Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Đề cương ôn thi tốt nghiệp trung cấp chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.7 KB, 113 trang )

1

KHỐI KIẾN THỨC I
Câu 1: Phân tích biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng.
K/N: CSHT là tổng hợp những
quan hệ xã hội tạo thành kết cấu
kinh tế của một xã hội nhật định.
KTTT là toàn bộ những quan
điểm chính trị, pháp luật, triết
học, đạo đức, tơn giáo,… với
những thể chế tương ứng nhà
nước, đảng phái, giáo hội, đồn

thể,… được hình thành trên cơ
sở hạ tầng nhất định.
Như vậy CSHT hình thành 1
cách khách quan trong quá trình
sản xuất vật chất xã hội, trong
xã hội có giai cấp cơ sở hạ tầng
cũng có giai cấp.
Mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng:
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ
tầng ( CSHT) đối với kiền trúc
thượng tầng ( KTTT).

+ CSHT nào sinh ra KTTT ấy
+ KTTT là sự phản ánh CSHT,


CSHT nào cũng có sự phát triển
KTTT tương ứng tính chất của
KTTT do tính chất của CSHT
quy định.
+ Khi CSHT cũ mất đi, CSHT
mới ra đời thì sớm hay muộn
KTTT cũ mất đi, KTTT mới ra
đời đảm bảo sự tương ứng của
nó.
+ Trong xã hội có giai cấp, giai
cấp nào thống trị về kinh tế thì

chiếm địa vị thống trị tinh thần
mâu thuẫn trong đời sống kinh
tế quy định tính chất, mâu thuẫn
trong lĩnh vực chính trị tư tưởng
là biểu hiện của những đối
kháng trong đời sống kinh tế.
- Sự tác động trở lại của KTTT
đối với CSHT.
+ Trong bất kỳ tình huống nào
KTTT cũng ra sức bảo vệ và
phát triển CSHT đã sinh ra nó
trong đó nhà nước là mạnh nhất


2

gần CSHT nhất và bảo vệ CSHT
trực tiếp nhất.

+ Trong XH có giai cấp, KTTT
có vai trị định hướng cho CSHT
hoạt động theo nhu cầu, mục
đích của GC thống trị trong đó
KTTT chính trị giữ vai trị định
hướng cho sự phát triển kinh tế.
+ Các bộ phận của KTTT cũng
tác động trở qua lại lẫn nhau và
đều tác động qua lại đối với
CSHT nhưng các bộ phận đó chỉ
thực sự phát huy tác dụng hiệu

lực thông qua nhà nước, pháp
luật và các thể chế tương ứng.
+ Sự tác động trở lại của KTTT
với CSHT theo 2 hướng đó là sự
tác động phù hợp với quy luật
kinh tế khách quan sẽ thúc đẩy
kinh tế phát triển, CSHT phát
triển. Nếu không phù hợp thì sẽ
cản trở kìm hãm sự phát triển
của kinh tế thạm chí đẩy nền
kinh tế rơi vào trạng thái cải tạo
khủng hoảng trầm trọng.

Câu 2. Phân tích mối quan hệ
biện chứng giữa lý luận và
thực tiễn
*Khái niệm về thực tiễn: là
phạm trù triết học dùng để chỉ

toàn bộ hoạt động vật chất, có
mục đích chung mang tính lịch
sử xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn không phải là tất
cả hoạt động của con người mà
chỉ là những hoạt động vật chất
– cảm tính. Đó là những hoạt

động mà con người phải sử dụng
cơng cụ vật chất, lực lượng vật
chất tác động vào các đối tượng
vật chất để làm thay đổi chúng.
VD Hoạt động sản xuất ra
của cải vật chất như xây nhà,
đắp đê, cày ruộng,v.v…
Thực tiễn là những hoạt
động có tính LS-XH. Nghĩa là
hoạt động thực tiễn là hoạt động
của con người, diễn ra trong xã
hội với sự tham gia của đông
đảo người, và trải qua những


3

giai đoạn lịch sử phát triển nhất
định.
Thực tiễn là hoạt động có
tính mục đích nhằm trực tiếp cải

tạo tự nhiên và xã hội phục vụ
con người tiến bộ. Đặc trưng
này nói lên tính mục đích, tính
tự giác của hoạt động thực tiễn.
VD Đào một cái ao, mục
đích của đào ao là để ni cá.
*Các Hthức của thực tiễn
Có ba hthức thực tiễn cbản

Một là, sản xuất vật chất. Đó
là những hoạt động sản xuất ra
của cải vật chất thỏa mãn nhu
cầu tiêu dùng và trao đổi của
con người.
Hai là, những hoạt động
chính trị-xã hội. Chẳng hạn như
đấu tranh giải phóng dân tộc,
mít tinh, biểu tình ...
Ba là, hoạt động thực
nghiệm khoa học. Đây là hình
thức đặc biệt, bởi lẽ trong thực
nghiệm khoa học, con người chủ

động tạo ra những điều kiện
nhân tạo để vận dụng thành tựu
khoa học, công nghệ vào nhận
thức và cải tạo thế giới.
VD Muốn tìm ra một loại
giống lúa tốt thì phải đưa vào
thực nghiệm khoa học (dùng

phương pháp lai, khi đạt được
lúa giống tốt thì mới đưa ra
ngồi xã hội áp dụng.
Ba hình thức thực tiễn này
liên hệ, tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau, trong đó, sản xuất vật chất

đóng vai trị quyết định, hai hình
thức kia có ảnh hưởng quan
trọng tới sản xuất vật chất.
*Khái niệm về lý luận:
Theo chủ nghĩa duy vật biện
chứng, lý luận là hệ thống
những tri thức, được khái quát
từ kinh nghiệm thực tiễn, phản
ánh những mối quan hệ bản
chất, tất nhiên, mang tính quy
luật của các sự vật hiện tượng
trong thế giới và được biểu đạt


4

bằng hệ thống, nguyên lý, quy
luật, phạm trù.
Lý luận có những đặc
trưng
Thứ nhất, lý luận có tính hệ
thống, tính khái qt cao, tính lơ
gic chặt chẽ.

Thứ hai, cơ sở của lý luận là
những tri thức kinh nghiệm thực
tiễn. Khơng có trí thức kinh
nghiệm thực tiễn thì khơng có
cơ sở để khái quát thành lý luận.

