Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 92 Hich tuong si

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 92:</b>



Ngày soạn: 3/2/2013
Ngày giảng: 6/2/2013


<b>HỊCH TƯỚNG SĨ</b>



<b>(Trần Quốc Tuấn)</b>
<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


I. Chuẩn:


1.Kiến thức:


- Sơ giản về thể hịch.


- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.


- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời
Trần.


- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kỹ năng:


- Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể hịch.


- Nhận biết được khơng khí thời đại sục sơi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta
chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai.


- Phân tích được nghệ thuật lấp luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong
văn bản nghị luận trung đại.



* Tích hợp KNS:


- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lịng căm thù giặc và ý chí quyết
chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ sối Trần Quốc Tuấn.


- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội
dung của bài hịch.


- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc.
3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc qua áng văn chính luận.


II. Nâng cao, mở rộng: <i>Học thuộc lòng vài đoạn văn biểu cảm trong bài Học tướng</i>
<i>sĩ.</i>


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. THẦY: Soạn bài, tư liệu về tác giả Trần Quốc Tuấn và bài Hịch tướng sĩ;
cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên của nhân dân ta thời Trần; Tranh....


2. TRÒ: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Thảo luận, học theo nhóm, động não, bình, phân </b>
tích, giảng.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
* Ổn định: (1')


* Kiểm tra bài cũ: (3') ? Vì sao Lí Cơng Uẩn lại chọn Đại La là kinh đô bậc
nhất?



* Triển khai bài mới:


<b>* Đặt vấn đề: (1') Tháng 9 - 1284 , trong cuộc duyệt binh lớn ở Đông Thăng Long</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>? Nêu vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn?</b>


<i><b>?</b> Em hãy cho biết thể hịch là gì? Nó có </i>
<i>kết cấu ntn?</i>


<i><b>? </b>Bài hịch thườngcó bố cục ntn?</i>


<i>? Hịch tướng sĩ ra đời trong hồn cảnh </i>
<i>nào?Nhằm mục đích gì?</i>


<i><b>I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b></i>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
(1231 - 1300) là một danh tướng đời
Trần có cơng lao lớn trong ba cuộc
kháng chiến chống quân Mông -
Nguyên.


<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>


- Hịch là thể văn chính luận trung
đại, có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén,


dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần
đấu tranh chống kẻ thù.


- Hịch tướng sĩ: viết 1285 (khi giặc
Mông - Nguyên xâm lược nước ta
lần thứ hai)-> kêu gọi tướng sĩ học
tập <i>Binh thư yếu lược</i>, sẵn sàng đối
phó với âm mưu của giặc.


<b>Hoạt động 2: (20') Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.</b>
<b>* GV: Hướng dẫn cách đọc bài hịch: Đọc </b>


giọng điệu cần thay đổi theo mỗi đoạn.
Để bộc lộ tâm trạng của tác giả.


<b>* GV đọc mẫu.</b>


* HS đọc tiếp đến hết, nhận xét cách đọc.
<b>* GV: Cho HS so sánh thể chiếu và hịch</b>
<b>* GV: Giải thích từ ngữ khó theo sgk</b>


<i><b>II. Đọc và tìm hiểu chú thích.</b></i>


<b>Hoạt động 3: (10') Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:</b>
<i><b>?</b> Theo em bài hịch này chia làm mấy </i>


<i>phần? Nội dung của từng phần là gì</i>?
<b>- Gv: Chốt lại: treo bảng phụ chia bố cục</b>


<i>+ P1: Từ đầu ->tiếng tốt</i>: Nêu gương


trung nghĩa và khích lệ tinh thần.


<i>+ P2: Từ huống chi ->ta cũng vui lòng</i>:
Tố cáo sự ngang ngược và tội ác của giặc;
đồng thời bày tỏ lòng căm thù giặc.


<i>+ P3: Từ các ngươi ở -> khơng muốn vui</i>
<i>vẻ phỏng có được khơng?</i>: Phê phán hành
động sai trái của tướng sĩ và chỉ ra hành
động đúng nên làm.


