Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 36 – Bài 30.. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Đọc bản đồ địa hình Việt Nam; Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ Bạch Mã tới Phan Thiết để nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 1. Câu 1:. VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vĩ tuyến 220 Bắc. a/ Đi theo vĩ tuyến 220 Bắc, từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung, ta phải vượt qua các dãy núi lớn nào? (Hình 28.1). Biên giới Việt Lào. Biên giới Việt Trung.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 11 220. 3 2. 4 5. 6. 220. b/ Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua: Các dòng sông lớn nào? (xem hình 33.1).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> */ Các dãy núi: - Pu Đen Đinh - Hoàng Liên Sơn - Con Voi - C.C Sông Gâm - C.C Ngân Sơn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> */ Các dòng sông: - Sông Đà - Sông Hồng - Sông Chảy - Sông Lô - Sông Gâm - Sông Cầu - Sông Kì Cùng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Pu Đen Đinh. Con voi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sông Hồng: Còn được gọi là Hồng Hà. Bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua lãnh thổ Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đây là con sông rất riêng của người Hà Nội, của đất nước Việt Nam đã bồi đắp nên nền văn minh sông Hồng – một trong 36 nền văn minh của thế giới..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sông Cầu: Còn có tên là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức. Sông Cầu bắt nguồn từ Bắc Cạn, chảy qua Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Ninh rồi hợp với sông Thương tạo thành hệ thống sông Thái Bình.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sông Kì Cùng: Con sông chính ở Lạng Sơn chảy sang Trung Quốc, là chi lưu của sông Tây Giang. Sông chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, là con sông chảy ngược duy nhất ở Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sông Chảy. Sông Đà. Sông Lô. Sông Gâm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 36 – Bài 30.. 2. Câu 2:. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kinh tuyến 1800 Đông. a/ Dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên nào?. Bạch Mã. Phan Thiết.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> */ Các cao nguyên - Kon Tum - Đắk Lắk - Lâm Viên - Mơ Nông - Di Linh.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Quan sát lát cắt địa hình, nhận xét về độ cao Thấp dần về phía bờ biển Phan Thiết địa hình từ Bạch Mã đến Phan Thiết..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tây Nguyên là khu vực nền cổ bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma thời Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng có độ cao khác nhau nên gọi là các cao nguyên xếp tầng: - CN Kon Tum cao trên 1400m. - CN Đắk Lắk dưới 1000m. - CN Mơ Nông, Di linh cao trên 1000m Các cao nguyên xếp tầng với sườn rất dốc biến các dòng sông thành các thác nước hùng vĩ có giá trị thuỷ điện và du lịch. VD: Y-a-ly, Pren, Cam-li..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CN Di Linh CN Kon Tum. CN Đăc Lắk. CN Lâm Viên.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thác Y-a-li. Thuỷ điện Y-a-li. Thác Pren. Thác Cam Li. Thác Dram - bri.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 36 – Bài 30.. 3. Câu 3:. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 3/ Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo này có ảnh hưởng tới • Sài Hồ (Lạng Sơn) thông bắc –Bình) nam như thế • giao Tam Đ iệp (Ninh dụ–.Quảng Bình) • nào? NgangCho (Hà ví Tĩnh • Hải Vân (Thừa Thiên Huế) • Cù Mông (Bình Định) • Cả (Phú Yên –Khánh Hòa) Các đèo là nơi giao thông tương đối thuận lợi ở các địa hình núi chạy ra sát biển.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đèo Tam Điệp con gọi là đèo Ba Dội Nó là một tổ hợp đèo trên núi Tam Điệp bao gồm: - Đèo giữa: băng qua đỉnh núi cao nhất và cũng là đỉnh đèo cao nhất (khoảng 110 m). - Đèo phía Bắc: cao khoảng 75-80 m - Đèo phía Nam: cao khoảng 80-90 m.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đèo Ngang là tên một con đèo nằm ở ranh giới của hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo Ngang nằm trên quốc lộ 1A, trên dãy Hoành Sơn đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang ra biển Đông. Đèo dài 6km, đỉnh cao khoảng 250 m.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đèo Hải Vân là một mạch núi trong dãy Trường Sơn, là ranh giới giữa Thừa Thiên-Huế ở phía Bắc và thành phố Đà Nẵng ở phía Nam. Đây là con đèo có mức độ hiểm trở bậc nhất trong các ngọn đèo ở Việt Nam với chiều dài 21km. Đỉnh cao nhất của đèo có độ cao 496 m so với mực nước biển..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đèo Cù Mông nằm trên Quốc lộ 1A, là ranh giới của 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đèo dài 7 km, độ cao của đỉnh đèo là 245 m. Về địa lý, đèo là tuyến đường bộ đi qua một trong những nhánh đâm ra biển của dãy Trường Sơn Nam. Trước đây khi chưa có tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu thì đèo là con đường chính để qua lại giữa Bình Định và Phú Yên..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đèo Cả là một con đèo hiểm trở và hùng vĩ bậc nhất tại miền Trung Việt Nam, nằm tại ranh giới giữa tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, trên Quốc lộ 1A. Đỉnh đèo có cao độ 333 m, có chiều dài tổng cộng 12 km. Đèo nằm giữa hai sườn núi Hảo Sơn và núi Đá Bia. Hiện đang có kế hoạch xây dựng hầm đường bộ Đèo Cả để việc đi lại trên quốc lộ 1A không còn phải vượt qua đường đèo hiểm trở này..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>