Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phịng Giáo dục đào tạo huyện Hóc Mơn</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỒNG ĐÀO</b>
<b>Tổ bộ mơn: Lý – Hóa</b>
<b>CHUN ĐỀ: </b>
Mơi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng các
nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân hủy các
chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất…Môi trường có
vai trị cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người. Đó khơng chỉ là nơi tồn tại, sinh
trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng thụ và trao dồi những
nét đẹp văn hóa, thẩm mỹ…
Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội trong những năm qua đã làm đất nước ta
có nhiều đổi mới, kinh tế khơng ngừng được nâng cao. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế
chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ mơi trường. Vì vậy, môi trường việt nam đã
xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là do các hoạt động của con người: phá
rừng, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh…
Đảng và nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề
về môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường được các cấp các ngành và đông đảo các
tầng lớp nhân dân quan tâm và bước đầu đã thu được một số kết quả đáng khích lệ.
Tuy vậy việc bảo vệ môi trường ở nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có
nơi đã đến mức báo động.
Chính vì vậy nhiệm vụ trọng tâm cho ngành giáo dục hiện nay và bộ mơn vật lý nói
riêng là phải trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về môi trường và bảo vệ môi
trường thông qua một số bài học có liên quan về mơi trường hoặc tổ chức các hoạt
động ngoại khóa về xây dựng mơ hình nhà trường xanh, sạch, đẹp.
Các thầy cơ giáo cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ mơi
trường cho học sinh, có trách nhiệm triển khai công tác giáo dục bảo vệ môi trường
phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương.
<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>
Trong ngành giáo dục hiện nay, lực lượng học sinh, sinh viên, giáo viên, cán bộ
giảng dạy là lực lượng khá hùng hậu. Do đó việc trang bị kiến thức về môi trường, kỹ
năng bảo vệ mơi trường cho số đối tượng này cũng có nghĩa là cách nhanh nhất làm
cho gần 1/3 dân số hiểu biết về môi trường
<i><b>1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học:</b></i>
Trong những năm học phổ thông, học sinh không những được tiếp xúc với thầy cô
thiên nhiên, bồi dưỡng những xúc cảm, xây dựng cái thiện trong mỗi người, hình
thành thói quen, kỹ năng bảo vệ mơi trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kính tế
nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng học sinh được
trang bị kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực phát triển và
Mỗi học sinh phải ý thức được rằng bảo vệ mơi trường là vấn đề của tồn cầu, vì
mơi trường liên quan đến mọi người, đến tất cả các quốc gia.
Cần khuyến khích động viên các em khi các em có những sáng kiến, phát minh
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
<i><b>2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS:</b></i>
Giáo dục bảo vệ mơi trường giúp học sinh có kiến thức về mơi trường, về hệ sinh
thái, các thành phần môi trường và quan hệ giữa chúng.
Giáo dục môi trường giúp học sinh hiểu về sự ơ nhiễm ,sự suy thối mơi trường và
các biện pháp bảo vệ môi trường
Giúp học sinh có tình cảm u q tơn trọng thiên nhiên, có tình u q hương đất
nước, tơn trọng di sản văn hóa.
Giáo dục mơi trường giúp học sinh có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức
được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh
Giúp học sinh có ý thức quan tâm thường xuyên đến mơi trường sống của cá nhân,
gia đình và cộng đồng.
Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, khơng khí.
Có ý thức trong việc phê phán hành vi gây hại cho môi trường
Giáo dục mơi trường cịn giúp cho học sinh có kỹ năng phát hiện vấn đề môi trường
và ứng xử tích cực với các vấn đề mơi trường nảy sinh, có hành động cụ thể bảo vệ
mơi trường. Tun truyền, vận động bảo vệ mơi trường trong gia đình, nhà trường
và cộng đồng.
