Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

giao an sinh 9 theo PPCT giam tai moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.27 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 02.02.2013 Ngày giảng:…..02.2013 CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 48- Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT I- MỤC TIÊU: * Học sinh học xong bài này phải : 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ 1 quần thể sinh vật. - Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, khái quát hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển tư duy lôgic 3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên. * Xác định kiến thức trọng tâm: Quần thể sinh vật. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: Tranh phóng to H.47 SGK. 2.HS : nghiên cứu trước bài học. 3. Ứng dụng CNTT: Không III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm quần thể sinh vật. -GV Cho HS nghiên cứu SGK, hoàn thành bảng 47.1.(Lưu ý HS: VD 5 nói tới 1 quần thể; VD 4 nói 3 quần thể). -HS Hoàn thành bảng 47.1 -GV yêu cầu HS : ? Kể thêm một số quần thể khác mà em biết? ? Qua các ví dụ trên hãy nêu khái niệm quần thể SV?(Lưu ý: Với các loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì không có giao phối.) ?Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể không? tại sao? ? Các cá thể trong quần thể SV có quan hệ với nhau về mặt nào? (Quan hệ về dinh dưỡng, nơi ở và sinh sản) Hoạt đọng 2: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của quàn thể. -GV hỏi : ?Tỉ lệ giới tính là gì? ?Người ta xác định tỉ lệ giới tính ở những giai đoạn nào? ? Tỉ lệ này cho phép ta biết điều gì về quần thể? ? Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế nào? -HS suy nghĩ trả lời(ý nghĩa: Cho thấy tiềm năng của quần. NỘI DUNG I. Thế nào là một quần thể sinh vật.. Quần thể SV là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.. II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể. a. Tỉ lệ giới tính: - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thể.) -GV Cho HS nghiên cứu bảng 47.2. ? So sánh tỷ lệ sinh, số lượng cá thể của quần thể ở hìng 47? ? Do đâu nhóm tuổi trước sinh sản lại làm tăng khối lượng và kích thước quần thể?(Do sự lớn nhanh của mỗi cá thể). ? Vì sao mức sinh sản của quần thể lại do nhóm tuổi sinh sản quyết định?(Tuỳ theo khả năng sinh sản của các cá thể trong nhóm tuổi này mà mức sinh sản của quần thể lớn hay nhỏ) ? Quan sát H.47 cho biết vì sao A là dạng phát triển, B là dạng ổn định và C là dạng giảm sút? - HS thảo luận để trả lời câu hỏi trên. -GV mật độ là gì? Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể?. - Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản. b. Thành phần nhóm tuổi: Quần thể gồm có nhiều nhóm tuổi, mỗi mhóm tuổi có ý nghĩa khác nhau. c. Mật độ quần thể: *Mật độ:Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.. -GV Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Vì sao nói như vậy? *Mật độ quần thể phụ thuộc -HS căn cứ vào thông tin trả lời câu hỏi. vào: -Chu kì sống của sinh vật -Nguồn thức ăn của quần thể -yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội..... - Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường đén quần thể sinh vật. III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. -GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời các lệnh trong sách. ? Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của -Môi trường( nhân tố sinh thái) quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức độ cân ảnh hưởng tới số lượng cá thể bằng? trong quần thể. -Mật độ cá thể trong quần thể luôn có xu hướng điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng. 4. Củng cố: GV cho học sinh trả lơì câu hỏi 1,2 cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: -Học bài và trả lời câu hỏi SGK. -Tìm hiểu về các vấn đề: Độ tuổi, dân số, kinh tế xã hội, giao thông nhà ở.. Ngày soạn: 04.02.2013. Ngày giảng:…..02.2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 49 - BÀI 48. QUẦN THỂ NGƯỜI I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải : 1.Kiến thức: -Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người, liên qua tới dân số. -Thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội, để sau này các em cùng với mọi người dân thực hiện tốt Pháp lệnh dân số. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện một số kỹ năng: Quan sát tranh, biểu đồ, tháp dân số tìm kiến thức. -Kỹ năng khái quát, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: giáo dục ý thức nhận thức về vấn đề dân số và chất lượng cuộc sống. * Xác định kiến thức trọng tâm: Quần thể người. II- CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh phóng to H.48 SGK. 2. HS: Đọc trước bài khi đến lớp. 3. Ứng dụng CNTT: Không III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quần thể sinh vật? Nêu những đăc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. NỘI DUNG. *Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác - GV y/c hs hoàn thành bảng 48.1sgk (T143) - GV y/c đại diện các nhóm trình bày. - GV thông báo: Đặc điểm chỉ có ở quần thể người là pháp luật, kinh tế, hôn nhân, gdục, vhóa, chính trị… - GV hỏi: ? ở quần thể ĐV hay có con đầu đàn & hđộng của bầy đàn theo con đầu đàn  Vậy có phải là trong quần thể ĐV có pháp luật không?(hs: Sự cạnh tranh ngôi thứ ở ĐV khác với pháp luật những điều qui định) ? Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác. ? Sự khác nhau đó nói lên điều gì?. - GV thông báo: Sự khác nhau giữa quần thể người với qthể SV khác thể hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong qthể người. *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người. - GV nêu vấn đề: ( y/c hs ng/cứu sgk) ? Trong qthể người nhóm tuổi được phân chia ntn?. (hs: 3 nhóm tuổi) ? Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong qthể người có vai trò quan trọng?.(hs: Liên quan đến tỉ lệ sinh, tử, nguồn nhân lực lao động trong sản xuất). I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác. - Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác. - Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: kinh tế, xã hội… - Con người có lao động và tư duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể. II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV cho hs rút ra nhận xét. - GV y/c các nhóm ng/cứu hình 48sgk hoàn thành bảng 48.2 - GV kẻ sẳn bảng 48.2  gọi hs lên chữa trên bảng - GV đánh giá và treo bảng chuẩn. - GV hỏi: ? Hãy cho biết thế nào là 1 nước có dạng tháp DS trẻ và nước có dạng tháp DS già?.(hs: Tháp DS trẻ: tỉ lệ tăng trưởng DS cao; Tháp DS già: tỉ lệ người già nhiều, tỉ lệ sơ sinh ít) ? Việc ng/cứu tháp tuổi ở quần thể người có ý nghĩa ntn?.(hs: để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm DS) - GV y/c hs khái quát tháp tuổi trong qthể. *Hoạt động 3: Tìm hiểu Sự tăng dân số và phát triển xã hội - GV nêu vấn đề: Em hiểu tăng dân số là thế nào?. - GV phân tích: Hiên tượng người chuyển đi và đến làm tăng DS. - GV y/c hs làm BT mục  sgk ( T 145) - GV Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV thông baó đáp án đúng - GV hỏi: ? Sự tăng DS có liên quan ntn đến chát lượng cuộc sống. -hs: Nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không cung cấp đủ - GV y/c hs rút ra kết luận. - GV liên hệ: VN đã có biện pháp gì để GIảM sự gia tăng DS và nâng cao chất lượng cuộc sống.(hs: Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô, gdục ssản vị thành niên…). - Quần thể người gồm 3 nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản + Nhóm tuổi lao động và sinh sản + Nhóm tuổi hết Khả năng lao động nặng nhọc. - Tháp dân số ( tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước.. III. Sự tăng dân số và phát triển xã hội.. - Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.. - Phát triển DS hợp lí tạo được hài hòa giữa kinh tế và XH đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.. 