Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tu chon 8 Tiet 63 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 04 – 04 – 2013. Tiết 63. Ngày dạy: 08 – 04 – 2013. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình. 2. Kỹ năng: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, thước. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tham khảo Giải bất phương trình: b. 2x(x-5) + x(1-2x ) <5; a. ( x-1)(x-3) - (x+2)(x-4) >2 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết Bất phương trình tương đương: Khi nào hai bất phương trình tương đương? Quy tắc chuyển vế: Trình bày quy tắc chuyển vế?. Hoạt động của học sinh Theo dỏi. Trả lời câu hỏi giáo viên. Nhận xét bổ sung.. Quy tắc nhân với một số: Trình bày quy tắc nhân với một Chép bài vào vở. số?. Gọi hs nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Giải các bất phương trình sau: a/ 2x + 4 < 0 b/ 3x - 6 > 0 c/ 3x + 7 < 0 d/ -2x -9 > 0 Gọi hs đọc đề bài. Gọi 4 hs lên bảng hoàn thành.. Nhận xét chung về lý thuyết. Đọc đề bài. Theo dỏi. Lên bảng hoàn thành.. Nhận xét.. Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết 1. Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. 2. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của bất phương trình ta đổi dấu hạng tử đó. 3. Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: 4 a/ 2x + 4 < 0  2x < - 4  x < 2  x <. -2. 6 b/ 3x - 6 > 0  3x > 6  x > 3  x > 2 7 c/3x + 7 < 0  3x < -7  x < 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gọi hs nhận xét bài làm. Nhận xét bài làm hs. Bài 2: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ. Giải các bất phương trình sau : a/ 4x - 3 < 2x + 5 b/ 3( x - 2) > 2x + 3 c/ ( x+1)(x-1) < x2 - 3x + 5 d/ 4( x - 3) - 2(x+1) > 3 Gọi hs đọc đề bài. Cho hs nhóm theo bàn. Gọi đại diện 4 nhóm trình bày. Nhận xét. Bài 3: Giải bất phương trình: a/ x2 - 4x + 3 < 0 b/ ( x-1)30(x-5)4(x-2011)2011> 0 Gọi hs đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn câu a. GVHD: a/ Hãy phân tích vế trái thành nhân tử - Tích hai số nhỏ hơn không khi nào? Từ đó vận dụng vào bài toán ? Gọi hs thực hiện (nếu đúng cho điểm) b/ Thử các giá trị x = 1;5;2011 có là nghiệm của bpt không ? Với x 1; 5; 2011 thì ( x- 1) 30 > 0 ; ( x-5)4 > 0, ( x-2011)2011 cùng dấu với x- 2011. Vậy ta có bpt mới tương đương với bpt đã cho nào? Gọi hs lên bảng hoàn thành. Giải đáp thắc mắc của hs. Nhận xét chung.. 9 d/ -2x - 9 > 0  -2x > 9  x< 2. Theo dỏi đề bài. Đọc đề bài. Thực hiện nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét. Nhận xét.. Bài 2: a/ 4x - 3 <2x + 5 4x - 2x < 5 + 3 2x < 8  x< 4 b/ 3( x - 2) > 2x + 3 3x- 6> 2x+3 3x-2x>3+6  x > 9 c/ ( x+1)(x-1) < x2 - 3x + 5 x2 - 1 < x2 - 3x + 5  x2 - x2 +3x<5+13x<6 x < 2 d/ 4( x - 3) - 2(x+1) > 3 4x - 12 2x- 2 > 3 2x - 14 > 3 2x = 3+ 14 17 2x >17 x > 2. Bài 3: Đọc đề bài. Theo dỏi giáo viên hướng dẫn câu a. Lên bảng hoàn thành. Nhận xét bài của bạn. Nhận xét. Theo dỏi Lên bảng hoàn thành. Nhận xét bài của bạn.. a/ x2 - 4x + 3 < 0 ( x-1)(x-3) < 0  x-1 < 0 hoặc x-1 > 0 x - 3>0 x - 3< 0  x < 1, x> 3 hoặc x>1, x<3 Vậy bpt có nghiệm: 1 <x<3 b. *Ta có x = 1; x = 5; x= 2011 không là nghiệm của bất phương trình . *Với x 1; 5; 2011 thì ( x- 1) 30 > 0 ; ( x-5)4 > 0, ( x-2011)2011 cùng dấu với x- 2011. => ( x-1)30(x-5)4(x2011)2011> 0  (x - 2011)2011 > 0 x - 2011 > 0 x > 2011. Nhận xét.. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Ôn lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Xem lại các bài đã giải. Giáo viên lưu ý khi giải bất phg trình bậc lớn hơn hoặc bằng 2(bài 3) b. Bài sắp học: Tiết sau: GIẢI BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III(Hình học) - Nắm lại các dạng toán trong chương III. - Làm bài tập phần ôn tập chương III SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 09 – 04 – 2013 Ngày dạy: 13 – 04 – 2013 Tiết 64 GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 8) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững kiến thức đó học chương III. 2. Kĩ năng: Thành thạo kỹ năng làm bài kiểm tra và tư duy, tính toán. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề bài phôtô, đáp án – thang điểm, thước. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, thước kẻ, êke. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đề và đáp áp giáo viên dạy chính khóa. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Ôn tập lại kiến thức đã học. Chú ý bài tập trong tiết kiểm tra. - Làm bài tập SGK và SBT. - Bài tập về nhà: Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, AC. Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. a. Chứng minh rằng: OMN HAB . Tìm tỉ số đồng dạng. b. So sánh độ dài AH và OM. c. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng HAG OMG d. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng và GH = 2 GO. Hướng dẫn:    a. Ta có MN // AB, OM // AD nên M 1  A1 (cùng bằng E ). E.   Tương tự: N1 B1 MN 1  Do đó: OMN HAB . Tỉ số đồng dạng AB 2. A 1. b. Suy ra từ câu a: AH = 2 OM c. Tự chứng minh.. H.   d. Ta có: HAG OMG  AGH MGO   MGO  MGH 1800. Suy ra: Vậy ba điểm H, G, O thẳng hàng. GH GA  2 Ta có: GO GM. N G O. 1. B. D. 1. M. Nên: GH = 2 GO. (đpcm) b. Bài sắp học: Tiết sau: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI - Ôn lại cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Làm bài tập SGK và SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×