<i><b>3. Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học cơ sở:</b></i>
<b>a)</b> <b>Tổ chức hoạt động ngoại khóa về mơi trường. Với hoạt động</b>
<b>này địi hỏi giáo viên cần có kế hoạch tổ chức hoạt động khoa học, hiệu quả,</b>
<b>phù hợp với đối tượng học sinh.</b>
Giáo viên chọn chủ đề mơi trường: Ví dụ như chủ đề về
ơ nhiễm tiếng ồn
Hình thức hoạt động:Có thể cho học sinh tham quan học
tập ở các nhà máy, khu chế xuất…
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu:
Ơ nhiễm tiếng ồn thường xảy ra ở đâu?
Ở khu vực có ơ nhiễm tiếng ồn đó đã ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh
hoạt của con người như thế nào? (về sinh lý: ô nhiễm tiếng ồn làm cho
con người mệt mỏi, nhức đầu, ăn khơng ngon, gầy yếu. Ngồi ra người ta
cịn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực, số người bị điếc hoặc
nghe kém tăng do tiếng ồn trong giao thơng. Về tâm lý: Nó gây khó chịu,
lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn,
thiếu chính xác…)
Tiếng ồn ảnh hưởng đến sự bền vững của môi trường đô thị như thế nào?
Nêu phương án cải thiện ô nhiễm tiếng ồn
Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên đường
Lắp đặt thiết bị giảm âm trong phòng làm việc như: thảm, rèm, thiết bị
cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài truyền vào.
Đề ra nguyên tắc: lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau
xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người
Đối với những phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây những tiếng ồn lớn
có thể đình chỉ hoạt động
Học sinh thực hiện nếp sống văn minh tại trường học: Bước nhẹ khi lên
cầu thang, khơng nói chuyện trong lớp học, không nô đùa mất trật tự
trong giờ học
<b>b)</b> <b> Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua từng tiết</b>
<b>học:</b>
Với những bài học có liên quan đến giáo dục mơi trường giáo viên
lồng ghép giáo dục môi trường vào từng phần của bài học nhưng khơng làm mất
tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học vật lý thành bài học giáo dục
mơi trường.
Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không tùy tiện.
Phát huy cao độ hoạt động nhận thức của học sinh và các kinh
nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với
môi trường.
Nội dung giáo dục môi trường phải gần gũi, thiết thực , gắn liền
với hoạt động thực tiễn của địa phương.
<i><b>b_1 Dùng phương pháp thí nghiệm trong tiết học để giáo dục ý thức bảo vệ môi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>
<i><b>b_2 Dùng phương pháp học tập theo dự án:</b></i>
Đối với học sinh trung học cơ sở, có thể cho các em nghiên cứu về một vấn
đề môi trường ở địa phương. Giáo viên là người hướng dẫn, việc lựa chọn các
vấn đề nghiên cứu nên vừa sức với học sinh và phù hợp điều kiện có của trường
và địa phương. Học tập theo dự án sẽ tạo hứng thú, đồng thời rèn luyện tính tự
lập, phương pháp giải quyết vấn đề, hạn chế việc học tập thụ động của học sinh.
Ví dụ học bài: các tác dụng của ánh sáng ở lớp 9: Giáo viên gợi ý cho dự án
như sau:
Ánh sáng mặt trời đóng vai trị như thế nào trong cuộc sống con
người?
Ánh sáng đem lại sự sống cho mn lồi, làm cây cối xanh tốt hơn, đơm
hoa kết trái.
Ánh sáng mặt trời tiêu diệt nhiều mầm bệnh, vi trùng gây bệnh có trong
khơng khí như vi trùng lao.
Nhờ ánh sáng mặt trời mà chất vitamin D nằm dưới da trở thành vitamin
Nếu tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời thì da sẽ thế nào?
Tạo ra hồng ban trên da.
Tạo ra sắc tố làm da nâu.
Làm tăng sự sinh sản các tế bào sừng của da
Lão hóa da.
Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống thực vật như thế nào?
