Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 90 Chieu doi do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 90:</b>



Ngày soạn: 2/2/2013
Ngày giảng: 5/2/2013


<i><b>CHIẾU DỜI ĐƠ</b></i>



<i><b>(Lí Cơng Uẩn)</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


I. Chuẩn:


1.Kiến thức: Hiểu biết bước đầu về thể chiếu: thể văn chính luận trung đại,
có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.


- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lí
Cơng Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kì lịch sử: sự phát triển của quốc gia
Đại Việt đang trên đà lớn mạnh; ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra
thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.


2. Kỹ năng: Đọc - hiểu một văn bản theo thể chiếu.


- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ
thể.


* Tích hợp KNS:


- Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và
khát vọng đất nước độc lập, thống nhất.


- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa của văn bản.


- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức độc lập, tự cường, xây dựng đất nước giàu
mạnh.


II. Nâng cao, mở rộng: <i>Phân tích lí lẽ và dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung </i>
<i>đại: chiếu.</i>


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


* THẦY: Soạn bài, tranh ảnh về tượng đài Lí Cơng Uẩn, tư liệu liên quan,
bản đồ địa lí…


* TRỊ: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, học bài Ngắm trăng, sưu tầm tài liệu về
Lí Cơng Uẩn và lịch sử Hà Nội…


<b>C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Đàm thoại, phân tích, bình giảng, động não, thảo</b>
luận.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
* Ổn định: (1')


* Kiểm tra bài cũ: (3') ? Đọc thuộc lịng bài thơ Ngắm trăng, Đi đường?
Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ?


* Triển khai bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRỊ NỘI DUNG
<b>Hoạt động 1: (5') Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.</b>



? Dựa vào chú thích SGK, em hãy giới
thiệu vài nét về tác giả?


? Thể chiếu là gì?


? Nêu ngắn gọn hồn cảnh ra đời của bài
chiếu?


* HS trả lời.


* GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b></i>
<i><b>1. Tác giả:</b></i> Lí Cơng Uẩn (974 -
1028) tức Lí Thái Tổ, vị vua khai
sáng triều Lí, là vị vua anh minh, có
chí lớn và lập nhiều chiến cơng.


<i><b>2. Tác phẩm: </b></i>


- Chiếu: là thể văn do vua dùng để
ban bố mệnh lệnh.


- Chiếu dời đô được viết bằng chữ
Hán, ra đời gắn liền với sự kiện lịch
sử trong đại: thành Đại La ngày nay
trở thành kinh đơ của nước Đại Việt
dưới triều Lí và nhiều triều đại phong
kiến Việt Nam.



<b>Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.</b>
<b>Gv: Hướng dẫn cách đọc cho HS</b>


<b>Đọc: Giọng trang trọng, cần nhấn mạnh </b>
sắc thái tình cảm. Chú ý dấu câu.


* GV đọc mẫu, 2 HS đọc tiếp, nhận xét
cách đọc.


<b>Từ khó: Gv giải thích một vài từ cơ bản.</b>


<i><b>II. Đọc và tìm hiểu chú thích.</b></i>


<b>Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.</b>
<b>? </b><i>Theo em cấu trúc của bài văn này được</i>


<i>chia làm mấy phần?</i>


<b>HS: Chia làm 3 phần</b>


P1: Từ đầu -> dời đổi: Giải thích vì sao
phải dời đơ


P2: Tiếp -> muôn đời: Lý do chọn Thành
Đại La làm kinh đơ.


P3: Cịn lại: Khẳng định quyết tâm dời đô
<b>? </b><i>Bài văn được làm theo thể loại văn </i>
<i>nào?( Văn nghị luận vì dùng phép lập </i>
<i>luận</i> của tác giả trình bày nhằm thuyết


phục người nghe về tư tưởng dời đơ)
<b>? </b><i>Là văn nghị luận thì luận điểm chính là </i>
<i>gì?</i>


<b>- Luận điểm chính là: Sự cần thiết phải </b>
dời đơ


- Luận cứ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Vì sao phải dời đơ


+ Vì sao chọn Đại La làm kinh đô


<i><b>?Việc nêu những dẫn chứng các lần dời </b></i>
<i>đô có thật trong lịch sử cổ đại Trung Hoa</i>
<i>nhằm mục đích gì?</i>


<b>? </b><i>Vậy kết quả của việc dời đơ là gì?</i>


<b>? </b><i>Nhận xét về cách lập luận của tác giả?</i>
<i><b>? Theo em tính thuyết phục của văn bản </b></i>
<i>này là ở chỗ nào?</i>


- Chứng cứ có sẵn trong lịch sử đó là: các
cuộc dời đơ đều mang lại thắng lợi.