Thứ ba, lý luận xét về bản
chất có thể phản ánh được bản
chất, hiện tượng
Lý luận và thực tiễn có mối
quan hệ biện chứng với nhau,
trong mối quan hệ đó được thể
hiện ở hai vai trị cụ thể như sau:
- Vai trò của thực tiễn đối
với lý luận:
Thực tiễn là cơ sở, động lực
của nhận thức, lý luận. Thông
qua và bằng hoạt động thực tiễn
con người tác động vào sự vật,

làm cho sự vật bộc lộ thuộc tính,
tính chất, quy luật. Trên cơ sở
đó, con người có hiểu biết về
chúng.
Ví dụ: chính đo đạc ruộng
đất trong chế độ chiếm hữu nô lệ
ở Hilạp-cổ đại là cơ sở cho định
lý Talét, pitago,… ra đời.
Thực tiễn luôn đặt ra nhu
cầu, nhiệm vụ đòi hỏi nhận thức

phải trả lời. Nói cách khác, thực
tiễn là người đặt hàng cho nhận

thức giải quyết. Trên cơ sở đó,
nhận thức phát triển.
VD dịch cúm gà H5N1 đặt ra
cho nhân loại nhiệm vụ nghiên
cứu chế tạo vắcxin cho loại dịch
cúm này.
Thực tiễn còn là nơi rèn
luyện giác quan cho con người
và thực tiễn còn là cơ sở chế tạo
cơng cụ, máy móc cho con
người nhận thức hiệu quả hơn.
VD thông qua sản xuất,
chiến đấu những cơ quan cãm


5

giác như thích giác, thị giác,…
được rèn luyện. các cơ quan cảm
giác rèn luyện sẽ tạo ra cơ sở
cho chủ thể nhận thức hiệu quả
hơn, đúng đắn hơn.
Thực tiễn là mục đích của
nhận thức, lý luận. Nhận thức
của con người bị chi phối bởi
nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại,
ngay từ khi con người xuất hiện

trên trái đất, nhận thức của con
người đã bị chi phối bởi nhu cầu
thực tiễn, nếu nhận thức khơng

vì thực tiễn mà vì cá nhân, vì
chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa
thành tích thì nhận thức sớm
muộn sẽ mất phương hướng.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để
kiểm tra sự đúng sai của nhận
thức, lý luận, muốn biết một tri
thức, ý tưởng nào đó có đạt tới
chân lý khách quan hay khơng
nên đưa tri thức, ý tưởng đó vào
thực tiễn để kiểm nghiệm.
VD: để giảm thiểu số người
chết do tai nạn giao thông nhà

nước ta quy định người tham gia
giao thông khi ngồi trên xe gắn
máy phải đội mũ bảo hiểm. qua
thời gian thực hiện đã làm giảm
được số lượng người chết do tai
nạn giao thơng điều đó chứng tỏ
quyết định này của nhà nước ta
là đúng đắn.
- Vai trò của lý luận đối với
thực tiễn :
Mặt dù thực tiễn đóng vai trị
quyết định lý luận, thế nhưng

khi hình thành lý luận có vai trị

tác động tích cực trở lại đối với
hoạt động thực tiển, sự tác động
thường diễn ra theo hai hướng
sau:
Nếu lý luận khoa học cách
mạng tiến bộ thì nó soi đường
dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn, nó
vạch ra phương hướng đề ra
mục tiêu cho hoạt động thực
tiển, làm cho hoạt động con
người trở nên chủ động tự giác
hơn, hạn chế tình trạng mị mẫm
tự phát.


6

VD: Công cuộc cải cách đối
với nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn, trước hết là
nhờ có lý luận đúng đắn soi
đường. Căn cứ vào tình hình
thực tế của đất nước, Đảng ta
đã vận dụng, sáng tạo lý luận
CN Mác-Lênin vào xây dựng
nhà nước XHCN, tập trung được
sức người, sức của của toàn dân
tộc đưa nền KT nước ta từ

nghèo nàn lạc hậu sang giai
đoạn phát triển mới, giai đoạn

cơng nghiệp hố, hiện đại hố
từng bước hội nhập kinh tế thế
giới.
Ngược lại nếu lý luận lâc hậu
phản khoa học, phản cách mạng
thì sẽ làm kiềm hãm thực tiễn,
thậm chí làm cho hoạt động thực
tiễn bị lệch hướng.
Lý luận khoa học góp phần
giáo dục, thiết phục, động viên
quần chúng để tạo thành phong
trào hoạt động thực tiển rộng lớn
của đơng đảo quần chúng.

Lý luận đóng vai trị định
hướng cho hoạt động thực tiển
giúp hoạt động thực tiển bớt mò
mẫm, vịng vo, tự giác hơn.
Câu 3: Phân tích những ưu
thế của sản xuất hàng hóa?
Sản xuất hàng hố có ưu thế sau:
Thứ nhất, sản xuất
hàng hoá ra đời trên cơ sở phân
cơng lao động xã hội, chun
mơn hóa sản xuất, do đó nó khai
thác được những lợi thế về tự
nhiên, xh, kỹ thuật của từng


người, từng cơ sở cũng như của
từng vùng, từng địa phương khi
sản xuất và trao đổi hàng hố
mở rộng giữa các quốc gia thì
nó cịn khai thác được lợi thế
của mỗi quốc gia đối với nhau.
Lợi thế về điều kiện tự
nhiên: quy hoạch phát triển của
từng vùng, phải tính đến hướng
đột phá, địi hỏi sự sáng tạo của
từng vùng, mang tính chất đặc
trưng của từng vùng.


7

VD: Các khu vực có điều kiện
tự nhiên ưu đải như ĐBSCL,
chính phủ quy hoạch cho SX lúa
nước hoặc ni trồng thủy hải
sản, tùy điều kiện có thể điều
chỉnh quy hoạch để tận dụng ưu
đải tự nhiên.
Lợi thế về điều kiện
XH: yếu tố nổi bật là yến tố văn
hóa như: Hàng thủ cơng mỹ
nghệ, tranh đơng hồ, nón lá, áo
dài Việt Nam gắn liền với nền
VH dân tộc của nước việt Nam.


