chủ điểm. - Chuẩn bị hoạt động sau: “Hội vui học tập”..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ………………………………………….. Ngày soạn: 18/04/2011. Ngày hoạt động: 21/04/2011 lớp 7C.. Hoạt động 2: HỘI VUI HỌC TẬP. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Kiến thức. - Ôn luyện những kiến thức của các môn học, chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm học. - Là dịp đề các em cùng nhau trao đổi kinh nghiệm học tập tốt. b. Kĩ năng. - Rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể của cá nhân như: trình bày trước tập thể, xử lý các tình huống trong hoạt động, điều khiển tập thể hoạt động. c. Thái độ. - Có thái độ tích cức và hứng thú với các hoạt động của Hội vui học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động: + Nội dung: kiến thức các môn học; phương pháp học tập và cách ôn tập cho kì thi học kì II. + Hình thức: thi trả lời nhanh, văn nghệ. - Phần thưởng (nếu có). - Liên hệ với giáo viên bộ môn để xây dựng chương trình. - Định hướng cho HS nội dung ôn tập. b. HS. - Cán bộ lớp cùng GVCN xây dựng hệ thống câu hỏi, đáp án. - Mỗi tổ thành lập 1 đội thi gồm 3 thành viên. - DCT: Bạn Lò Thị Duyên. - BGK: 1. Cô Vũ Thị Ngân, GVCN lớp. 2. Bạn Nguyễn Thị Nhinh, lớp phó học tập..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Bạn Nguyễn Văn Lộc. - Mời đại biểu (các giáo viên bộ môn): Tổ 1. - Trang trí, thu dọn: Tổ 3, 4. (bàn ghế hình chữ U; phía trước là bàn của ban giám khảo, bên cạnh là bàn của các đội dự thi.) 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (5’) - GV kiểm tra hệ thống câu hỏi và đáp án của HS. - Khớp chương trình giữa người dẫn chương trình và ban giám khảo. - Kiểm tra thành viên các đội. * Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho bài thi cuối năm học (tức kiểm tra học kì II), hôm nay tập thể lớp 7C tổ chức buổi sinh hoạt “Hội vui học tập”. để chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức của tất cả các môn học, đồng thời trao đổi với nhau những kinh nghiệm để học tập tốt, phấn đấu xây dựng tập thể lớp 7C vững mạnh. b. Nội dung hoạt động. (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. (5’) - GV cho cả lớp khởi động hát tập thể bài “Tia nắng hạt mưa” (Nhạc và lời: Khánh - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát Vinh – Lê Bình). tập thể. - GV giới thiệu đại biểu. - HS vỗ tay chào mừng đại biểu. - GV mời ban giám khảo lên làm việc. - BGK lên bàn làm việc. 2. Thi trả lời nhanh. (30’) - GV mời các đội thi về vị trí của mình. - Các đội thi về vị trí, giới thiệu các thành viên của đội mình. - BGK nêu yêu cầu, nội dung và cách thức thi như sau: + Yêu cầu: mỗi câu hỏi được trả lời trong 2’, khi trình bày phải nói to, rõ ràng. + Nội dung thi: là những nội dung ôn tập - Các đội và khán giả lắng nghe yêu cầu, đã được định hướng chuẩn bị. nội dung và cách thức thi. + Cách thức thi: DCT đọc câu hỏi, các đội suy nghĩ trong 1’. Khi có hiệu lệnh, đội nào giơ tay trước thì được trả lời. Nếu trả lời sai thì nhường quyền trả lời cho đội khác. Nếu các đội đều không trả lời được thì DCT mời khán giả. - GV đọc câu hỏi (đã chuẩn bị trước). - Các đội tham gia trả lời nhanh. - BGK theo dõi, ghi điểm, đánh giá. 3. Trao đổi kinh nghiệm học tập. (10’) - GV mời đại biểu (GV bộ môn) phát biểu. - Đại biểu phát biểu. - GV mời vài HS có thành tích học tập tốt lên phát biểu. - HS phát biểu, cả lớp lắng nghe. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - BGK công bố kết quả thi của từng đội. - GV tuyên dương, mời đại biểu trao giải cho đội thắng cuộc (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét tinh thần tham gia của cả lớp. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’) - GV nhắc nhở, động viên HS chăm chỉ ôn tập để đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra tới. - Chuẩn bị cho hoạt động sau: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.. …………………………………………… Ngày soạn: 09/05/2011. Ngày hoạt động: 12/05/2011 lớp 7C.. Chủ điểm tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU HĐ 1: TÌM HIỂU 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Kiến thức. - Hiểu rõ hơn 5 điều bác Hồ dạy thiếu nhi. b. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, vận dụng vào thực tế. c. Thái độ. - Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thể hiện trong học tập và rèn luyện hằng ngày ở trường, gia đình và ngoài xã hội. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch thực hiện: + Nội dung: 5 điều bác Hồ dạy thiếu nhi; những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. + Hình thức: Thi giữa các tổ trong lớp; biểu diễn văn nghệ. b. HS. - Đội ngũ cán bộ lớp, Đội họp bàn xây dựng kế hoạch thực hiện. - Các tổ chuẩn bị ý kiến của mình về 5 điều bác Hồ dạy, cử người trình bày trong cuộc thi. - Mỗi tổ luyện tập 2 tiết mục văn nghệ về chủ đề bác Hồ. - BGK: 1. Chị phụ trách Đội. 2. Bí thư Đoàn trường. 3. Chi đội trưởng. - Mời đại biểu: tổ 3, 4. - DCT: Nguyễn Thị Nhinh. 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của GV. (6’) - GV kiểm tra các tiết mục văn nghệ, chủ đề, trang phục. - Khớp chương trình giữa GV, dẫn chương trình và BGK..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Đặt vấn đề: GV đọc Thư gửi các cháu thiếu nhi của Bác Hồ (Trích: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, 2000, tr.421). b. Nội dung hoạt động. (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Khởi động. (5’) - GV cho HS khởi động. - HS hát tập thể bài “Hoa thơm dâng Bác” (Nhạc và lời: Hải Hà) - GV giới thiệu đại biểu và BGK. - HS vỗ tay hoan nghênh. b. Thi giữa các tổ. (25’) - GV mời lần lượt các tổ lên thi, theo thứ - Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình tự đã đăng kí. về 5 điều bác Hồ dạy. - Đồng thời giới thiệu những thành tích của tổ đạt được trong năm học. - BGK chấm điểm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chuẩn sau: - GV mời BGK chấm điểm, đánh giá. + Nhanh nhẹn, mạnh dạn: 1đ. + Trình bày to, rõ ràng, lưu loát: 2đ. + Đạt thành tích cao trong quá trình phấn đấu theo 5 điều Bác Hồ dạy: 2đ. - Xen kẽ cuộc thi, GV mời các tiết mục văn nghệ hát về Bác Hồ kính yêu để buổi - Cả lớp tham gia văn nghệ sôi nổi. sinh hoạt thêm sôi nổi, vui vẻ. - GV đọc “Thư gửi nhi đồng toàn quộc nhân dịp kỉ niệm Cách mạng tháng Tám” - HS lắng nghe. của Bác Hồ kính yêu. - DCT mời đại biểu phát biểu. - Đại biểu phát biểu, tuyên dương các tổ, các tấm gương đội viên thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. c. Củng cố, luyện tập. (6’) - BGK công bố điểm của từng tổ, tuyên dương hoặc phát thưởng (nếu có). - GV gọi 1 HS nêu lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - HS nêu và khái quát nhanh ý nghĩa của 5 điều. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (3’) - GV đánh giá chung về ý thức, chất lượng tham gia sưu tầm và thi giữa các tổ. - GV động viên HS phấn đấu, rèn luyện theo những lời bác dạy. - Chuẩn bị cho hoạt động sau: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19/5..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………………………. Lớp 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động lớp 6. Ngày soạn: 21.3.2012. Ngày dạy: 24.3.2012 Lớp: 6E. Hoạt động 2: TÌM HIỂU GƯƠNG CÁC ANH CHỊ ĐOÀN VIÊN TIÊU BIỂU. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Về kiến thức. - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3. - Biết các mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu. b. Về kĩ năng. - HS học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn. c. Về thái độ. - Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. - Quyết tâm phấn đấu để được đứng trong hàng ngũ của Đoàn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động: + Nội dung: lịch sử ngày thành lập Đoàn 26/3; các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn, những bài thơ, bài hát về Đoàn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Hính thức: thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các đội. (Mỗi đội cử 1 đội thi gồm 5 bạn) - Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, chuẩn bị câu hỏi, câu đố và đáp án. b. Chuẩn bị của học sinh. - Mỗi tổ cử 5 HS tham gia, còn lại là cổ động viên. Các đội thi chọn tên của đội mình. - Cử dẫn chương trình Bạn Vì Ngọc Bình. - Cử BGK: 1. giáo viên chủ nhiệm. 2. Chị phụ trách đội: Lò Thị Hạnh. 3. Lớp phó văn nghệ: Tòng Thị Diễm. - HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ (1 tiết mục/tổ) - Trang trí và thu dọn: Tổ 1. - Mời đại biểu: Tổ 2. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (2’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: các nội dung thi, các tiết mục văn nghệ, bài hát bài thơ, trang phục. * Đặt vấn đề vào bài mới. Trong cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng Tổ quốc, Đoàn thanh niên đã có những cống hiến xuất sắc và trưởng thành vượt bậc, xây dựng nên một truyền thống lịch sử rất vẻ vang. Hôm nay tập thể lớp 6E tổ chức buổi hoạt động ngoài giờ nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang ấy của Đoàn. b. Dạy nội dung bài mới. (37’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. (5’) - GV cho HS khởi động: bắt nhịp cả lớp - HS hát tập thể. hát bài “Cùng nhau ta đi lên” (Nhạc và lời: Phong Nhã) - GV giới thiệu đại biểu, ban giám khảo và các đội thi. - HS vỗ tay chào mừng. - BGK lên vị trí làm việc. - Các đội thi giới thiệu tên, thành viên đội mình, về vị trí đội mình. 2. Thi tìm hiểu về gương các anh chị đoàn viên tiêu biểu. (22’) - GV giới thiệu cách thức thi: GV nêu câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho các đội là 10 giây. Hết thời gian 10 giây, đội nào - Các đội và cổ động viên lắng nghe cách xung phong được trả lời. thức thi. Nếu trả lời sai, cơ hội dành cho đội giơ tay nhanh sau đó. Sau cùng mới tới cổ động viên. Điểm của cổ động viên sẽ được cộng vào điểm của đội nhà. Hệ thống câu hỏi: ? Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập từ khi nào, lúc đó đoàn mang tên là gì? - TL: Đảng Cộng sản Việt Nam ra nghị quyết thành lập Đoàn vào ngày.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 26/03/1931, mang tên Đoàn Thanh niên cộng sản. ? Từ ngày thành lập, Đoàn đã mấy lần đổi tên? - TL: 7 lần đổi tên. ? Kể 3 tên của Đoàn từng mang mà em biết? - TL: + Đoàn TNCS Việt Nam; + Đoàn TNCS Đông Dương; + Đoàn TN dân chủ Đông Dương; +Đoàn TN phản đế Đông Dương; + Đoàn TN cứu quốc Việt Nam; + Đoàn TN lao động Việt Nam + Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh; + Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. ? Em hãy kể tên lớp thanh niên, đoàn viên đầu tiên của Đoàn ta? - TL: Lý Tự Trọng; Nguyễn Hoàng Tôn; Võ Thị Sáu; Bế Văn Đàn; Phan Đình Giót; Lê Văn Tám… ? Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, Đoàn ta đã dấy lên những phong trào nào? - TL: Ba sẵn sàng; Thanh niên xung phong tình nguyện; Thanh niên quyết thắng… ? Hiện nay chương trình hành động của tuổi trẻ là gì? - TL: Thực hiện 2 phong trào lớn “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ giữ nước”. * Lưu ý: sau mỗi câu trả lời đúng, GV lấy ý kiến đánh giá của ban giám khảo. Điểm của các đội được viết công khai trên bảng. 3. Giao lưu văn nghệ. (10’) - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ trong - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ trong quá trình thi. cuộc thi tạo không khí sôi nổi, vui tươi. - GV mời đại biểu phát biểu ý kiến. - Đại biểu phát biểu ý kiến, HS lắng nghe, hưởng ứng. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - GV công bố kết quả thi, trao giải hoặc tuyên dương đội thắng cuộc. - GVCN nhận xét kết quả hoạt động, những nội dung đã tìm hiểu về Đoàn. - HS lắng nghe, hệ thống lại truyền thống của Đoàn, thêm tin yêu và phấn đấu để được đứng trong hàng ngũ của Đoàn. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2’) - GV tuyên bố kết thúc hoạt động, cảm ơn đại biểu. - GV và HS rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho hoạt động sau . VĂN NGHỆ CA NGỢI VẺ ĐẸP. CỦA QUÊ HƯƠNG,ĐẤT NƯỚC VÀ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30 – 04..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. Rút kinh nghiệm giờ hoạt động. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn:11.4.2012. Ngày dạy: 14.4.2012 Lớp 6E. Chủ điểm tháng 4: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ. Hoạt động 1: VĂN NGHỆ CA NGỢI VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG,ĐẤT NƯỚC VÀ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30 – 04. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Về kiến thức. - Hiểu được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. b. Về kĩ năng. - Luyện tập các kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ tập thể. c. Về thái độ. - Có lòng tự hào dân tộc, thái độ tôn trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động: + Nội dung hoạt động: Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập nước nhà; truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta; ý nghĩa quan trọng của ngày 30 – 04, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. + Hình thức hoạt động: biểu diễn hát, múa, kể chuyện, đọc thơ. b. Chuẩn bị của học sinh. - Mỗi tổ chuẩn bị từ 2 – 4 tiết mục văn nghệ, luyện tập. Chuẩn bị trang phục gọn gàng, phù hợp - Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn. - DCT: Lò Văn Dũng. - Trang trí, thu dọn: tổ 1, 2. 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (6’) - GV kiểm tra chương trình của cấn bộ lớp. - Kiểm tra sự chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của các tổ: nội dung phù hợp chủ điểm; trang phục… * Đặt vấn đề vào bài mới: ? Em biết những ngày lễ lớn nào trong tháng tư lịch sử?  Ngày 2/4: ngày quốc tế sách thiếu nhi;.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày 22/4/1870: ngày sinh V.I. Lenin; Ngày 25/04/1949: ngày thành lập phong trào hoà bình thế giới; Ngày 25/04/1976: ngày Tổng tuyển cử bẩu Quốc hội thồng nhất đất nước; Ngày 30/04/1975: ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Với nhiều ngày lễ lớn và trọng đại như vậy, chúng ta thêm tự hào về bề dày truyền thống dân tộc. Hoà chung không khí cả nước kỉ niệm tháng 4 lịch sử, hôm nay tập thể lớp 6B tổ chức buổi sinh hoạt văn nghệ mừng ngày chiến thắng 30/04. Buổi sinh hoạt sẽ giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, thêm biết ơn cha anh đã hi sinh vì sự nghiệp thống nhất đất nước. b. Dạy nội dung bài mới. (34’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. (5’) - GV cho HS khởi động bằng bài hát: “Cùng nhau ta đi lên” (Nhạc và lời: - Cả lớp hát tập thể bài hát: Em như chim Phong Nhã). bồ câu trắng. - GV giới thiệu đại biểu. - HS vỗ tay chào mừng. 2. Sinh hoạt văn nghệ. (18’) - GV lần lượt giới thiệu các tiết mục văn - Tiết mục văn nghệ của các tổ lần lượt nghệ của các tổ. lên biểu diễn. Tổ 1: Hát: Em bay trong đêm pháo hoa (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích). Tổ 2: Hát: Em như chim bồ câu trắng (Nhạc và lời: Trần Ngọc). Tổ 3: Hát: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai (Nhạc và lời: Lê Mây – Phùng Ngọc Hùng). Tổ 4: Hát: Tia nắng hạt mưa (Nhạc và lời: Khánh Vinh – Lê Bình). - Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của “khán giả” phía dưới. 3. Giao lưu với đại biểu. (6’) - GV mời đại biểu lên phát biểu và tham - Đại biểu phát biểu và giao lưu văn nghệ. gia giao lưu văn nghệ với tập thể lớp. - HS vỗ tay hoan nghênh. - Cả lớp hát tập thể giao lưu với đại biểu: “Ca – chiu - sa”. 