Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dai 9 tuan 31 tiet 6364

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 31 Tiết: 63. Ngày Soạn :7/4/2013 Ngày Dạy : 9/4/2013. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập phương trình , về phương trình bậc hai. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi đại số và kỹ năng phân tích , giải phương trình cho học sinh 3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi BT HS: Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: (1’) 9A3:…………………………………………………………………………………… 9A4:…………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?. GV kiểm tra các bài tập cho HS về nhà làm từ tiết trươc 3. Bài mới:(24’) HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ1 : GV yêu cầu học sinh Hs tìm hiểu bài 45 trong SGK Bài tập :45(SGK/59) trao đổi thực hiện BT46 Giải ’ SGK/59(12 ) gọi x là số tự nhiên nhỏ (x  N ) Gv cho học sinh đọc và tìm Hai số tự nhiên liên tiếp số tự nhiên kế tiếp là : x + 1 hiểu bài tập 45 SGK/59. Tổng thua tích 109 tích của hai số tự nhiên là : x(x+1) Có các đại lượng nào tham tổng của hai số tự nhiên là : x + x + gia trong bài tóan ? 1 Bài tóan yêu cầu ta cần tìm Theo điều kiện , tích của chúng lớn đại lượng nào ? hơn tổng là 109 , ta có phương trình - Gọi x là số tự nhiên : nhỏ , số tự nhiên kế x + 1 x ( x+1) –(x+x+1) = 109 2 tiếp được biểu diễn Theo điều kiện , tích của chúng  x – x – 110 = 0 như thế nào ? lớn hơn tổng là 109 , ta có giải phương trình ta được :  x1 = 11 nhận - Theo điều kiện nào ta phương trình : có phương trình ? x ( x+1) –(x+x+1) = 109 x2 = -21 (loại) Giải phương trình này ntn ? trả lời : hai số cần tìm là : 11 và 12 GV yêu cầu HS lên bảng giải HS lên bảng trình bày lại GV chốt lại HS sửa bài . HĐ2 : GV yêu cầu học sinh Bài tập 46 trao đổi thực hiện BT46 bài giải: SGK/59(12’) Gọi x (m) là chiều dài miếng đất Baì toán cho ta các đaị lượng hình chữ nhật , x>4. nào ? Ta cần tìm các đại Do diện tích mảnh vườn là 240 240 2 lượng nào ? m ,và chiều rộng tăng lên 3 m Chiều rộng hình chữ nhật là : x GV cho HS thảo luận nhóm và chiều dài giảm đi 4 m diện Do diện tích mảnh vườn là 240 thực hiện tích không đổi m2 ,và chiều rộng tăng lên 3 m và HS thảo luận nhóm chiều dài giảm đi 4 m diện tích Một hs lên bảng trình bày. không đổi nên ta có phương trình: GV yêu cầu HS lên bảng trình hình chữ nhật , x>4..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ GV bày Các nhóm khác có nhận xét gì ?. HĐ HS GHI BẢNG 240 Do diện tích mảnh vườn là 240 ( x  4)(  3) 240 2 m ,và chiều rộng tăng lên 3 m x và chiều dài giảm đi 4 m diện giải phương trình ta được : tích không đổi nên ta có phương x1 = 20 nhận trình: chiều rộng đám đất là : 12m 240 Chiều dài đám đất là : 20 m ( x  4)(  3) 240 x. GV chốt lại vấn đề , yêu cầu HS sửa bài .. giải phương trình ta được : x1 = 20 nhận chiều rộng đám đất là : 12m Chiều dài đám đất là : 20 m Các hs còn lại làm vào vở và nhận xét.. 4. Củng cố:Kiểm tra 15’ Đề bài: Giải các phương trình sau: a. x4+20x2-21=0 b. x3-3x2+5x-15=0 x2  2 1 2 c. x  16 = x  4 -1. Đáp án và thang điểm: Câu a giải đúng được 3,5 điểm . x= 1 Câu b giải đúng được 3,5 điểm . x=3 Câu c giải đúng được 3,0 điểm . x=5/2 và x=-2 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Về nhà xem lại kiến thức ôn tập chương làm các bài tập 54.55,56,57 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 31 Tiết: 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. Ngày Soạn : 7/4/2013 Ngày Dạy : 9/4/2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : củng cố kiến thức đã học trong toàn bộ chương IV , qua đó giúp HS nhớ lại và nắm vững kiến thức về khái niệm hàm số y = ax2 , cách vẽ đồ thị hàm số này. Khái niệm phương trình bậc hai , cách giải , phương trình tích , phương trình trùng phương , hệ thức Vi ét . 