Do đó, cần khai thác những nét
đặc trưng của nền SXHH.
VD: Có thể dựa vào nét VH để
khai thác ĐKXH. Khách du lịch
nước ngoài đến VN thường mua
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
để làm quà lưu niệm như áo dài,
nón lá,…
Lợi thế về điều kiện kỹ thuật:
Những nơi nào có trình độ kỹ
thuật cao thì nơi đó sẻ phát triển
nhiều.

VD: thành phố HCM đang xây
dựng phần mềm công nghệ
Quang Trung.
Thứ hai, Trong nền
SXHH, quy mơ, tính chất, tổ
chức SX kg bị giới hạn chật hẹp
mà nó được mỡ rộng xã hội hóa
ngày càng cao dựa trên cơ sở
ngày càng tăng nhu cầu và
nguồn nhân lực XH. Điều đó tạo
điều kiện ứng dụng những thành
tựu khoa học, công nghệ thúc
đẩy sản xuất phát triển.

VD: trang phục chúng ta đang
mặc là một quá trình cải tiến của

con người theo nhu cầu của con
người.
Hay do nhu cầu đi lại của con
người cần nhanh hơn, nên đã sx
ra xe hơn, máy bay, tàu vũ trụ,…
Thứ ba, trong nền
SXHH, sự tác động của những
quy luật vốn có của SX và trao
đổi hàng hóa như quy luật giá
trị, cung-cầu, cạnh tranh,… buộc
người SX phải luôn năng động,


8

nhạy bén, tính tốn, cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hóa SX, nâng cao
năng suất, chất lượng và hiệu
quả KT.
Thứ tư, SXHH phát
triển trở thành một trong những
điều kiện để nâng cao đời sống
vật chất, văn hóa, tinh thần cho
mọi người dân.
Câu 4: Phân tích nội dung, tác
động của Quy luật giá trị
Nội dung yêu cầu của quy luật
giá trị

- Quy luật giá trị là quy luật

kinh tế căn bản của sản xuất và
lưu thơng hàng hóa, ở đâu có
sản xuất và trao đổi hàng hố thì
ở đó có sự tồn tại và phát huy
tác dụng của quy luật giá trị.
- Yêu cầu của quy luật giá trị:
+ Thứ nhất, theo quy luật này,
sản xuất hàng hóa được thực
hiện theo hao phí lao động xã
hội cần thiết, nghĩa là cần tiết
kiệm lao động (cả lao động quá
khứ và lao động sống) nhằm:

đối với một hàng hóa thì giá trị
của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng
thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hóa đó,
tức là giá cả thị trường của hàng
hóa
+ Thứ hai, trong trao đổi phải
tuân theo nguyên tắc ngang giá,
nghĩa là phải đảm bảo bù đắp
được chi phí chí người sản xuất
(tất nhiên chi phí đó phải dựa
trên cơ sở thời gian lao động xã
hội cần thiết, chứ khơng phải bất

kỳ chi phí cá biệt nào) và đảm
bảo có lãi để tái sản xuất mở
rộng.

- Sự tác động, hay biểu hiện
sự hoạt động của quy luật giá trị
được thể hiện thông qua sự vận
động của giá cả hàng hố. Vì giá
trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả
là sự biểu hiện bằng tiền của giá
trị, nên trước hết giá cả phụ
thuộc vào giá trị.
Trên thị trường, ngồi giá trị, giá
cả cịn phụ thuộc vào các nhân


9

tố khác như: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Sự
tác động của các nhân tố này
làm cho giá cả hàng hoá trên thị
trường tách rời giá trị và lên
xuống xoay quanh trục giá trị
của nó. Sự vận động giá cả thị
trường của hàng hoá xoay quanh
trục giá trị của nó hình là cơ chế
hoạt động của quy luật giá trị.
Thông qua sự vận động của giá
cả thị trường mà quy luật giá trị
phát huy tác dụng.

Tác động của quy luật giá trị
- Thứ nhất, điều tiết sản xuất
và lưu thơng hàng hố.

Điều tiết sản xuất tức là
điều hoà, phân bổ các yếu tố sản
xuất giữa các ngành, các lĩnh
vực của nền kinh tế. Tác lộng
này của quy luật giá trị thông
qua sự biến động của giá cả
hàng hoá trên thị trường dưới
tác động của quy luật cung cầu.

* Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì
giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là
hàng hóa sản xuất ra có lãi, bán
chạy. Giá cả cao hơn giá trị sẽ
kích thích mở rộng và đẩy mạnh
sản xuất để tăng cung; ngược lại
cầu giảm vì giá tăng.
* Nếu cung lớn hơn cầu, sản
phẩm sản xuất ra quá nhiều so
với nhu cầu, giá cả thấp hơn giá
trị, hàng hóa khó bán, sản xuất
khơng có lãi. Thực tế đó, tự
người sản xuất ra quyết định

ngừng hoặc giảm sản xuất;
ngược lại, giá giảm sẽ kích thích
tăng cầu, tự nó là nhân tố làm
cho cung tăng.
* Cung cầu tạm thời cân bằng;
giá cả trùng hợp với giá trị. Bề
mặt nền kinh tế người ta thường

gọi là “bão hịa”.
Tuy nhiên nền kinh tế ln ln
vận động, do đó quan hệ giá cả
và cung cầu cũng thường xuyên
biến động liên tục.


10

Như vậy, sự tác động trên của
quy luật giá trị đã dẫn đến sự di
chuyển sức lao động và tư liệu
sản xuất giữa các ngành sản xuất
khác nhau. Đây là vai trò điều
tiết sản xuất của quy luật giá trị.
+ Điều tiết lưu thông của quy
luật giá trị cũng thông qua diễn
biến giá cả trên thị trường. Sự
biến động của giá cả thị trường
cũng có tác dụng thu hút luồng
hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi

giá cả cao, do đó làm cho lưu
thơng hàng hố thơng suốt.
Như vậy, sự biến động của giả
cả trên thị trường không những
chỉ rõ sự biến động về kinh tế,
mà cịn có tác động điều tiết nền
kinh tế hàng hố.
Thứ hai, kích thích cải

tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản
xuất, tăng năng suất lao động,
thúc đẩy lực lượng sản xuất xã
hội phát triển.

Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi
người sản xuất hàng hoá là một
chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết
định hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Nhưng do điều
kiện sản xuất khác nhau nên hao
phí lao động cá biệt của mỗi
người khác nhau, người sản xuất
nào có hao phí lao động cá biệt
nhỏ hơn hao phí lao động xã hội
của hàng hố ở thế có lợi sẽ thu
được lãi cao. Người sản xuất
nào có hao phí lao động cá biệt

lớn hơn hao phí lao động xã hội
cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn.
Để giành lợi thế trong cạnh
tranh, và tránh nguy cơ vỡ nợ,
phá sản, họ phải hạ thấp hao phí
lao động cá biệt của mình sao
cho bằng hao phí lao động xã
hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải
ln tìm cách cải tiến kỹ thuật,
cải tiến tổ chức quản lý, thực
hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng

năng suất lao động. Sự cạnh
tranh quyết liệt càng thúc đẩy


11

q trình này diễn ra mạnh mẽ
hơn, mang tính xã hội. Kết quả
là lực lượng sản xuất xã hội
được thúc đẩy phát triển mạnh
mẽ.
- Thứ ba, thực hiện sự lựa
chọn tự nhiên và phân hoá
người sản xuất hàng hoá
thành người giàu, người
nghèo.
Quá trình cạnh tranh theo đuổi
giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là:
những người có điều kiện sản

xuất thuận lợi, có trình độ, kiến
thức cao, trang bị kỹ thuật tốt
nên có hao phí lao động cá biệt
thấp hơn hao phí lao động xã hội
cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu
lên nhanh chóng. Họ mua sắm
thêm tư liệu sản xuất, mở rộng
sản xuất kinh doanh. Ngược lại
những người không có điều kiện
thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc

gặp rủi ro trong kinh doanh nên
bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở
thành nghèo khó.


12

Câu 5: Phân tích những điều
kiện khách quan, chủ quan để
giai cấp công nhân thực hiện
thành công sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới.
Học thuyết Mác – Ăngghen về sứ
mệnh lịch sử tồn thế giới của giai

cấp cơng nhân là luận chứng khoa
học về địa lý, kinh tế xã hội và vai
trị lịch sử của giai cấp cơng nhân
về mục tiêu và con đường để giai
cấp ấy hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của mình. Và sứ mệnh ấy được
quy định bởi điều kiện khách quan
và điều kiện chủ quan, cụ thể như
sau.
- Điều kiện khách quan: Thể hiện
ở 3 nội dung.
+ Thứ nhất, do quy định của
địa vị KT – XH của giai cấp
công nhân


GCCN trong nền công nghiệp
hiện đại với năng xuất lao động
ngày càng cao đã tạo ra những
tiền đề về vật chất, kỹ thuật để
GCCN xây dựng CNXH. Nền
cơng nghiệp hiện đại đã rèn luyện
cho GCCN có những đặc điểm
riêng mà những giai cấp khác
khơng có được.
Nền cơng nghiệp hiện đại địi
hỏi GCCN ngày càng nâng cao
trình độ khơng ngừng đó cũng là
một điều kiện trực tiếp nhất cung

cấp ngày càng nhiều tri thức cho
GCCN.
Khi nền công nghiệp hiện đại
ngày càng phát triển, làm biến đổi
cơ cấu KT, kỹ thuật, từng bộ phận
nơng dân, trí thức tiến bộ ngày
càng gắn bó với GCCN làm cho
giai cấp này ngày càng đông đủ,
hiện đại hơn.
VD: Trước đây sử dụng Trâu kéo
cày nên năng suất lao động không
cao. Từ sau năm 1986, với chủ
trương CNH – HĐH người nông
dân đã tiếp nhận và ứng dụng



13

những sản phẩm công nghiệp vào
trong nông nghiệp nên năng suất
tăng vọt.
+ Thứ hai, Những tiền đề vật
chất của chủ nghĩa Tư bản và
sự vận động của mâu thuẩn Tư
bản về phương thức sản xuất
TBCN.
Xã hội hóa sx là tiền đề quan
trọng nhất đã thúc đẩy sự vận
động của mâu thuẫn cơ bản trong
lòng phương thức sx TBCN.
Trong chế độ TBCN mâu
thuẫn khách quan giữa LLSX và

QHSX ngày càng gay gắt, biểu
hiện về mặt XH là mâu thuẫn giữa
giai cấp công nhân với giai cấp Tư
sản, để giải quyết mâu thuẫn này
chỉ có thể tiến hành làm một cuộc
CM do GCCN lãnh đạo, điều đó
là một địi hỏi khách quan.
+ Thứ ba, mâu thuẫn về lợi ích
cơ bản của GCCN và GCTS tất
yếu dẫn đến sứ mệnh lịch sử của
GCCN. Mâu thuẫn này chỉ có thể
giải quyết bằng việc thực hiện nội
dung chính trị trong sứ mệnh lịch

sử của GCCN là phải: Lật đổ chủ

nghĩa Tư bản; Xóa bỏ chế độ áp
bức bót lột; Từng bước xác lập
QHSX xã hội chủ nghĩa.
- Điều kiện chủ quan: Có 3 vấn
đề cần lưu ý.
+ Thứ nhất, Sự phát triển của
GCCN.
Nói đến sự phát triển của GCCN
là nói đến sự phát triển cả về số
lượng và chất lượng.
++ Sự phát triển về số lượng: Là
lượng công nhân trong tổng số lao
động xã hội và cơ cấu công nhân
phân bổ trong các ngành sản xuất.

++ Sự phát triển về chất lượng:
Do trưởng thành trong nền công
nghiệp hiện đại buộc người công
nhân phải nâng cao tay nghề, nâng
cao trình độ KHKT để đáp ứng
được nhu cầu phát triển của TLSX
ngày càng cao. Tính tự giác
XHCN và Chủ nghĩa Mác Lê nin
làm cho lập trường giai cấp vững
vàng.
+ Thứ hai, ĐCS là nhân tố chủ
quan cơ bản nhất để thực hiện
sứ mệnh lịch sử toàn thế giới

của GCCN.