<i><b>? Theo Lý Công Uẩn kinh đô cũ ở Hoa </b></i>
<i>Lư của 2 triều đại Đinh và Lê khơng thích</i>
<i>hợp vì sao?</i>



<i>- </i> Đinh Lê khơng dời đơ là khơng tuân
theo mệnh trời -> nhân dân khổ sở, vạn
vật khơng thích nghi, đất nước khơng
phát triển


<b>- Vì 2 triều đại Đinh Lê đóng đơ ở Hoa </b>
Lư vì thế lực chưa đủ mạnh nên dựa thế
núi, sông không thể dời về đồng bằng.
Khi Lý Công Uẩn lên ngôi dời đô về
Thăng Long chọn Đại La là kinh đô bậc
nhất.


<i><b>? Vậy qua lập luận của tác giả em hãy </b></i>
<i>cho biết vì sao phải dời đơ. Việc dời đơ </i>
<i>thể hiện ý chí gì của Lý Công Uẩn?</i>


<i><b>? Khi tác giả quyết định dời đô từ Hoa Lư</b></i>
<i>về Đại La ông đã thấy được lợi thế gì của</i>
<i>Đại La?</i>


<i><b>? Về lịch sử?</b></i>


<i><b>? Về vị trí địa lý có điểm lợi ntn?</b></i>


<i><b>2. Phân tích:</b></i>


<b>a) Vì sao phải dời đơ:</b>
- Dời đơ nhằm mục đích:


+ Mưu toan nghiệp lớn, xây dựng


vương triều phồn thịnh, tính kế lâu
dài cho thế hệ sau


+ Việc dời đô tuân theo mệnh trời,
thuận theo ý dân


- Kết quả: làm cho đất nước phồn
thịnh, phát triển bền vững


* Cách lập luận:


- Lấy lí lẽ làm khn thước soi vào
thực tế.


- Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ.
=> Dẫn tới khẳng định: Dời đơ là
điều tất yếu sẽ xảy ra.


=> Dời đô từ Hoa Lư về Đại La thể
hiện khát vọng xây dựng một đất
nước phồn thịnh


<b>b) Vì sao chọn thành Đại La là </b>
<b>kinh đô bậc nhất.</b>


- Lịch sử: kinh đô cũ
- Vị trí địa lý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>? Về chính trị văn hóa có lợi thế gì?</b></i>
<i><b>? Vì sao Đại La là thắng địa của đất </b></i>


<i>Việt?Đất ntn mà lại gọi là thắng địa?</i>


<b>?</b><i> Về đời sống dân cư, tình cảm?</i>


<i><b>? Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua </b></i>
<i>không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần </i>
<i>thần?</i>


<i><b>? Cách kết thúc bài chiếu có tác dụng </b></i>
<i>ntn?</i>


<i><b>? Em hãy nêu khái quát nội dung nghệ </b></i>
<i>thuật của bài văn “Chiếu dời đô"?</i>


<i><b>? Từ bài văn em hiểu được tư tưởng khát </b></i>
<i>vọng gì của Lý Cơng Uẩn?</i>


<b>* HS: Trình bày</b>
<b>* GV: Khái quát lại</b>


<b>* HS: Đọc ghi nhớ sgk T51.</b>


+ Đúng ngơi NBĐT, lại tiện hướng
nhìn sơng dựa núi.


+ Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao
mà thống.


- Chính trị - văn hóa:



+ Là thắng địa của đất Việt.
+ Chốn hội tụ trọng yếu của 4
phương đất nước


- Tình cảm:


+ Dân cư khỏi chịu khốn khổ, ngập
lụt.


+ Muôn vật phong phú, tốt tươi.
=> Đại La là kinh đô bậc nhất.
<b>c) Đoạn kết: Khẳng định quyết </b>
<b>tâm dời đơ.</b>


- Kết thúc vừa có tính chất mệnh
lệnh, vừa có tính chấtỏtao đổi, dân
chủ, cởi mở.


=> Tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh
của vua với thần dân; khẳng định
quyết tâm dời đô của Lí Cơng Uẩn.


<i><b>3. Tổng kết:</b></i>
<i><b>a) Nghệ thuật</b></i>:


- Giọng thơ trang trọng , thể hiện suy
nghĩ ,tình cảm của tác giả về một vấn
đề hết sức quan trọng của đất nước .
- Lựa chọn ngơn ngữ có tính tâm
tình , đối thoại



<i><b>b)Nội dung</b></i>: Ý nghĩa lịch sử của sự
kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng
Long và nhận thức về vị thế , sự phát
triển đất nước của Lí Cơng Uẩn .


<i><b>* Ghi nhớ</b></i> sgk T51
<b>E. TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM : (5')</b>


<b>* Củngcố phần KT - KN: GV khái quát nội dung của bài.</b>
<b>* Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:</b>


- Học thuộc lòng ghi nhớ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài.
- Làm phần Luyện tập SGK trang 52.


- Chuẩn bị bài: Hịch tướng sĩ.


+ Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tìm hiểu thêm về tác giả Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống giặc
Mông – Nguyên của nhân dân ta đời Trần.


<b>* Đánh giá chung về buổi học:</b>


……….
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×