2. Kỹ năng : củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số và giải phương trình bậc hai một ẩn . 3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi BT HS: Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: (1’) 9A3:…………………………………………………………………………………. 9A4:…………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ:(10’) GV dùng bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trong SGK /60 lên bảng phụ , yêu cầu HS trao đổi , trả lời GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm GV cho nhóm khác nhận xét GV chốt lại 3. Bài mới:(28’) HĐ GV HĐ1: .Bài tập 55 ( sgk) Gọi HS đọc đề bài Gọi HS lên bảng giải phương trình Các em có nhận xét gì về các hệ số ? GV cho nhận xét ,trình bày. HĐ HS HS đọc đề bài HS lên bảng giải phương trình câu a ( a= 1 , b= -1 , c=-2) ta có a - b + c = 1 + 1 – 2 = 0 HS nhận xét. GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện câu b. 1 HS lên bảng thực hiện câu b. GV yêu cầu các HS khác còn lại ở dưới vẽ hình vào vở GV cho HS nhận xét. các HS còn lại vẽ hình ở giấy nháp HS nhận xét. GHI BẢNG 1.Bài tập 55 ( sgk) cho phương trình : y = x2 và y = x +2 a) giải phương trình 2 x –x–2=0 ( a= 1 , b= -1 , c=-2) ta có a - b + c = 1 + 1 – 2 = 0 phương trình có hai nghiệm : . x = -1 và x = b) vẽ đồ thị hàm số y = x2 và y=x+2 trên cùng mặt phẳng toà độ . bảng giá trị : x 2. HS sửa bài GV nhận xét. GV yêu cầu HS vẽ vào vở. HS sửa vào vở. c a=2. y=x y = x+2. 3 9. 2 4. 1 1 1. 0. 1. 2. 3. 0 2. 1. 4. 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ GV. GV yêu cầu HS thảo luận câu c GV hướng dẫn ta có phương trình hoành độ giao điểm của y = x2 và y = x +2 là ntn ? là : x2 = x +2 các em có nhận xét gì ? Gv nhận xét HĐ 2 : Bài tập 52 (s gk)(14’) Nhắc lại cách giải phương trình trùng phương ? Gv cho hs làm câu a Khi đặt x2 = t, t 0 ta được phương trình nào ? Giải phương trình này ntn ? Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày.. HĐ HS. GHI BẢNG. HS thảo luận câu c ta có phương trình hoành độ giao điểm của y = x2 và y = x +2 là : x2 = x +2x2 - x -2 = 0 vậy phương trình hoành độ giao điểm này chính là phương trình ở câu a do đó nghiệm của phương trìng của câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị c) ta có phương trình hoành độ giao Hs nhắc lại cách giải phương điểm của y = x2 và y = x +2 trình trùng phương. là : x2 = x +2 2 Phương trình : 9t – 10t + 1 = 0  x2 - x -2 = 0 Giải bằng ứng dụng của hệ vậy phương trình hoành độ giao thức Vi-ét. điểm này chính là phương trình Một hs lên bảng trình bày. ở câu a do đó nghiệm của Các hs còn lại làm vào vở và phương trìng của câu a là hoành nhận xét. độ giao điểm của hai đồ thị Bài tập 56( SGK/63) Giải phương trình trùng phương a) 9x4 – 10x2 + 1 = 0 Đặt x2 = t, t 0, ta có : 9t2 – 10t + 1 = 0 Ta có :a + b + c = 9 – 10 + 1 = 0 1  t1 = 1, t2 = 9 Với t1 = 1  x2 = 1  x = 1 1 1 1 2 Với t1 = 9  x = 9  x =  3. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm 1 1 x1 = -1, x1 = 1, x1 = - 3 , x1 = 3 .. 4. Củng cố:(4’) GV củng cố lại dựa vào bài tập 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) HS về nhà học bài , làm bài tập57 , 58,62,63 sgk 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×