14

Giữa ĐCS và GCCN có mối quan
hệ mật thiết với nhau. GCCN coi
ĐCS là hạt nhân chính trị của
mình và sự ra đời của Đảng là dấu
mốc quan trọng đánh dấu sự
trưởng thành của giai cấp. Còn
ĐCS coi GCCN là cơ sở hàng
đầu. Quan hệ giữa ĐCS và GCCN
là mối quan hệ máu thịt. Điểm
phân biệt giữa ĐCS và GCCN đó
là trình độ giác ngộ chính trị, năng
lực lãnh đạo và tính tiền phong
gương mẫu. Từ đây có thể khẳng
định ĐCS là nhân tố quyết định sự

thành công sứ mệnh lịch sử của
GCCN tồn thế giới.
+ Thứ ba, Vai trị của ĐCS
trong quá trình lãnh đạo GCCN
thực hiện sứ mệnh lịch sử.
ĐCS, Đảng tiên phong của GCCN
trong quá trình thực hiện sứ mệnh
lịch sử, được hình thành trên cơ
sở kết hợp giữa chủ nghĩa Mác
với phong trào công nhân. ĐCS là

nhân tố chủ quan hàng đầu lãnh
đạo và tổ chức thực hiện thắng lợi
sứ mệnh lịch sử của GCCN. Vì
ĐCS là lãnh tụ chính trị, là bộ

tham mưu chiến đấu, là đội tiên
phong của GCCN và nhân dân lao
động. Do đó Đảng thường xun
được XD vững mạnh cả về chính
trị, tư tưởng và tổ chức.
Tóm lại, GCCN tất yếu có sứ
mệnh lịch sử là lãnh đạo các tầng
lớp nhân dân lao động bị áp bức,
bốc lột trong các cuộc đấu tranh,
từng bước xóa bỏ CNTB và xây
dựng thành cơng CNXH và tiến
đến CNCS. Tuy nhiên, để phát
huy vai trò của mình thì GCCN
phải được phát triển về số lượng,

chất lượng và tập trung nêu cao
vai trò của ĐCS trong quá trình
lãnh đạo GCCN thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình.
Câu 6: Phân tích những nội
dung cơ bản của liên minh cơng
– nơng – trí thức trong thời ký
q độ lên chủ nghĩa xã hội.
Liên minh cơng – nơng – trí thức
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội có ba nội dung cơ bản sau
đây:
Thứ nhất, Nội dung chính trị:


15

- Là sự đồn kết của lực lượng
liên minh cơng – nơng – trí thức
để thực hiện các nhiệm vụ chính
trị nhằm bảo vệ độc lập dân tộc,
bảo vệ chế độ chính trị, giữ vững
định hướng CNXH.
- Là việc giữ vững lập trường
chính trị, tư tưởng của GCCN,
đồng thời giữ vững vai trò lãnh
đạo của GCCN đối với khối liên
minh trong quá trình xây dựng
bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc
và định hướng XHCN. Trong
TKQĐ lên CNXH phải từng bước

XD và hoàn thiện nền dân chủ
XHCN, đảm bảo các lợi ích chính
trị, các quyền cơng dân, quyền
dân chủ, quyền làm chủ, quyền
con người của GCCN, tầng lớp trí
thức và nhân nhân dân lao động.
Từ đó thực hiện quyền lực thuộc
về nhân dân. ( xét về bản chất

chính trị, nền dân chủ là của
GCCN và nhân dân lao động; xét
về nền kinh tế là công hữu
TLSX).
- Là động viên các lực lượng
trong khối liên minh gương mẫu

chấp hành đường lối chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước. Sẵn sàng tham gia
chiến đấu bảo vệ những thành quả
CM, bảo vệ chế độ XHCN, cương
quyết đấu tranh chống chủ nghĩa
cơ hội, xét lại với mọi hình thức,
chống âm mưu diễn biến hịa bình
của các thế lực thù địch và phản
động.
Tóm lại: Mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng, nền chính trị bị đe doạ thì
chúng ta phải đồn kết lại, phải
liên minh mọi tầng lớp giai cấp lại

để bảo vệ Đảng, bảo vệ Tổ quốc
và bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Thứ hai, Nội dung kinh tế.
Đây là nội dung cơ bản nhất,
quyết định nhất, là cơ sở vật chất
kỹ thuật vững chắc của liên minh
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Nó được cụ thể hóa ở những điểm

sau đây:
+ Phải xác định đúng thực trạng,
tiềm năng KT của cả nước và sự
hợp tác quốc tế, từ đó xác định
đúng cơ cấu KT gắn liền với nhu


16

cầu KT của cơng – nơng – trí thức
và tồn xã hội.
+ Phải tổ chức các hình thức giao
lưu hợp tác, liên kết KT, công
nghiệp, nông nghiệp, khoa học và
công nghệ giữa các ngành KT,
các thành phần KT, các vùng KT,
giữa trong nước và quốc tế để
phát triển SX kinh doanh nâng
cao đời sống cho cơng – nơng – trí
thức và toàn xã hội.
+ Phải nâng cao hiệu quả chuyển
giao và ứng dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiến vào quá trình SX

nơng nghiệp và cơng nghiệp nhằm
gắn kết chặt chẽ 3 lĩnh vực KT cơ
bản của quốc gia qua đó gắn bó
chặt chẽ cơng – nơng – trí thức
làm cơ sở cho KT – XH và cho sự
phát triển của quốc gia.

VD: Việc chuyển giao và ứng
dụng máy gặt đập liên hợp vào
trong nông nghiệp, giúp người
nông dân giảm chi phí, tăng lợi
nhuận. Việc này giúp GC nơng
dân sít lại gần hơn với GCCN và
tầng lớp trí thức.
Thứ 3: Nội dung văn hóa XH

Nội dung văn hóa XH của liên
minh thực chất là sự đoàn kết hợp
lực của liên minh cơng – nơng –
trí thức nhằm XD nền văn hóa
mới và con người mới XHCN.
Nội dung VH – XH của liên
minh là đòi hỏi phải đảm bảo kết
hợp giữa tăng trưởng KT với phát
triển VH, tiến bộ, công bằng xã
hội, XD nền VH mới XHCN; bảo
vệ môi trường sinh thái, XD nông
thôn mới, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực trong đó GCCN
và tầng lớp trí thức là nguồn lực

quan trọng nhất và cơ bản nhất
của quốc gia.
Liên minh trên lĩnh vực VH –
XH địi hỏi phải thực hiện xóa đói
giảm nghèo, thực hiện tốt các
chính sách XH, phải nâng cao sức

khỏe và chất lượng cuộc sống của
nhân dân trong liên minh nhằm
đảm bảo cho liên minh thực hiện
tốt nội dung cơ bản của mình
trong thời kỳ q độ lên CNXH.
Tóm lại, để liên minh
Cơng – Nơng – Trí hồn thành tốt
sứ mệnh lịch sử của mình thì liên


17

minh phải biết kết hợp và vận
dụng tốt các nội dung kinh tế,
chính trị, VHXH; đồng thời phát
huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng,
hiệu lực quản lý của NN và của
các tổ chức CT XH nhằm tăng
cường tính liên minh để khối liên
minh thật sự là nền tảng của khối
đại đồn kết tồn dân tộc.