<i>+ P4: Từ nay ta chọn binh pháp -> hết:</i>


Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tinh thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiến đấu.


<b>? Nhận xét về bố cục? </b>


<i><b>?</b> Mở đầu bài hịch tác giả nêu vấn đề gì?</i>


<b>- Nêu những tấm gương trung thần nghĩa </b>
sĩ để khích lệ tinh thần của các tướng sĩ
<i><b>?</b> Đoạn 1 ý chính là gì? </i>


<b>- Nêu gương trung thần nghĩa sĩ</b>


<i><b>? </b>Những nhân vật nào được nêu gương? </i>
<i>Những nhân vật đó có địa vị xã hội ntn?</i>
<i>- </i>Liệt kê các nhân vật:



+ Do Vu, Vương Cơng Kiên, Cốt Đãi,
Lang Xích Tu Tử (Tướng)


+ Dự Khương Kinh Đức (gia thần)
+ Thân Khoái (quan nhỏ)


<i><b>?</b> Họ có địa vị khác nhau nhưng ở họ có </i>
<i>điểm gì chung?</i>


- Họ sẵn sàng hi sinh vì vua vì chúa,
khơng sợ nguy hiểm


<i><b>?</b> Các tấm gương đó được dẫn ở đâu?</i>


<b>- Các tấm gương đó được dẫn ở lịch sử </b>
Trung Quốc.


<i><b>? </b>Mục đích của tác giả đưa các dẫn </i>
<i>chứng này để làm gì?</i>


<b>- Khích lệ tinh thần u nước khích lệ </b>
lịng trung nghĩa


<b>* GV: Giảng giải</b>


- Lịch sử nước Nam không thiếu gương
anh hùng mà TQT lại nêu gương trong
Bắc sử (lịch sử Trung Quốc). Đó là thói
quen trong sáng tác văn chương thời


trung đại vì chịu ảnh hưởng sâu sắc của
văn hóa Trung Hoa. Mặt khác khơng phân
biệt dân tộc nào mà tất cả gương trung
nghĩa đều được khen ngợi


<b>? Qua P1 em thấy tác giả là người ntn?</b>


* GV chuyển ý: Sau khi nêu những tấm
gương sáng trong lịch sử sách TQT quay


-> Bố cục chặt chẽ, mạch lạc đầy sức
sáng tạo.


<i><b>2 .Phấn tích:</b></i>


<b>a) Phần đầu: Nêu gương trung thần </b>
nghĩa sĩ


- Những tấm gương đó họ có địa vị
xã hội khác nhau nhưng ở họ có điểm
chung là hi sinh vì nước và có ý chí
lập cơng


-> Tác giả đưa ra các tấm gương đó
để khích lệ lịng trung qn cứu quốc
của tướng đời Trần


=> Tác giả luôn hiểu rõ lịch sử tôn
trọng lịch sử và là người luôn đề cao
tấm gương sáng. Tác giả muốn tác


động tình cảm tới người đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lại thực tế của đất nước thời loạn lạc và
bộc lộ nỗi lòng của mình. Ta chuyển sang
phần 2.


<i><b>?</b> Phần hai nêu lên vấn đề gì?Ta có thể </i>
<i>tách thành mấy ý?</i>


<b>HS</b><i>: </i>Phần hai tác giả tố cáo sự ngang
ngược và tội ác của kẻ thù và bộc lộ nỗi
lòng của mình.