Ánh sáng ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống thực vật từ khi nảy mầm, sinh
trưởng, ra hoa kết trái rồi chết
Ánh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào?
Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật.
Người ta đã ứng dụng ánh sáng như thế nào trong đời sống?
Việc chế tạo ra pin dựa trên sự biến đổi năng lượng mặt trời thành điện
năng.
Ở tỉnh Quảng Nam ngày 14.5. 2011 công ty công nghiệp năng lượng Đông
Dương đã khởi công xây dựng nhà máy sản xuất tấm thu năng lượng mặt trời
công suất 120 Mw/ năm
<i><b>b_3 Phương pháp hoạt động thực tiễn:</b></i>
Bằng những hành động dù nhỏ nhưng thiết thực, hoạt động thực tiễn cũng
góp phần cải thiện môi trường ở nhà trường và địa phương. Hoạt động thực
tiễn giúp học sinh ý thức được giá trị của lao động, rèn luyện kỹ năng, thói
quen bảo vệ môi trường.
Chẳng hạn như khi dạy bài nhiệt kế, giáo
viên lồng ghép giáo dục môi trường thông
qua hành động thiết thực như: thủy ngân là
chất độc hại cho sức khỏe con người và môi
trường do đó trong trường hợp sử dụng
nhiệt kế thủy ngân cần tn thủ nghiêm ngặt
các qui tắc an tồn. Khơng vứt các nhiệt kế
thủy ngân bị hỏng một cách tùy tiện.
Hoặc một hành động thiết thực để chống ô
nhiễm tiếng ồn là cho học sinh trồng cây
xanh xung quanh trường học
<i><b>b_4 Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng:</b></i>
<i><b>b_5 Phương pháp nêu gương:</b></i>
Hành vi của người lớn là tấm gương có ý nghĩa giáo dục trực tiếp đối với
học sinh. Muốn giáo dục học sinh có nếp sống văn minh, lịch sự đối với môi
trường, trước hết các thầy cô giáo cần phải thực hiện đúng các quy định về mơi
trường
b_6 <i><b>Ngồi những biện pháp giáo dục môi trường nêu trên, giáo viên cần tăng</b></i>
<i><b>cường sử dụng các phương tiện dạy học khác như phương tiện nghe nhìn:</b></i>
Chẳng hạn sử dụng các video clip từ 3 đến 5 phút để giới thiệu về các yếu tố mơi
trường
Ví dụ các video clip về việc sử dụng hợp lý năng lượng như: cối giã gạo nước,
trạm thủy điện nhỏ, trạm pin mặt trời, ô nhiễm tiếng ồn trong giao thơng….
<b>III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ:</b>
- Tóm lại, tùy theo từng bài học mà giáo viên có thể tích hợp giáo dục mơi
trường, tuy nhiên khơng phải vì thế mà chúng ta có thể xem nhẹ giáo dục mơi
trường trong các môn học. Đặc biệt vật lý là môn học nghiên cứu các quy
luật vận động chung nhất của thế giới vật chất,là nền tảng của khoa học tự
nhiên nên nó có nhiều điều kiện thuận lợi để tích hợp giáo dục môi trường.
Vật lý học nghiên cứu các lĩnh vực nhự:cơ, nhiệt , điện, quang, nguyên tử và
hạt nhân, năng lượng….Đây là lĩnh vực quan trọng mà hầu hết các môn khoa
- Cuộc sống ln biến động, do đó trong q trình giảng dạy giáo viên có thể
tìm thêm những nội dụng giáo dục môi trường thiết thực với cuộc sống hiện
tại và phù hợp với nội dung giảng dạy để học sinh có thể vận dụng ngay vào
cuộc sống thực tiễn.
- Qua chuyên đề, chúng tôi chỉ đúc kết một số phương pháp giáo dục môi
trường cơ bản, rất mong các thầy cơ góp ý để chun đề được hồn thiện
hơn.
Tổ lý- hóa