Câu 7: Phân tích nội dung
TTHCM về độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH.
CT HCM xác định mục
tiêu chiến lược độc lập DT gắn
liền với CNXH ngay trong
cương lĩnh đầu tiên của Đảng
(3/2/1930), Người đã khẳng

định: CMVN phải trải qua hai
gđoạn CMDT dân chủ và
CMXHCN.
Theo quan điểm biện
chứng của Người các giai đoạn

của CMVN có mối quan hệ hữu
cơ chặt chẽ với nhau giai đoạn
trước gây những mầm mống cho
giai đoạn sau, giai đoạn sau kế
tiếp giai đọan trước. Qua đó
chúng ta tìm hiểu về nội dung
TTHCM về độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH.
Thứ nhất, Quan niệm
của HCM về độc lập dân tộc.
Theo tư tưởng HCM,
độc lập dt phải là 1 nền độc lập
thật sự, độc lập hoàn toàn với


18

đầy đủ chủ quyền quốc gia và
toàn vẹn lãnh thổ về chính trị,
kinh tế, VH, AN, QP. Độc lập
dân tộc phải gắn với quyền tự
quyết của dt trên tất cả các lĩnh
vực đối nội và đối ngoại, CT
HCM đã khẳng định: VN độc

lập phải trên ngtắc nước VN của
người VN.
Độc lập dt là quyền
thiêng liêng bất khả xâm phạm,
mọi người phải có trách nhiệm
giữ gìn, bất kể thế lực nào vi

phạm vào quyền thiêng liêng ấy
đều bị đánh đổ và “quét” sạch ra
khỏi bờ cõi VN. Bất kể ai bán rẽ
quyền thiêng liêng này điều bị
trừng trị trước PL.
Độc lập dt phải gắn với
tự do, hạnh phúc của nhân dân,
bởi vậy nếu nước nhà được độc
lập mà không được hưởng hạnh
phúc tự do, thì độc lập củng
chẳng có ý nghĩa gì. Dân chỉ
biết rõ gía trị của tự do của độc
lập, khi mà dân được ăn no, mặc

đủ. Khi nước độc lập phải đi
đến dân có ăn, có mặc, có chỗ ở,
có học hành. Đi đến 4 điều đó
để dân nước ta xứng đáng với tự
do, độc lập và giúp sức được
cho tự do, độc lập.
Chỉ có độc lập dt thực
sự trong 1 nền hịa bình chân
chính và chỉ có hịa bình mới có

độc lập dt.
Độc lập dân tộc trong
hịa bình chân chính kết hợp
nhuần nhuyễn giữa độc lập dân

tộc và giai cấp, độc lập dân tộc
với CNXH, chủ nghĩa yêu nước
với CN quốc tế.
Hiện nay trên thế giới
vẫn còn 1 số nước tuy độc lập
nhưng chưa thật sự độc lập vẫn
cịn phụ thuộc các nước khác về
kt, chính trị như Triều Tiên,
Nhật Bản, IRắc...
Cũng theo tư tưởng
HCM, CNXH là 1 chế độ do
nông dân làm chủ. Nhà nước
phải phát huy quyền làm chủ


19

của nhân dân để huy động được
tính tích cực và sáng tạo của
nhân dân vào sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ
nghĩa xã hội là cơng trình tập
thể của nhân dân, do nhân dân
tự xây dựng, dưới sự lãnh đạo
của Đảng.

Thứ hai, quan niệm của
HCM về CNXH.
CNXH là 1 XH có
nền kt phát triển cao dựa trên
lực lượng SX hiện đại, khoa học

kỹ thuật tiên tiến và chế độ công
hữu về TLSX chủ yếu, nhằm
không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân
dân mà trước hết là nhân dân lao
động.
CNXH là 1 XH phát
triển cao về vhóa, đạo đức, trơng
đó người với người là bạn bè, là
đồng chí, là anh em. Con người
được giải phóng khỏi ấp bức,
bóc lột có cuộc sống v chất, tinh
thần phong phú được tạo đkiện

để phát triển mọi khả năng sẵn
có của mình.
CNXH là 1 nền XH
cơng bằng và hợp lý, làm nhiều
hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, ko
làm ko hưởng, các dt điều bình
đẳng, miền núi tiến kịp tới miền
xi.
CNXH là 1 cơng trình
tập thể của nhân dân, do nhân

dân tự XD dưới sự Lđạo của
ĐCS.

Thứ ba, mối quan hệ
giữa ĐLDT và CNXH trong
TTHCM.
Giành độc lập dt để đi
lên CNXH. Điều này khác với
những bác tiền bối yêu nước
trước đó, họ đề cập đến giàng
độc lập dt mà chưa gắn bó giữa
độc lập dt với tiến bộ XH, với
CNXH.
Theo tư tưởng HCM,
để có được độc lập cho dt, tự do
hạnh phúc cho toàn thể nhân dân


20

ko có con đường nào khác là
con đường cách mạng vơ sản,
Bởi vì CNXH là 1 XH hết sức
tốt đẹp do nhân dân tự dựng lên
dưới Lđạo của Đảng, 1 XH dân
chủ, cơng bằng, bình đẳng mà ở
đó con người sống dung hịa với
nhau và được giải phóng triệt
để.
Độc lập dt gắn liền với

CNXH, CM giải phóng dt thuộc
địa gắn liền vóa CMVS 9 quốc.
Người đã đưa CM giải phóng dt