<i><b>? </b>Sự ngang ngược của kẻ thù được lột tả </i>
<i>ntn?</i>


<b>HS: Liệt kê dẫn chứng: sgk T57</b>


<i><b>? </b>Tội ác của kẻ thù được tác giả lột tả </i>
<i>ntn?</i>


<b>HS: Liệt kê các chi tiết sgk T57</b>


<i><b>? </b>Tác giả tố cáo sự ngang ngược và tội </i>
<i>ác của kẻ thù qua hình ảnh nghệ thuật </i>
<i>gì? Sử dụng nghệ thuật đó có tác dụng </i>
<i>ntn?</i>


<i>? Thái độ tố cáo của tác giả?</i>



<b>HS: Sử dụng hình ảnh ẩn dụ </b><sub></sub> chỉ sứ giặc
Nguyên tham lam tàn bạo như con hổ đói
- Đặt hình tượng đó trong thế tương quan
“lưỡi cú diều” sỉ mắng triều đình, thân dê
chó “bắt nạt tế phụ”




Lòng căm giận khinh bỉ của TQT


<b>Gv: Trước sự lột tả sự ngang ngược và tội</b>
ác của giặc Ngun tác giả đã bộc lộ nỗi
lịng của mình ntn?


<i><b>?</b> Nỗi lòng: yêu nước, căm thù giặc được </i>
<i>thể hiện ntn? </i>


<b>HS: Lòng yêu nước căm thù giặc của </b>
TQT được thể hiện qua thái độ và hành
động


<i>? Qua thái độ và hành động ra sao?</i>


<b>HS: Liệt kê hành động, thái độ cụ thể ở </b>
dẫn chứng sgk T57


<b>HS: Hành động: Quên ăn, mất ngủ</b>
Thái độ: uất ức, căm tức chưa trả được
thù, sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho
đất nước.



<i><b>b1) Sự ngang ngược và tội ác của </b></i>
<i><b>kẻ thù </b></i>


+ Sự ngang ngược: Sứ giặc đi lại
nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi
cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem
thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.


+ Tội ác của kẻ thù: “Thác mệnh Hốt
Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thõa lịng
tham … có hạn”


- Nghệ thuật: hành động thực tế và sử
dụng hình ảnh nghệ thuật ẩn dụ chỉ
sứ giặc như “thân dê chó" “hổ đói”
-> Tham lam, tàn bạo, hung hãn, khát
máu của kẻ thù.


-> Mục đích: khích lệ lịng tự tơn dân
tộc, tự trọng của tướng sĩ.


=> Khinh bỉ, căm thù tột đỉnh trước
giã tâm thâm độc của kẻ thù.


<i><b>b2. Nỗi lòng của TQT</b></i>


+ Hành động: Ta thường tới bữa
quên ăn nữa đêm vỗ gối ruột đau như
cắt nước mắt đầm đìa, mất ngủ


+ Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa
trả được thù “chỉ căm tức khi chưa
xả thịt lột da, nuốt gan uống máu
quân thù”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? Nghệ thuật được sử dụng?Tác dụng?</i>




GV: Câu văn chính luận đã khắc họa
được hình ảnh người hùng u nước đau
xót quặn lịng trước cảnh đất nước bị dày
xéo. Căm thù giặc đến bầm gan tím ruột
ước mong rửa nhục. Chính TQT là tấm
gương to lớn về lòng yêu nước vì nước
quên thân mà các tướng sĩ phải noi theo
<i><b>?</b> Toàn bộ phần 2 của văn bản cho em </i>
<i>hiểu điều gì?</i>


<b>HS: Phần 2 của bài hịch cho ta thấy được</b>
tội ác của kẻ thù (Nguyên). Qua đó bộc lộ
tấm lòng yêu nước và căm thù giặc sâu
sắc của TQT.


- NT: Cách nói phóng đại, cường
điệu (chỉ có cách nói ấy mới thức
tỉnh được người nghe: Lấy bản thân
mình nêu gương cho tướng sĩ, khích
lệ tướng sĩ) -> có sức thuyết phục
cao.



=> Lịng u nước, căm thù giặc sơi
sục.


<b>E. TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM : (5')</b>


<b>* Củngcố phần KT - KN: ? Nhắc lại kiến thức về thể loại hịch? So sánh </b>
với thể chiếu?


<b>* Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:</b>
- Tập đọc diễn cảm văn bản.


<b>- Chuẩn bị: Phần 2,3,4: Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lịng của tác giả và </b>
ân tình của vị chủ tướng.


+ Phê phán những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ…
<b>* Đánh giá chung về buổi học:</b>


……….
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×