4. Trò chơi dành cho khán giả. (5’) - GV tổ chức cho HS chơi bắn tên. Kết - Khán giả chơi bắn tên theo đúng chủ hợp cả đại biểu cùng tham gia. điểm của buổi hoạt động. - Bạn nào thua cuộc sẽ bị phạt múa bài “một con vịt”. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - GV bắt nhịp cho HS hát tập thể bài “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”. - GV nêu lại ý nghĩa của ngày 30/04. HS khắc sâu. - GV nhận xét về ý thức chuẩn bị của HS, tinh thần và kết quả tham gia hoạt động. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Yêu cầu HS sưu tầm thêm nhiều bài hát về chủ điểm. - Chuẩn bị hoạt động sau: “Hội vui học tập”. 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 18.4.2012 Ngày dạy: 21.4.2012 Lớp 6E. Hoạt động 2: HỘI VUI HỌC TẬP. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Về kiến thức. - Ôn luyện những kiến thức của các môn học, chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm học. - Là dịp đề các em cùng nhau trao đổi kinh nghiệm học tập tốt. b. Về kĩ năng. - Rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể của cá nhân như: trình bày trước tập thể, xử lý các tình huống trong hoạt động, điều khiển tập thể hoạt động. c. Về thái độ. - Có thái độ tích cức và hứng thú với các hoạt động của Hội vui học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên. - SGV, giáo án. - Kế hoạch hoạt động: + Nội dung: kiến thức các môn học; phương pháp học tập và cách ôn tập cho kì thi học kì II. + Hình thức: thi trả lời nhanh, văn nghệ. - Phần thưởng (nếu có). - Liên hệ với giáo viên bộ môn để xây dựng chương trình. - Định hướng cho HS nội dung ôn tập. b. Chuẩn bị của học sinh. - Cán bộ lớp cùng GVCN xây dựng hệ thống câu hỏi, đáp án. - Mỗi tổ thành lập 1 đội thi gồm 3 thành viên. - DCT: Bạn Lò Thị Hà. - BGK: 1. Cô Nguyễn Thị Đào , GVCN lớp. 2. Bạn Lò Văn Công, lớp phó học tập. 3. Bạn Vì Ngọc Bình. - Mời đại biểu (các giáo viên bộ môn): Tổ 1. - Trang trí, thu dọn: Tổ 3, 4. (bàn ghế hình chữ U; phía trước là bàn của ban giám khảo, bên cạnh là bàn của các đội dự thi.) 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (5’) - GV kiểm tra hệ thống câu hỏi và đáp án của HS. - Khớp chương trình giữa người dẫn chương trình và ban giám khảo. - Kiểm tra thành viên các đội..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Đặt vấn đề vào bài mới: Để chuẩn bị cho bài thi cuối năm học (tức kiểm tra học kì II), hôm nay tập thể lớp 6A tổ chức buổi sinh hoạt “Hội vui học tập”. để chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức của tất cả các môn học, đồng thời trao đổi với nhau những kinh nghiệm để học tập tốt, phấn đấu xây dựng tập thể lớp 6A vững mạnh. b. Nội dung hoạt động. (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. (5’) - GV cho cả lớp khởi động hát tập thể bài “Tia nắng hạt mưa” (Nhạc và lời: Khánh - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát Vinh – Lê Bình). tập thể. - GV giới thiệu đại biểu. - HS vỗ tay chào mừng đại biểu. - GV mời ban giám khảo lên làm việc. - BGK lên bàn làm việc. 2. Thi trả lời nhanh. (30’) - GV mời các đội thi về vị trí của mình. - Các đội thi về vị trí, giới thiệu các thành viên của đội mình. - BGK nêu yêu cầu, nội dung và cách thức thi như sau: + Yêu cầu: mỗi câu hỏi được trả lời trong 2’, khi trình bày phải nói to, rõ ràng. + Nội dung thi: là những nội dung ôn tập - Các đội và khán giả lắng nghe yêu cầu, đã được định hướng chuẩn bị. nội dung và cách thức thi. + Cách thức thi: DCT đọc câu hỏi, các đội suy nghĩ trong 1’. Khi có hiệu lệnh, đội nào giơ tay trước thì được trả lời. Nếu trả lời sai thì nhường quyền trả lời cho đội khác. Nếu các đội đều không trả lời được thì DCT mời khán giả. - GV đọc câu hỏi (đã chuẩn bị trước). - Các đội tham gia trả lời nhanh. - BGK theo dõi, ghi điểm, đánh giá. 3. Trao đổi kinh nghiệm học tập. (10’) - GV mời đại biểu (GV bộ môn) phát biểu. - Đại biểu phát biểu. - GV mời vài HS có thành tích học tập tốt lên phát biểu. - HS phát biểu, cả lớp lắng nghe. c. Củng cố, luyện tập. (4’) - BGK công bố kết quả thi của từng đội. - GV tuyên dương, mời đại biểu trao giải cho đội thắng cuộc (nếu có). - GV nhận xét tinh thần tham gia của cả lớp. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’) - GV nhắc nhở, động viên HS chăm chỉ ôn tập để đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra tới. - Chuẩn bị cho hoạt động sau: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy. ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ……………………………………………. Ngày soạn: 09/05/2011. Ngày hoạt động: 12/05/2011 lớp 7C..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chủ điểm tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU HĐ 1: TÌM HIỂU 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI. 1. Mục tiêu. Giúp HS: a. Kiến thức. - Hiểu rõ hơn 5 điều bác Hồ dạy thiếu nhi. b. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, vận dụng vào thực tế. c. Thái độ. - Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thể hiện trong học tập và rèn luyện hằng ngày ở trường, gia đình và ngoài xã hội. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV. - SGV, giáo án. - Kế hoạch thực hiện: + Nội dung: 5 điều bác Hồ dạy thiếu nhi; những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. + Hình thức: Thi giữa các tổ trong lớp; biểu diễn văn nghệ. b. HS. - Đội ngũ cán bộ lớp, Đội họp bàn xây dựng kế hoạch thực hiện. - Các tổ chuẩn bị ý kiến của mình về 5 điều bác Hồ dạy, cử người trình bày trong cuộc thi. - Mỗi tổ luyện tập 2 tiết mục văn nghệ về chủ đề bác Hồ. - BGK: 1. Chị phụ trách Đội. 2. Bí thư Đoàn trường. 3. Chi đội trưởng. - Mời đại biểu: tổ 3, 4. - DCT: Nguyễn Thị Nhinh. 3. Tiến trình hoạt động. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của GV. (6’) - GV kiểm tra các tiết mục văn nghệ, chủ đề, trang phục. - Khớp chương trình giữa GV, dẫn chương trình và BGK. * Đặt vấn đề: GV đọc Thư gửi các cháu thiếu nhi của Bác Hồ (Trích: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, 2000, tr.421). b. Nội dung hoạt động. (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Khởi động. (5’) - GV cho HS khởi động. - HS hát tập thể bài “Hoa thơm dâng Bác” (Nhạc và lời: Hải Hà) - GV giới thiệu đại biểu và BGK. - HS vỗ tay hoan nghênh. b. Thi giữa các tổ. (25’) - GV mời lần lượt các tổ lên thi, theo thứ - Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình tự đã đăng kí. về 5 điều bác Hồ dạy. - Đồng thời giới thiệu những thành tích.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV mời BGK chấm điểm, đánh giá.. của tổ đạt được trong năm học. - BGK chấm điểm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chuẩn sau: + Nhanh nhẹn, mạnh dạn: 1đ. + Trình bày to, rõ ràng, lưu loát: 2đ. + Đạt thành tích cao trong quá trình phấn đấu theo 5 điều Bác Hồ dạy: 2đ.. - Xen kẽ cuộc thi, GV mời các tiết mục văn nghệ hát về Bác Hồ kính yêu để buổi - Cả lớp tham gia văn nghệ sôi nổi. sinh hoạt thêm sôi nổi, vui vẻ. - GV đọc “Thư gửi nhi đồng toàn quộc nhân dịp kỉ niệm Cách mạng tháng Tám” - HS lắng nghe. của Bác Hồ kính yêu. - DCT mời đại biểu phát biểu. - Đại biểu phát biểu, tuyên dương các tổ, các tấm gương đội viên thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. c. Củng cố, luyện tập. (6’) - BGK công bố điểm của từng tổ, tuyên dương hoặc phát thưởng (nếu có). - GV gọi 1 HS nêu lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - HS nêu và khái quát nhanh ý nghĩa của 5 điều. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (3’) - GV đánh giá chung về ý thức, chất lượng tham gia sưu tầm và thi giữa các tổ. - GV động viên HS phấn đấu, rèn luyện theo những lời bác dạy. - Chuẩn bị cho hoạt động sau: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19/5..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×