VN hịa vào dịng chảy CM thời
đại, đó là nguồn cội cho mọi
thắng lợi của CM VN. CMVN
ko thể là 1 cuộc CM đơn độc mà
phải là 1 bộ phận của CM thế
giới, phải đoàn kết với tất cả các
dt thuộc địa trên thế giới, qua đó
ta mới có thể nắm bắt thời cơ,
thông tin phục vụ cho CM thành
công. Mùa thu năm 1945 Đảng
ta có chỉ thị “ Nhật pháp bắn
nhau và hành động của chúng
ta” và CM giải phóng dt VN đã

thành cơng, nhà nước VN dân
chủ cộng hòa đã được thành lập.
Giành độc lập dt là mục
tiêu trực tiếp, trước hết là tiền đề
đi lên CNXH.
Con đường giải phóng
dân tộc phát triển đất nước của
CTHCM dù diển đạt từ ngữ
khác nhau trong mõi thời kỳ lịch
sử khác nhau nhưng có hai yếu
tố ĐLDT và CNXH . hai yếu tố
này tạo nên nội dung hoàn chỉnh


của con đường CMVN và nó có
mối quan hệ chặt chẻ với nhau
Quá trình giải quyết
mâu thuẩn chủ yếu của sự
nghiệp giải phóng dân tộc thực
hiện đọc lập dân tộc cũng là quá
trình tạo các tiền đề trên tất cã
các mặt về KT,CT,VHXH,… để
đưa dân tộc đi lên CNXH, thực
hiện bước toàn diện của đất
nước.


21

Xây dựng CNXH là tạo
ra những cơ sở để giữ vững và
phát triển độc lập dân tộc.
Theo HCM ĐLDT là
mục tiêu là tiền đề đi lên CNXH
là phương hướng tất yếu của
cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân là mục tiêu của CMVN.
CMXHCN làm cho
CM dân tộc dân chủ nhân dân
được tiến hành triệt để đồng thời
tạo ra những cơ sở đảm bảo cho
nền ĐLDT được giữ vững và


ngày càng chũng cố và phát
triển.
XD thành cơng CNXH
thì dt có tiềm lực mạnh về kt, 9
trị, QP, địa vị 9 trị trên trường
qtế được nâng cao, từ đó bvệ
vững chắt thành quả CM và nền
độc lập dt.
CT HCM chỉ ra những
đkiện để độc lập dt gắn liền với
CNXH ở VN, trong đó Người
đặc biệt nhấn mạnh 3 đkiện.

Một là: xác lập, giữ
vững và phát huy vai trò Lđạo
của Đảng, đây là đkiện kiên
quyết. HCM xác định cách
mệnh “ trước hết phải có đảng
cách mệnh” để giữ vững và phát
huy vai trị Lđạo của Đảng trong
suốt qtrình CM, Người ln lưu
ý Đảng phải định ra đường lối
đúng đắn, thường xuyên hoàng
chỉnh đường lối CM của mình,
phải XD, chỉnh đốn Đảng, rèn
luyện đội ngủ cán bộ đảng viên

thật sự trong sạch vững mạnh,
Lđạo giành 9 quền và XD cho
được 1nhà nước thật sự của dân,

do dân, vì dân để tổ chức, QL
tồn dt đi lên CNXH là bvệ
vững chắc tổ quốc là những
nhiệm vụ rất khó khăn địi hỏi
phải có Đảng mạnh và đội ngủ
cán bộ đảng viên thực sự là
người Lđạo và là người đầy tớ
trung thành của nhân dân.
Hai là XD củng cố tăng
cường liên minh gccn với gcnd


22

và đội ngủ trí thức làm nền tảng
XD khối đại đồn kết tồn dt.
Theo HCM cơng –
nơng –trí thức là gốc, là nền
tảng của CM. Thực hiện độc lập
dt tiến lên CNXH phải XD lực
lượng CM của toàn dt, trên cơ
sở XD khối liên minh cơng –
nơng- trí thức vững chắc, làm
gốc, làm nền, Người chủ trương
và thực hiện đkiện rộng rãi, chặt
chẽ và lâu dài mõi giai tầng, dt,
TG và các ca nhân trong cộng

đồng dt VN, ko bỏ sót bất kể là
ai là người u nước để hình

thành lực lượng CM to lớn nhất
của toàn dt, thực hiện độc lập dt
và CNXH.
Ba là: thường xuyên
gắn bó CM VN với CM thế giới.
Khi xác định con
đường CMVN, ngay từ đầu
HCM đã xác định CMVN là 1
bộ phận của CM thế giới trước
HCM, chưa có người VN yêu
nước nào xác định rõ như vậy.

Là 1 bộ phận CM thế
giới, CMVN có mối q hệ hữu
cơ, biện chứng với CM thế giới
theo Người, CMVN phải chủ
động hồn thành nhiệm vụ của
mình và góp phần xứng đáng
vào CM thế giới. Bởi vậy từ rất
sớm, Người chủ trương làm CM
phải tự lực, tự cường, tự chủ ko
ỷ lại. Người cho rằng, 1 dt ko tự
lực, tự cường, tự chủ thì dt đó
ko xứng đáng được hưởng độc
lập, tự do.

Mặt khác, Người chỉ
rõ: CMVN là 1 bộ phận CM thế
giới thì củng phải biết tranh thủ
sức mạnh của CM thế giới, tranh

thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp
đỡ về mọi mặt của các lưc lượng
CM thế giới làm tăng sức mạnh
của mình để vượt qua khó khăn,
chiến thắng kẻ thù, đưa CM đến
thành công.
HCM khẳng định, ba
đkiện này cũng là ba bài học lớn
của CMVN mà cán bộ, đảng


23

viên phải nắm vững và luôn
thực hiện tốt./.
Câu 8: Phân tích ngun tắc
phương pháp đại đồn kết dân tộc
theo TTHCM. Theo Đ/c cần làm gì
để xây dựng khối đại đồn kết dân
tộc ở tỉnh BL trong gian đoạn hiện
nay?

Đại đoàn kết xuất phát từ nhu
cầu khách quan của sự nghiệp
cách mạng do quần chúng nhân
dân tiến hành và vì lợi ích của
quần chúng. Đại đồn kết là vấn
đề có ý nghĩa sống cịn, là sợi chỉ

đỏ xun suốt trong tồn bộ

đường lối chiến lược của cách
mạng.
*Theo tư tường HCM đại
đoàn kết dân tộc có các nguyên
tắc sau:
- Thứ nhất, đại đoàn kết phải
được xây dựng trên cơ sở đảm bảo
những lợi ích tối cao của dân tộc,
quyền lợi cơ bản của nhân lao động
và quyền thiêng liêng của mỗi con
người.

+Hồ Chí Minh đã tìm ra mẫu
số chung để đồn kết tồn dân tộc,
đó là độc lập, tự do. Người khẳng

định: tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng
+Ta thường thấy trong mỗi
dân tộc có mối quan hệ lợi ích của
cá nhân với tập thể, giai cấp với
dân tộc, quốc gia với quốc tế, đây
là các mối quan hệ chồng chéo
với nhau, để đoàn kết các dân tộc
lại với nhau phải giải quyết hài
hòa các mối quan hệ lợi ích này.
Theo HCM là phải đặt lợi ích cái
chung lên trên lợi ích cái riêng.
Ví dụ: giai đoạn 1945 là giai
đoạn chiến tranh bùng nổ ở Việt


Nam, Bác chủ trì hội nghị trung
ương 8, Bác đã giải quyết được
các mối quan hệ lợi ích của dân
tộc lên trên dẫn đến thắng lợi cách
mạng tháng 8 năm 1945.
-Thứ hai, tin vào dân, dựa
vào dân, phấn đấu vì quyền lợi
của nhân dân.
+Nguyên tắc này là vừa là sự
kế thừa tư duy chính trị truyền
thống của dân tộc “dân là gốc của
nước”, vừa là sự quán triệt quan
điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin
“cách mạng là sự nghiệp của quần


24

chúng”. HCM cho rằng: dân là
gốc rễ, là nền tảng của đại đoàn
kết. Dân là chủ thể của đại đoàn
kết. Dân là nguồn sức mạnh vô
tận, vô địch của khối đại đoàn kết.
Dân là chỗ dựa vững chắc của
Đảng cộng sản và hệ thống chính
trị.
-Thứ ba, đại đồn kết một
cách tự giác, có tổ chức, có lãnh
đạo, đồn kết lâu dài, chặt chẽ.

+Đại đoàn kết theo tư tưởng HCM
là đoàn két trên lập trường vô sản,
theo ngọn cờ chủ nghĩa Mác-

Lênin, đó là một tập hợp tổ chức,
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản, nền tảng là khối liên minh
cơng-nơng-trí thức.
+Nó khơng phải là một tổ chức
lõng lẽo mà phải là một tổ chức
kết hợp chặt chẽ tập hợp mọi lực
lượng và xúc tiến thành lập các
hội phù hợp với các đối tượng
trong xã hội như: hội Thanh niên,
hội Nông dân, hội Phụ nữ, hội
Cựu chiến binh...
-Thứ tư, đại đoàn kết phải chân
thành, thẳng thắn, thân ái, đoàn kết

phải gắn với tự phê bình và phê
bình.

+ Ngồi những điểm chung, mục
tiêu chung thì họ vẫn có những
yếu tố riêng biệt, ta phải hài hịa
giữa cái chung lấy tinh thần phê
bình và tự phê bình để làm cho
mọi người phát triển và hoàn thiện
hơn, gắn kết chặt chẽ với nhau
hơn.

*Theo tư tường HCM phương
pháp đại đoàn kết dân tộc cụ thể
như sau:

- Phương pháp tuyên truyền,
vận động, giáo dục, thuyết phục.
+Tuyên truyền, vận động, giáo
dục thuyết phục nhằm thức tỉnh
mọi người, để họ tự nguyện, tự
giác tham gia vào một tổ chức
đoàn thể trong Mặt trận.
+Nội dung tuyên truyền giáo dục,
vận động quần chúng phải phản
ánh đúng quyền lợi cơ bản nhất
của dân tộc và nguyện vọng chung
của toàn dân tộc.
+Nội dung tuyên truyền giáo dục
vận động phải phản ánh đúng tâm


25

lý, tình cảm, nhận thức của mỗi
giai cấp, tầng lớp xã hội nhất
định.
+Sử dụng các hình thức tuyên
truyền giáo dục vận động quần
chúng đúng đắn, phù hợp với từng
đối tượng cụ thể, mà HCM là một
mẫu mực.

+Người làm công tác tuyên truyền
phải là tấm gương sáng về đạo
đức, đoàn kết, mẫu mực từ lời nói
đến việc làm, tận tụy vì dân vì
nước.
- Phương pháp tổ chức.

+Để xây dựng khối đại đoàn kết
trước tiên phải đưa quần chúng
vào tổ chức phù hợp để hướng
dẫn họ đấu tranh cách mạng. để
đưa quần chúng vào tổ chức cần
phải tổ chức và xây dựng hồn
thiện hệ thống chính trị bao gồm:
Đảng, nhà nước, Mặt trận và các
đồn thể nhân dân. Vì đây là vấn
đề quan trọng nhất trong xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
+Là hạt nhân lãnh đạo khối đại
đòan kết, HCM yêu cầu Đảng
phải đề ra được đường lối đại

đoàn kết đúng đắn, Đảng phải
đòan kết, thống nhất cả trong tư
tưởng lẫn hành động, từ trên
xuống dưới, Đảng phải là một tổ
chức chặt chẽ, có kỷ luật, tực giác,
đảng viên là người đầy tớ thật
trung thành của nhân dân, phải
giữ gìn sự đồn kết nhất trí trong

Đảng như giứ gìn con ngươi của
mắt mình.
-Phương pháp xử lý và giải quyết
các mối quan hệ.

+Trong một cuộc đấu tranh cách
mạng thường được chia thành 3

trận tuyến: Trận tuyến cách mạng,
trận tuyến trung gian, trận tuyến
phản cách mạng.
Đối với lực lượng CM, nồng cốt
là liên minh C-N-TT , sự đoàn
kết , thống nhất của LLCM là điều
kiện tiên quyết giúp cho CM
thành công.
Đối với lực lượng trung gian,
phương pháp đại đoàn kết (DDK)
của HCM là xóa bỏ mọi thành
kiến, mặc cảm, khơi gợi, cổ vũ
tinh thần dân tộc, tinh thần yêu
nước, chân thành hợp tác, trọng


×