4. Củng cố: GV hệ thống củng cố lại toàn bộ nội dung bài học. Nhấn mạnh trọng tâm. 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Quần xã sinh vật.. Soạn thứ 7 (25/2/2012) Dạy 9A,9B,9C thứ 4 (29/2/2012) Tiết 49 - Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT I- MỤC TIÊU: * Học sinh học xong bài này phải : 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm quần xã. - Chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng trong quần xã. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, khái quát hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển tư duy lôgic. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. II.Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình(41.1; 41.2; 41.3) 2. HS : Nghiên cứu trước bài . III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ: Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có? Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào? 2.Bài mới: Hoạt động day - học Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật. I. Thế nào là một quần xã sinh vật. -GV nêu vấn đề: ? Cho biết trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào?.(hs: cá, tôm…) ? Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ntn ? Các quần thể có mối quan hệ sinh thái ntn? -HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. - GV đánh giá hoạt động của các nhóm. - Quần xã sinh vật: Là tập hợp - GV y/c hs tìm các ví dụ khác tương tự và phân những quần thể sinh vật khác loài tích.(hs: Rừng nhiệt đới, đầm…) cùng sống trong 1 không gian xác ? Ao cá, rừng được gọi là quần xã. Vậy quần xã sinh định, chúng có mối quan hệ gắn vật là gì?. bó như 1 thể thống nhất, nên quần ? Trong 1 bể cá người ta thả 1 số loài cá: cá chép, cá xã có cấu trúc tương đối ổn định. mè, cá trắm…Vậy bể cá này có phải là quần xã hay - Các sinh vật trong quần xã thích không?.(hs: Đúng vì có nhiều QTSV khác loài, Sai: nghi với môi trường sống của vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt chung, không có mối quan chúng. hệ thống nhất) - VD: Rừng cúc phương, ao cá tự -GV mở rộng: Nhận biết quần xã cần có dấu hiệu nhiên bên ngoài, lẫn bên trong. ? Trong sản xuất mô hình VAC có phải là Quần xã SV hay không?(VAC là QX ntạo) *Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu điển hình của II. Dấu hiệu điển hình của quần xã quần xã sinh vật sinh vật. - GV y/c hs ng/cứu bảng 49( T147) ? Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 quần xã sinh vật? ( hs: độ đa dạng và độ nhiều…) - HS trình bày. - GV lưu ý cách gọi loài ưu thế, loài đặc trưng tương - Bảng 49 SGK ( T 147) tự quần thể ưu thế, quần thể đặc trưng. + TV có hạt là quần thể ưu thế ở quần xã SV trên cạn. + Quần thể cây cọ tiêu biểu ( đặc trưng) nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ. *Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngoại III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và cảnh và quần xã. quần xã. -GV giảng giải: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể ntn?. (hs: Sự thay đổi chu ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động theo chu kì của SV: ĐK thuận lợi TV phát triển ĐV phát triển; Số lượng loài ĐV này không - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay hạn chế số lượng loài ĐV khác) - GV y/c hs lấy thêm các ví dụ khác để thể hiện ảnh đổi và luôn được khống chế ở mức hưởng của ngoại cảnh tới qxã, đặc biệt là số lượng. độ phù hợp với môi trường. (hs: VD: Thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều  Dơi và thạch sùng nhiều) -GV đặt tình huống: Nếu cây phát triển sâu ăn lá tăng chim ăn sâu tăng sâu ăn lá lại giảm. ? Vậy nếu sâu ăn mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì? - GV giúp hs hình thành khái niệm sinh học ? Tại sao QX luôn có cấu trúc ổn định.(hs: do có sự - Cân bằng sinh học là trạng thái cân bằng các qthể trong quần xã) - GV y/c hs khái quát hóa kiến thức về quan hệ giữa mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị ngoại cảnh và qxã, cân bằng SH. -GV liên hệ: ? Tác động nào của con người gây mất trí cân bằng nhờ khống chế sinh cân bằng SH trong quần xã.(hs:Săn bắn bừa bải, gây học. cháy rừng) ? Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? (hs:NN có pháp lệnh,t truyền) 3. Kiểm tra, đánh giá: GV yêu cầu làm câu hỏi 1, 2, 3, 4 4. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tìm hiểu về lưới, chuỗi thức ăn.. Soạn thứ 7 (18/2/2012) Dạy 9A,9B,9C thứ 6 (2/2/2012) Tiết50 – Bài50. HỆ SINH THÁI . I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải đạt được: 1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu được khái niệm HST, nhận biết được HST trong tự nhiên. - Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. - Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs 1 số kĩ năng quan sát tranh, tổng hợp, khái quát hóa, giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và ý thức xây dựng mô hình sản xuất. II.Chuẩn bị: 1. GV: -Tranh 50.1,50.2( cắt rời từng con một…) 2. HS: - Nghiên cứu SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là qxã SV?.Quần xã khác với quần thể ở điểm nào?. ví dụ. 2. Bài mới: * Đặt vấn đề: Giữa các loài SV với nhau có qhệ với nhau ntn?.ảnh hưởng giữa chúng ra sao ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động dạy - học *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái. - GV y/c hs ng/cứu thông tin & qs h 50.1 & trả lời câu hỏi ( T150) -GV cho hs thảo luận toàn lớp - HS đại diện các nhóm trình bày ? Một HST rừng nhiệt đới(h.50.1) có đ2 gì?.(hs: Nhân tố VS, HS, nguồn t/ăn(TV), giữa SV có mối qhệ dinh dưỡng  tạo vòng khép kín vật chất) ? Thế nào là HST? Em hãy kể tên các HST mà em biết?. ? HST hoàn chỉnh gồm những TP chủ yếu nào?. - GV giới thiệu 1 số HST: Hoang mạc nhiệt đới , rừng lá rộng ôn đới, thảo nguyên… *Hoạt động 2: Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - GV y/c hs qs hình T151 sgk và kể 1 vài chuỗi thức ăn đơn giản. - GV gợi ý: Nhìn theo chiều mũi tên: SV đứng trước là thức ăn cho SV đứng sau. - GV cho hs làm BT mục  sgk T152 - GV gọi nhiều hs viết chuỗi t/ăn, hs còn lại ở dưới viết ra giấy. - GV gthiệu chuỗi t/ăn điển hình: Cây Sâu ăn lá  Cầy Đại Bàng  SV phân hủy. - GV phân tích: Cây là SV sản xuất; sâu, cầy, Đại bàng là SV tiêu thụ bậc 1, 2, 3; SV phân hủy: Nấm, Vk ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 1 mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?.(hs: qhệ t/ăn) - GV y/c hs làm BT sgk T 152 - GV thông báo đáp án đúng: Trước, sau. ?Vậy thế nào là chuỗi thức ăn?. - GV cho hs qs lại hình 50.2 trả lời câu hỏi: ? Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?.(hs: Chỉ chuỗi t/ăn có mặt sâu(ít nhất 5 chuỗi) ? Một chuỗi t/ăn gồm những TP SV nào? (3- 5) - GV khẳng định: Chuỗi t/ăn gồm 3 loại sv tiêu thụ bậc 1, 2, 3 đều gọi là sv tiêu thụ. -GV Hỏi lưới thức ăn là gì? -HS dựa vào kiến thức trả lời. - GV mở rộng: + Chuỗi t/ăn có thể bắt đầu từ TV hay từ SV bị phân giải. + Sự TĐC trong HST tạo thành chu kì kín nghĩa là: TV ĐV  Mùn,mkhoáng  TV + Sự TĐC & NL trong HST tức là dòng NL trong chuỗi t/ănbị tiêu hao rất nhiều thể hiện qua. Nội dung kiến thức I. Thế nào là một hệ sinh thái?. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã SV và khu vực sống( Sinh cảnh), trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - VD: Rừng nhiệt đới. - Các thành phần của hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh + Sinh vật sản xuất ( là TV ) + Sinh vật tiêu thụ ( ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV) + Sinh vật phân giải ( VK, Nấm…) II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 1. Chuỗi thức ăn.. Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắt xích vừa là SV tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là SV bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.. 2. Lưới thức ăn.. - Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tháp sinh thái. ? Lưới t/ăn là gì. Nó gồm những TP nào. - GV liên hệ: Trong thực tiễn sản xuất người Nông dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật. -HS: Thả nhiều loại cá trong ao, dự trữ t/ăn cho ĐV trong mùa khô hạn.. thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Chuỗi thức ăn gồm 3 TP chủ yếu:. + SV sản xuất + SV tiêu thụ. + SV phân hủy 3.Củng cố: GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK 4. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Kiểm tra 1 tiết vào tiết sau.  Soạn thứ 7 (3/3/2012) Dạy 9A,9B,9C thứ 4 (7/3/2012) Tiết 51: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố khả năng tìm hiểu môi trường, hệ sinh thái. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng tư duy. 3. Thái độ -Hăng say phát triển bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: câu hỏi luyện tập - Học sinh: Ôn tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Bài mới: Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? Nêu các loại môi trường chủ yếu? Cho ví dụ. Câu 2: a. Nhân tố sinh thái là gì? Có các nhóm nhân tố sinh thái nào? Vì sao con người lại được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng? b. Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh với nhân tố sinh thái hữu sinh? Câu 3: Giới hạn sinh thái là gì? Giới hạn sinh thái được xác định bởi các yếu tố nào? Cho ví dụ. Câu 4: Nêu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật? Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường, sinh vật được chia thành những nhóm nào? Câu 5: Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng về hình thái, giải phẫu, sinh lí. Câu 6: Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật? Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ và độ ẩm , sinh vật được chia thành những nhóm nào? Câu 7: Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn. Câu 8: a. Nêu các mối quan hệ cùng loài và khác loài của các sinh vật? Mỗi mối quan hệ lấy một ví dụ minh họa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tỉa thưa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào thì hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? c. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? Câu 9: Thế nào là một quần thể sinh vật? Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào? Câu 10: a. Nêu đặc điểm của quần thể người, thành phần nhóm tuổi của quần thể người? Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có? b. Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào? c. Tăng dân số tự nhiên là gì? ảnh hưởng của tăng dân số quá nhanh. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của tăng dân số quá nhanh mỗi quốc gia cần phải làm gì? d. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì? ở Việt Nam đã và đang thực hiện Pháp lệnh dân số nhằm mục đích gì? Câu 11: a. Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho ví dụ. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã? Phân biệt quần xã và quần thể? b. Nêu mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. Thế nào là cân bằng sinh học, khống chế sinh học? Lấy ví dụ minh họa. Câu 12: a. Thế nào là một hệ sinh thái? Chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? Cho ví dụ. b. Nêu thành phần cấu trúc của hệ sinh thái? ----------------. Soạn thứ 7 (10/3/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 4 (14/3/2012) Tiết 53- Bài 51. THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI . A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. 2. Kỹ năng: - Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. GV: -Tranh 51.1;51.2; 51.3 sgk. Băng hình hệ sinh thái 2: HS: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì. C. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Đặt vấn đề: . Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về hệ sinh thái. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành: - GV chọn môi trường. - GV chia nhóm ( mỗi nhóm 5 hs) - GV y/c các nhóm tiến hành điều tra các I. Hệ sinh thái. thành phần của hệ sinh thái theo lệnh  SGK. - GV y/c các nhóm kẻ bảng 51.1, 51.2, 51.3 và điền kết quả quan sát vào bảng. - GV có thể đưa ra bảng 51.1 sgk. Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh - Những nhân tố tự nhiên: Đất, đá, cát, - Trong tự nhiên: Cây cỏ, cây bụi, cây gỗ, sỏi, độ dốc… giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa, nấm… - Những nhân tố do hoạt động của con - Do con người: ( Chăn nuôi, trồng trọt) người tạo nên: Thác nước nhân tạo + Cây trồng: Chuối, dưa, mít, cải, cafê… ( Rãnh nước, ao, mái che nắng…) + Vật nuôi: Gà, trâu, bò, dê… *Hoạt động 2: Hoc sinh thực hành II. Thực hành. - GV y/c các nhóm quan sát thực tế thiên nhiên và hoàn thành các bảng 51.1, 51.2, 51.3 SGK. - GV nhắc nhở các nhóm hs chưa tích cực quan sát và chú ý đến an toàn của tiết thực hành. - GV có thể hướng dẫn cách quan sát và hoàn thành bài tập cho các nhóm. - GV chấm điểm ý thức của các nhóm trong tiết thực hành. 4. Kiếm tra, đánh giá: - GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành. 5. Dặn dò: - Hoàn thành báo cáo thực hành - Đọc trước bài: Tác động của con người đối với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Soạn thứ 7 (10/3/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 6 (16/3/2012) Tiết 54 - Bài 52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI . A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài HS phải 1. Kiến thức: - Trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. 2. Kỹ năng: - Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B.Chuẩn bị: 1. GV: -Tranh 51.1,51.2, 51.3 sgk. Băng hình hệ sinh thái 2: HS: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về hệ sinh thái. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức I. Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới ăn. thức ăn. - GV y/c hs hoàn thành bảng 51.4 SGK - GV y/c đại diện hs lên hoàn thành bảng 51.4 SGK. - GV cho hs làm BT sau: Trong HST gồm có các sinh vật: TV, sâu, ếch, dê. Thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, chấu chấu, SV phân hủy. - GV gọi đại diện lên lớp viết sơ đồ lưới thức ăn. - GV đưa bảng chuẩn: Châu chấu ếch Rắn Sâu Gà Thực vật Dê Hổ Thỏ Cáo Đại bàng SV phân hủy - GV y/c hs thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới. - HS: + Số lượng SV trong HST? + Các loài SV có bị tiêu diệt không ? + HST này có được bảo vệ hay không ? - Biện pháp bảo vệ: + Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt ĐV, đặc biệt là loài quí + Bảo vệ những loài ĐV và TV có số lượng ít . + Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến tận người dân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Hoạt động 2: Thu hoạch II. Thu hoạch. - GV cho các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK. 4. Kiếm tra, đánh giá: - GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành. 5. Dặn dò: - Hoàn thành báo cáo thực hành - Đọc trước bài: Tác động của con người đối với môi trường.. Soạn thứ 7 (17/3/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 6 (23/3/2012) CHƯƠNGIII: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG. Tiết55 -Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. - Từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai. 2. Kỹ năng: - Rèn cho hs kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. 3.Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. B. Chuẩn bị: 1. GV: -Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường. 2: HS: - Nghiên cứu SGK. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Môi trường càng ngày càng bị thay đổi dưới sự tác động của con người. Vậy con người đã tác động như thế nào đến môi trường tự nhiên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. - GV y/c hs ng/cứu thông tin & qs h 53.1 & mô tả sự tác động của con người. - GV cho đại diện nhóm lên chỉ tranh: ( HS: Hình C: Con người đốt lửa  cháy rừng thú bị nướng chín từ đó con người chuyển sang ăn thịt chín). - Thời kì CN: CN hóa gây hậu quả mất diện tích đất trồng. ? Vậy nếu không tiến hành CN hóa thì sao?. - GV gọi 1 hs tóm tắt ý chính.. I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. * Tác động của con người: - Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ giảm diện tích rừng. - Xã hội nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi. + Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất Thay đổi đất và tầng nước mặt. - Xã hội công nghiệp: +Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp  đất càng thu hẹp. + Rác thải rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Tác động của con người làm suy thoái tự *Hoạt động 2: Tìm hiểu những tác động của nhiên. con người làm suy thoái tự nhiên - GV y/c hs ng/cứu sgk hoàn thành bảng 53.1 sgk ( T159) - GV thông báo đáp án đúng: 1a, 2:ah, 3tất cả, 4:abcdgh, 5:abcdgh, 6:abcdgh, 7tất cả. - Nhiều hoạt động của con người đã gây ? Ngoài những hoạt động của con người hậu quả rất xấu: ( bảng 53.1) em hãy cho biết còn hoạt động nào của con người gây suy thoái môi + Mất cân bằng sinh thái. trường?.(hs: xdựng nhà máy lớn, chất thải CN nhiều) + Xói mòn đất  Gây lũ lụt diện rộng, hạn - GV nếu vấn đề: Trình bày hậu quả của hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm. Việc chặt phá rừng bừa bãi & gây cháyrừng (hs: Cây rừng: Đất, nước ngầm, đời sống) + Nhiều loài SV bị mất, đặc biệt nhiều loài - GV liên hệ: ĐV quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. ?Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây?. (hs: Lũ quét ở Hà Giang, lở đất, sạt lở bờ Sông Hồng) *Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của con III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ người trong việc bảo vệ và cải tạo môi và cải tạo môi trường tự nhiên. trường tự nhiên. + Hạn chế sự gia tăng dân số: - GV y/c hs trả lời câu hỏi  Sgk ( T 160) + Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên. - GV liên hệ: + Pháp lệnh bảo vệ SV ? Em hãy cho biết thành tựu con người đã + Phục hồi trồng rừng đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo môi + Xử lí rác thải trường + Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt. 4. Củng cố: ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người?. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập số 2 sgk ( T160) -Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.. Soạn thứ 7 (24/3/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 4 (28/3/2012) Tiết56 - Bài54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. -Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. B. Chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình sgk, tư liệu về ô nhiễm môi trường. 2: HS: - Nghiên cứu thông tin về ô nhiễm môi trường. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1: Tìm hiểu về ô nhiễm môi I. Ô nhiễm môi trường là gì?. trường - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi ? Theo em thế nào là ô nhiễm môi trường?. trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời (hs: môi trường bị bẩn, thay đổi bầu không các tính chất vật lí, hóa học, sinh học khí, độc hại) của môi trường bị thay đổi, gây tác hại ? Em thấy ở đâu bị ô nhiễm môi trường. đến đời sống của con người và các sinh Do đâu môi trường bị ô nhiễm. vật khác. - GV gọi hs đọc thông tin sgk - Nguyên nhân: - Qua đó em hãy nêu khái niệm ô nhiễm + Do hoạt động của tự nhiên: Núi lửa, lũ môi trường và nguyên nhân gây ô nhiễm. lụt, sinh vật… + Do hoạt động của con người. Hoạt động2: Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. gây ô nhiễm môi trường. 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt - GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm động công nghiệp và sinh hoạt. vụ cho từng nhóm. - Nguồn gốc: Các chất thải từ nhà - GV y/c hs thảo luận hoàn thành phiếu và máy ,hoạt động của phương tiện giao câu hỏi lệnh ( 5’) thông, đun nấu sinh hoạt  khí độc CO, - GV y/c hs lên trình bày: chỉ tranh và nội CO2 ,SO2, NO2, bụi… dung của phiếu. - Tác hại: Gây 1 số bệnh về đường hô - GV gọi hs khác trả lời câu hỏi lệnh. hấp: Lao phổi, ung thư.. ? Em sẽ làm gì trước tình hình đó?. 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và - GV chốt kiến thức và treo bảng chuẩn. chất độc hóa học. - GV phân tích: Việc đốt cháy nhiên liệu - Nguồn gốc: trong gia đình như: than củi, gas..sinh ra + Thuốc bảo vệ thực vật: Trừ sâu, diệt lượng CO2 chất này tích tụ gây ô nhiễm đo cỏ… đó phải có phương pháp thông thoáng khí. + Chiến tranh: Chất độc hóa học làm - GV gọi đại diện nhóm 2 lên trình bày: chỉ rụng lá cây. tranh và trình bày nội dung phiếu lệnh sgk. - Tác hại: Tác động bất lợi tới toàn bộ - GV cho nhóm khác bổ sung( nếu cần) HST và ảnh hưởng đến sức khỏe con - GV treo bảng chuẩn. người: Dị tật bẩm sinh. - GV chỉ vào phiếu chuẩn mở rộng kiến 3. Ô nhiễm do chất phóng xạ. thức cho hs. - Nguồn gốc: Chất thải của công trường - GV y/c đại diện nhóm 3 lên bảng thuyết khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện trình theo nội dung phiếu và tranh 54.4. nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân. - GV chốt lại kiến thức chuẩn. - Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh - GV mở rộng: Chỉ phiếu chuẩn và mở vật, gây 1 số bệnh di truyền và ung thư. rộng kiến thức. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV y/c đại diện nhóm 4 lên trình bày. - GV treo bảng chuẩn và mở rộng kiến thức. - GV y/c địa nhóm 5 lên bảng trình bày tranh và nội dung phiếu. - GV y/c 1 hs khác nêu cách phòng tránh bệnh do SV gây nên chúng ta cần có biện pháp gi? - GV treo bảng chuẩn. - Nguồn gốc: Các vật liệu thải trong công nghịêp, nông nghiệp, sinh hoạt và y tế… - Tác hại: Tạo điều kiện cho nhiều loài VSV gây bệnh phát triển, làm mất mĩ quan… 5. Ô nhiễm do VSV gây bệnh. - Nguồn gốc: Chất thải sinh hoạt, bệnh viện, xác chết VSV, rác… - Tác hại: Gây bệnh tả, lị, sốt rét, giun sán…. 4. Củng cố: ? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường.Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?. GV cho hs BT làm sau: Chọn các cụm từ: Chống ô nhiễm, diệt cỏ, phát triển, không đúng cách, sinh vật gây bệnh, hệ sinh thái điền vào chỗ trống ….để hoàn chỉnh các câu sau: Các loại thuốc trừ sâu, thuốc….., diệt nấm…..dùng trong nông nghiệp, khi sử dụng….và ding quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ…..và ảnh hưởng tơisức khỏe con người. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài….cho người và động vật…..Mỗi chúng ta cần phải tích cực…..môi trường để phòng bệnh. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập số 3, 4 sgk ( T165) - Tìm hiểu phần hạn chế ô nhiễm môi trường.  Soạn thứ 7 (24/3/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 6 (30/3/2012) Tiết57 - Bài55. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG(TT). A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải 1. Kiến thức: -Nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. -Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của hs. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tư liệu về ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững 2: HS: Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: ? Em hãy cho biết các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ? Vậy có những biện pháp nào hạn chế gây ô nhiễm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Hoạt đông 1: Tìm hiểu biện pháp hạn III. Hạn chế ô nhiễm môi trường. chế gây ô nhiễm môi trường. 1. Thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV y/c hs n/cứu các tác nhân gây ô nhiễm. ?Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí…Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí…là gì? ?Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí…? - HS: + Nguyên nhân + Biện pháp + Đóng góp của bản thân. - GV cho thảo luận toàn lớp. - GV chốt lại đáp án đúng. 2. Kết luận: - Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng và biện pháp hạn chế ô nhiễm. - GV cho hs hoàn thành bảng 55 SGK ( T 168) - GV gọi đại diện các nhóm trình bày, cho nhóm khác bổ sung ( nếu cần ) - GV chốt lại đáp án đúng: - Bảng 55 ( SGK ) + 1( a, b, d, e, g, i, k, l, m,o) + 2 ( c, d, e, g, i, k, l, m,o ) + 3 ( g, k, l, n, ) + 4 ( d,e, g, h, k, l) + 5 ( g, k, l….) + 6 ( c,d, e, g, k, l, m, n) + 7 ( g, k… ) +8 (g,i,k,o,p) -GV y/c các nhóm sữa chữa 4. Củng cố: Gọi hs đọc kết luận sgk ? GV y/c hs nhắc lại biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tiết sau thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương.  Soạn thứ 7 (31/3/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 4 (4/4/2012) Tiết 58. Bài 56 - 57. TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Thấy được tình hình thực tế về môi trường ở địa phương từ đó có biện pháp khắc phục và bảo vệ. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát, điều tra và thu thập thông tin. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương tiện - Giáo viên: Như SGK - Học sinh: Tìm hiểu môi trường. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Nội dung bài mới: Trước thực trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trường ở địa phương em có bị ảnh hưởng không? Tình hình môi trường ở đây như thế nào? Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống ở địa phương? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV chia nhóm, phân công địa điểm cho từng nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm quan sát, tìm hiểu môi trường: *Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS quan sát môi trường và ghi chép lại các loài sinh vật, các nhân tố vô sinh đã quan sát được, tìm hiểu môi trường thông qua người dân sống trong môi trường và hoàn thành bảng 56.1 - 2.. 1. Điều tra tình hình môi trường HS quan sát, ghi chép.. HS tiến hành quan sát theo sự hướng dẫn của GV. *Hoạt động 2: HS tự chọn môi trường điều tra đã có sự 2. Thu hoạch tác động của con người. + Hoàn thành bảng 56.1 - 2. + Hệ sinh thái mà chúng ta quan sát có bị ô HS hoàn thành bài thu hoạch theo hướng nhiễm không? + Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ dẫn của giáo viên. sinh thái đã quan sát? + Hãy đưa ra những biện pháp khắc phục mà theo em là phù hợp với tình hình của địa phương? 3. Củng cố + GV nhận xét thái độ học tập của HS. + Nhắc nhở : - Ghi hoàn chỉnh số liệu điều tra - Kẽ sẵn các bảng 56.1 - Bảng 56.3 4. Hướng dẫn về nhà - Thống kê, tổng kết lại những gì đã quan sát được. - Tự chọn cho mình một môi trường đã có sự tác động của con người để điều tra mối quan hệ giữa con người với môi trường đó?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 59. Bài 56 - 57.. Soạn thứ 7 (31/3/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 6 (6/4/2012) TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TT). I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: - Nhận thấy được tác động của con người tới môi trường, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp nhất. - Phát triển kỹ năng quan sát, điều tra và thu thập thông tin. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương tiện - Giáo viên: Như SGK - Học sinh: Tìm hiểu môi trường. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Không 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò GV chia nhóm, phân công địa điểm cho từng nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm quan sát, tìm hiểu môi trường: *Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát môi trường và tìm hiểu môi trường theo 4 bước:. Nội dung kiến thức. 1. Điều tra tác động của con người tới môi trường HS quan sát, ghi chép.. + Bước 1: Điều tra các thành phần hệ sinh thái trong môi trường. + Bước 2: Điều tra tình hình môi trường trước khi có sự tác động của con người. + Phân tích hiện trạng môi trường, phỏng đoán sự biến đổi của môi trường trong thời gian tới + Bước 4: Hoàn thành bảng 56.3. *Hoạt động 2. 2. Thu hoạch. HS tự chọn môi trường điều tra đã có sự tác động của con người. + Thông qua các hình thức điều tra như ở phần 1 HS hoàn thành bài thu hoạch theo kết hợp công tác phỏng vấn những cư dân sống hướng dẫn của giáo viên. trong khu vực quan sát để hoàn thành bài thu hoạch theo những bước mà GV đã hướng dẫn. + Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi của HST đó? + Xu hướng biến đổi của HST đó là tốt lên hay xấu đi? + Em hãy đề ra các biện pháp khắc phục và bảo vệ HST đó? 3. Củng cố - GV nhận xét thái độ học tập của HS. - Thu bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Khen nhóm làm tốt,nhắc nhở nhóm còn thiếu sót 4. Hướng dẫn về nhà - Thống kê, tổng kết lại những gì đã quan sát được. - Đọc bài 58, kẻ bảng 58.1 - 2 vào vở. Tiết58-59. Bài 56-57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải 1. Kiến thức: Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục, nâng cao nhận thức của hs đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường. B. Chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 56.1 và 56.3 2: HS: - Giấy, bút, phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động1: Hướng dẫn điều tra môi I. Hướng dẫn điều tra môi trường. trường. 1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường. - GV y/c hs tìm hiểu tình hình ô nhiễm diễn ra nơi sinh sống ( quanh nơi ở) - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK ( 170) ? Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh. ? Con người đã có hoạt động nào gây ô - Nội dung bảng 56.1 & 56.2. nhiễm môi trường. Lấy ví dụ. - GV hướng dẫn bảng 56.2 SGK ( 171) + Tác nhân gây ô nhiễm : Rác, phân ĐV… + Mức độ: Thải nhiều hay ít + Nguyên nhân: Rác chưa xử lí, phân ĐV chưa ủ thải trực tiếp… + Biện pháp khắc phục: Làm gì để ngăn chặn các tác nhân. - GV cho hs ng/ cứu: Tình hình chặt 2. Điều tra tác động của con người tới môi phá. đốt rừng, trồng lại rừng - Cách điều gồm 4 bước theo SGK và trường. theo nôi dung bảng 56.3 - GV y/c hs: + Xác định rõ thành phần hệ sinh thái đang có. + Xu hướng biến đổi các thành phần trong lai có thể theo xu hướng tốt hay xấu. - HS: điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ và ghi lại kết quả. *Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương - GV y/c các nhóm báo cáo kết quả kiểm II. Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương. tra. - HS: Các nhóm viết nội dung đã điều tra được vào giấy khổ to  và trình bày trên bảng. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả ( HS: Trình bày bảng 56.1 - 56.3 sgk) ( Các nhóm có cùng nội dung nên sẽ có vấn đề trùng nhau) - GV y/c các nhóm rút ra nhận xét về vấn đề thực tế ô nhiễm ở địa phương  Đưa ra phương pháp cải tạo môi trường ở địa phương. - GV cho các nhóm thảo luận về vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> này. - GV y/c hs nhận xét ý kiến của bạn và bàn về vấn đề thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá đặc biệt nhấn mạnh về vấn đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. - GV đồng ý với biện pháp mà hs đã thảo luận và thống nhất 4. Kiểm tra, đánh giá: GV nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm. Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm còn thiếu sót ? GV nhắc nhở các nhóm hoàn thành tốt báo cáo thực hành. 5. Dặn dò:. Nghiên cứu trước chương IV: Bảo vệ môi trường.. Tiết 60 Bài: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó dề xuất các biện pháp khắc phục, nâmg cao nhận thức của hs đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. - Rèn cho hs kĩ năng thực hành. - Giáo dục cho hs ý thức phònh chống ô nhiễm môi trường. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 56.1 và 56.3 2: HS: - Giấy, bút, phiếu học tập. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực tế ô nhiễm diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 36’) ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Soạn thứ 7 (7/4/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 4 (11/4/2012) CHƯƠNGIV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Tiết 60-Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải 1. Kiến thức: - Phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Hiểu được kháI niệm phát triển bền vững. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Chuẩn bị: - GV: Tư liệu tài nguyên thiên nhiên. Tranh các mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang. - HS : Nghiên cứu SGK. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: ? Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Kể tên những tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? Vậy hôm nay chúng ta cùng làm rõ điều này. * Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ 1: Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. nhiên chủ yếu. - GV y/c hs ng/cứu thông tin & trả lời câu - Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên: hỏi: ? Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của các + Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> dạng tài nguyên thiên nhiên. -HS: 3 dạng tài nguyên -GV ? Tài nguyên không táI sinh ở Việt Nam có những loại nào? ? Tài nguyên rừng là loại tài nguyên gì? vì sao? - GV y/c các nhóm hoàn thành bảng 58.1 - GV y/c đại diện các nhóm trình bày. - GV y/c hs dựa vào bảng 58.1 và khái quát kiến thức.. hồi khi sử dụng hợp lí. + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. + Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường.. II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. *HĐ 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là như thế nào? - GV y/c hs làm BT  SGK T 174 - 176. - GV thông báo đáp án đúng trong các BT. - GV nếu vấn đề: Những nội dung chúng ta vừa ng/cứu thấy rõ hậu quả của việc sử dụng * Phát triển bền vững là: Sự phát triển không chỉ nhằn đáp ứng nhu cầu của thế hệ không hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, rừng Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp hiện nay mà không làm tổn hại đến thế hệ tương lai đáp ứng lại các nhu cầu của họ. lí nguồn tài nguyên này ? - GV y/c hs hoàn thành phiếu học tập.  Sự pháp triển bền vững là mối liên hệ - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học giữa CN hóa và thiên nhiên. tập. - GV nhận xét chữa bài. - GV liên hệ: ? Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước, đất ở VN hiện nay?. (Chủ trương của Đảng, Nhà nước: phủ xanh đất trống đồi trọc, ruộng bậc thang, khử mặn, hạ mạch nước ngầm) - GV thông báo thêm: Trái đất có khoảng 1400000tr tỉ lít nước và chỉ có 0,0001% lượng nước ngọt được sử dụng. Hàng năm ở VN bị xói mòn là 200 tấn/ 1ha đất trong đó có 6 tấn mùn. - GV đưa thêm khái niệm bền vững. - GV liên hệ: ? Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí 4. Củng cố: Gọi hs đọc kết luận sgk ? Sử dụng câu hỏi SGK 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Tài nguyên đất 1. Đặc điểm. Đất là nơi ở, nơi sản xuất, lương thực, thực phẩm nuôI sống con. Tài nguyên Tài nguyên nước rừng Nước là nhu cầu không Rừng là nguồn cung thể thiếu của tất cả các cấp lâm sản, thuốc, SV trên trái đất gỗ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> người, sinh vật khác. 2. Loại t.nguyên 3.Cách sử dụng. Tái sinh. Tái sinh. Cải tạo đất, bón phân hợp lí Chống xói mòn đất, chống khô cạn, chống ô nhiễm.. -Khơi thông dòng chảy, không xả rác, chất thải CN Tiết kiệm nguồn nước ngọt. Rừng điều hòa kh hậu Tái sinh Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung. Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.. Soạn thứ 7 (7/4/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 6 (13/4/2012) Tiết 61 - Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải: 1. Kiến thức: - Hiểu và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã. -Nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tư liệu về công việc bảo tồn gen động vật, tranh ảnh bảo vệ rừng. 2: HS: - Tranh ảnh: Trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn… C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt các dang tài nguyên? lấy ví dụ minh hoạ. 2. Bài mới: * Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Hôm nay chúng ta cần tìm hiểu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã và các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ 1: Tìm hiểu Ý nghĩa của việc khôi I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên giữ gìn thiên nhiên hoang dã. hoang dã. - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và trao * Góp phần giữ cân bằng sinh thái: đổi nhóm  thực hiện lệnh  SGK. -Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. ?Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là - Tránh ô nhiễm mooi trường và cạn kiệt nguồn góp phần giữ cân bằng sinh thái? tài nguyên. - HS đại diện các nhóm trình bày. - Qua đó GV y/c hs rút ra kết luận. *HĐ 2: Tìm hiểu Các biện pháp bảo vệ II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. thiên nhiên - GV y/c hs quan sát hình 59 SGK ( T 178) 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. Và thực hiện lệnh  SGK. - HS đại diện nhóm trình bày - GV cho nhóm khác bổ sung và sửa chữa - Bảo vệ tài nguyên sinh vật gồm: + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. ( nếu cần) + Trồng cây gây rừng - GV cho hs tự rút ra kết luận. + Xây dựng khu bảo tồn, các vườn quốc gia. + Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV y/c hs qua thông tin sgk, hoàn thành bảng 59 SGK ( T179) - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày *HĐ 3: Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và thực hiện lệnh  SGK. - GV y/c các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GV cho hs thảo luận toàn lớp. - GV y- HS rút ra kết luận. + ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quí hiếm. 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thái hóa. - Bảng 59 SGK . III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã. - Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho gia đình, bạn bè và cộng đồng. - Nâng cao ý thức và trách nhiệm cho mỗi người về vấn đề này.. 3. Củng cố: Gọi hs đọc kết luận sgk, trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK. 4. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. . Soạn thứ 7 (14/4/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 4 (18/4/2012 Tiết 62:. Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải 1.Kiến thức: - Đưa ra ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái - Đề xuất biện pháp bảo vệ. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, tư duy logic, khái quát kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Thái độ: Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B. Chuẩn bị: 1. GV: -Tranh ảnh hệ sinh thái. 2: HS: Đọc trước bài học. C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu sự đa dạng của các hệ sinh I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái. thái. - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và bảng - Có 3 hệ sinh thái chủ yếu: 60.1 SGK ( T180) + HST trên cạn: Rừng, Savan… - GV y/c hs trình bày đặc điểm của các hệ + HST nước mặn: Rừng ngập mặn sinh thái trên cạn và dưới nước. + HST nước ngọt: ao, hồ… - Qua đó HS rút ra kết luận. *HĐ2: Tìm hiểu biện phápbảo vệ đa dạng II. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. các hệ sinh thái 1. Bảo vệ hệ sinh thái rừng. - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và thực - Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài hiện lệnh  sgk. nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên. - XD khu bảo tồn để giữ cân bằng và bảo - HSđại diện nhóm trình bày vệ nguồn gen. - GV cho nhóm khác bổ sung và sửa chữa + Trồng rừng  phục hồi HST, chống xói ( nếu cần) mòn. - Vận động định cư  bảo vệ rừng đầu - GV cho hs tự rút ra kết luận. nguồn - Phát triển dân số hợp lí  giảm áp lực về tài nguyên. - GV y/c hs n/c thông tin SGK và thực hiện - Tuyên truyền bảo vệ rừng  toàn dân lệnh  SGK. cùng tham gia bảo vệ rừng. - HS các nhóm trình bày, nhóm khác bổ 2. Bảo vệ hệ sinh thái biển. sung. - Bảo vệ bãi cát và không săn bắt tự do. - GV cho hs thảo luận toàn lớp. - Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn hiện có - HS rút ra kết luận. và trồng lại rừng. - Xử lí các nguồn chất thải trước khi đổ ra sông, biển. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và bảng - Làm sạch bãi biển. 3. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp. 60.4 - HST NN cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. ? Tại sao phải bảo vệ HST nông nghiệp?. - Bảo vệ HST NN: + Duy trì HST NN chủ yếu: Lúa nước, ?Có các biện pháp nào để bảo vệ HST NN?. cây CN, lâm nghiệp….. - HS rút ra kết luận. + Cải tạo HST đưa giống mới để có năng suất cao 3. Củng cố: ? Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì. ? Bản thân em đã chấp hành luật như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4. Dặn dò:. - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Luật bảo vệ môi trường - Học bài và trả lời câu hỏi sgk.Chuẩn bị cho bài thực hành.. Soạn thứ 7 (14/4/2012) Dạy 9A,9B,9C: Sáng thứ 6 (20/4/2012 Tiết 63. Bài 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải 1.Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ môi trường -Những nội dung chính của chương II và III trong Luật bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, tư duy logic, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật. B. Chuẩn bị: 1. GV: -Tranh ảnh hệ sinh thái. 2: HS: -Tư liệu môi trường và hệ sinh thái. C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất, lấy ví dụ 2. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung *HĐ3: Sự cần thiết ban hành luật I. Sự cần thiết ban hành luật ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV nêu câu hỏi: ? Vì sao phải ban hành Luật bảo vệ môi trường. ? Nếu không có luật bảo vệ môi trường thì hậu quả sẽ ntn. - HS  hoàn thành cột 3 bảng 61 - GV đánh giá, nhận xét các ý kiến đúng và chưa đúng.. - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con người cho môi trường. - Luật bảo vệ mội trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.. *HĐ4: Tìm hiểu một số nội dung cơ bản của II. Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. * Phòng chống suy thoái ô nhiễm và sự cố - GV giới thiệu sơ lược về nội dung Luật bảo môi trường: + Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm giữ vệ môi trường - GV y/c: 1 - 2 hs đọc các điều 13 - 16,19, cho môi trường sạch và xanh. + Cá nhân, tập thể có trách nhiệm xử lí 20, 29, 31, 34, 36 tại chương II và III. - Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chất thải đúng qui trình để chống suy thoái chống suy thoái ô nhiễm môi trường. Khắc và ô nhiễm môi trường. + Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam. phục ô nhiễm. - GV liên hệ: ? Em đã thấy sự cố môi trường + Sử dụng tiết kiệm tài nguyên. * Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố chưa và em đã làm gì. - GV lưu ý thêm: Tất cả các hành vi làm tổn môi trường: hại đến mội trường của cá nhân, tập thể đều + Khi có sự cố về môi trường thì cá nhân, tổ chức phải khắc phục kịp thời và báo cáo phải bồi thường thiệt hại. với cơ quan quản lí cấp trên ( nếu ở mức quan trọng để xử lí) III. Trách nhiệm của mỗi người trong việc *HĐ5: Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi người chấp hành luật bảo vệ môi trường. trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm - GV y/c hs trả lời 2 câu hỏi mục  SGK vững Luật bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt ( T185) - GV liên hệ, giáo dục hs phải biết chấp hành Luật bảo vệ môi trường. luật ngay từ lúc còn nhỏ. 2. Củng cố: ? Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì. ? Bản thân em đã chấp hành luật như thế nào 3. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Luật bảo vệ môi trường - Học bài và trả lời câu hỏi sgk.Chuẩn bị cho bài thực hành..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: Dạy ngày: Tiết 64 – Bài 62. THỰC HÀNH VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải 1. Kiến thức: - Vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương - Nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tư duy logic, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Tài liệu: Luật bảo vệ môi trường và Hỏi đáp về môi trường và sinh thái. 2: HS: - Giấy trắng khổ to, Bút dạ. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì?. ? Bản thân em đã chấp hành luật như thế nào? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Tình hình môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, vậy ở địa phương chúng ta việc bảo vệ môi trường và ý thức giữ gìn môi trường xanh, sạch như thế nào?. * Yêu cầu: 1.HS nắm được các nội dung sau:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Luật bảo vệ môi trường quy định về phòng chống suy thoái môi trường, sự cố môi trường khi sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan…… - Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam. - Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. -Các tổ chức cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi dưỡng và khắc phục hậu quả về môi trường. 2. Chủ đề thảo luận: -Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp. - Không đổ rác bừa bãi. -Không gây ô nhiễm nguồn nước. -Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát. *Tiến hành: Hoạt động của GV - GV chia lớp thành 8 nhóm. Mỗi chủ đề có 2 nhóm cùng thảo luận. - Mỗi chủ đề thảo luận đều trả lời các câu hỏi: +Nhũng hành động nào hiện nay đang vi phạm luật bảo vệ môi trường? Hiện nay nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đungs như luật bảo vệ môi trường quy định chưa? + Chính quyền địa phương nhân dân địa phương cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường? +Những khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường là gì? Có cách nào khắc phục? +Trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường là gì? -GV yêu cầu các nhóm treo tờ giấy có viết nội dung lên bảng để trình bày và các nhóm khác tiện theo dõi. -GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề của nhóm và bổ sung thêm dẫn chứng nếu cần. Tương tự như vậy với 3 chủ đề còn lại. Hoạt động của HS - Mỗi nhóm: + Nghiên cứu kỹ nôi dung luật. -Nghiên cứu câu hỏi. +Liên hệ thực tế ở địa phương. +thống nhất ý kiến ghi vào giấy Ví dụ ở chủ đề: Không đổ rác bừa bãi: Yêu cầu: + Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng. + Nhận thức của người dân về vấn đề này còn thấp chưa đúng luật. + Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề ra qui định đối với từng hộ, từng tổ dân phố. + Tuyên truyền để người dân hiểu và thực hiện. + HS phải tham gia tích cực vào việc thực hiện luật bảo vệ môi trường. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và đặt câu hỏi cùng thảo luận. Nhóm thảo luận cùng nội dung sẽ bổ sung cho nhóm nếu cần.. 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét buổi thực hành về ưu và tồn tại của các nhóm. 5. Dặn dò: GV hướng dẫn hs chuẩn bị viết bản thu hoạch. Yêu cầu HS ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trường..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Soạn ngày: Dạy ngày: TIẾT 65: BÀI TẬP A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải 1. Kiến thức: -Vận dụng kiến thức đã học làm các câu hỏi, bài tập trong SGK. -Trả lời các câu hỏi liên quan mà giáo viên yêu cầu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào trả lời các câu hỏi. B. Chuẩn bị: 1. GV: Hệ thống câu hỏi 2: HS: Ôn lại kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức -GV Lần lượt đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu hỏi sinh hoàn thành câu trả lời. -HS Dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi. -GV hướng dẫn HS cách trình bày, đặc biệt là các câu hỏi nâng cao. - HS Thoả luận nhóm nhỏ đối với những câu hỏi nâng cao. -GV hệ thống câu hỏi mà GV đưa ra: 1. Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được -Đáp án( Câu trả lời) tác động của yếu tố sinh thái với điều kiện thích nghi của sinh vật không? 2. Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loai?. -Đáp án( Câu trả lời) 3. Quần thể người với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số. -Đáp án( Câu trả lời) 4. Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào? 5. Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô vuông ở sơ -Đáp án( Câu trả lời) đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích. -Đáp án( Câu trả lời). 6. Trình bày những hoạt động tiêu cực và tích cực của con người đối với môi trường?. 7. Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của -Đáp án( Câu trả lời) con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm. 8. Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí? 9. Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái? -Đáp án( Câu trả lời) 10. Vì sao cần phải có Luật bảo vệ môi trường ? Nêu một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. -Đáp án( Câu trả lời) -Đáp án( Câu trả lời). -Đáp án( Câu trả lời) 4. Hướng dẫn về nhà: Làm các câu hỏi còn lại, trong SGK. Hoàn thành các bảng 63.1 đến 63.6 trong bài 63, tiếp theo.. Bài 63.. Môi trường Môi trường nước Môi trường trong đất Môi trường trên cạn - không khí Môi trường sinh vật Nhân tố sinh thái Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm. ÔN TẬP: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG. BẢNG 64.1 Nhân tố sinh thái Ví dụ Nhân tố vô sinh -Nước, đất, bùn,nhiệt độ….. Nhân tố hữu sinh - ĐV; TV; VSV. Nhân tố vô sinh - Nhiệt độ; độ ẩm; không khí…… Nhân tố hữu sinh - ĐV; TV; VSV. Nhân tố vô sinh - Nhiệt độ; ánh sáng; độ ẩm…….. Nhân tố hữu sinh - ĐV; TV; …… Nhân tố vô sinh - Nhiệt độ; ánh sáng; độ ẩm…….. Nhân tố hữu sinh - ĐV; TV; con người…. BẢNG 64.2 Nhóm thực vật Nhóm động vật - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm động vật ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng - Nhóm động vật ưa tối Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt - Thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn. - Động vật ưa khô. BẢNG 64.3. Quan hệ Hỗ trợ. Cùng loài - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể. Khác loài - Cộng sinh - Hội sinh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cạnh tranh (hay đối địch). - Cạnh tranh thức ăn, nơi ở. - Cạnh tranh đực; cái. - Ăn thịt nhau. - Cạnh tranh - Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật này ăn sinh vật khác. BẢNG 64.5 Các đặc trưng Tỉ lệ đực/cái Thành tuổi. phần. Mật độ. Nội dung cơ bản Ý nghĩasinh thái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực/cái Cho thấy tiềm năng sinh sản của là 1 : 1 quần thể Quần thể gồm các nhóm tuổi: nhóm -Nhóm trước sinh sản -Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. -Nhóm sinh sản -Quyết định mức sinh sản của quần thể -Nhóm sau sinh sản -Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. Là số lượng sinh vật có trong một Phản ánh các mối quan hệ trong đơn vị diện tích hay thể tích. quần thể có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. BẢNG 64.5. Đặc điểm (1). Các chỉ số (2) Độ đa dạng Số lượng các loài Độ nhiều trong quần xã Độ thường gặp Thành phần trong quần xã. loài Loài ưu thế Loài đặc trưng. Thể hiện (3) Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng số địa điểm quan sát. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 63: ÔN TẬP: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hệ thống hóa, chính xác hóa và khắc sâu kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề được đặt ra. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa. - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Các bảng phụ ghi sẵn đáp án cần điền bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI - GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp - HS độc lập suy nghĩ, rồi thảo luận theo điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.1 nhóm thống nhất nội dung cần điền. SGK. - Một HS lên bảng điền và hoàn thành bảng - GV nhận xét và treo bảng phụ (ghi đáp án). (nội dung bảng 63.1 SGK). Các HS theo dõi bổ sung để cùng xây dựng được đáp án đúng. Đáp án: Môi trường và nhân tố sinh thái. Môi trường Nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái không nước sống Nhân tố sinh thái sống. Môi trường đất Nhân tố sinh thái không sống Nhân tố sinh thái sống. Môi trường Nhân tố sinh thái không không khí sống Nhân tố sinh thái sống.. Ví dụ Nước, đất, bùn, rong rêu, tôm, cá Đất, đá, nước, cỏ cây, côn trùng, giun.. Không khí, bụi .. chim, côn trùng, động vật có xương sống khác..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Môi trường Nhân tố sinh thái không Các loại sinh vật bao quanh. sinh vật sống Nhân tố sinh thái sống. Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT DỰA VÀO GIỚI HẠN SINH THÁI - GV cho HS tìm các - HS thảo luận theo nhóm để xác định nội dung điền bảng và cử đại cụm từ phù hợp điền diện báo cáo kết quả. vào ô trống để hoàn - Hai HS được GV chỉ định lên bảng: Một HS điền vào cột “Nhóm thành bảng 63.2 thực vật”, một HS điền vào cột “Nhóm động vật”. SGK. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án. - GV nhận xét và nêu Đáp án: Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án). Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm động vật ưa - Nhóm cây ưa bóng sáng - Nhóm động vật ưa tối Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn. - Động vật ưa khô. Hoạt động 3: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ QUAN HỆ CÙNG LOÀI VÀ KHÁC LOÀI - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền - HS trao đổi theo nhóm, thống nhất nội vào ô trống để hoàn thành bảng 63.3 SGK. dung cần điền. - GV gọi 2 HS lên bảng: Một HS điền vào - HS cả lớp theo dõi, bổ sung để cùng xây cột “cùng loài”, một HS điền vào cột “khác dựng đáp án đúng. loài”. Đáp án: Quan hệ cùng loài và khác loài - GV treo bảng phụ công bố đáp án. Quan hệ Hỗ trợ. Cùng loài Khác loài - Quần tụ cá thể - Cộng sinh - Cách li cá thể - Khác loài Cạnh tranh (hay - Cạnh tranh thức ăn, nơi - Cạnh tranh đối địch) ở. - Kí sinh, nửa kí sinh - Ăn thịt nhau - Sinh vật này ăn sinh vật khác Hoạt động 4: HỆ THỐNG HÓA CÁC KHÁI NIỆM GV nêu câu hỏi để HS tái hiện lại các kiến - Một HS (được GV chỉ định) phát biểu về thức đã học về các khái niệm: một định nghĩa. - Quần thể - Các HS khác theo dõi bổ sung để nêu chính - Quần xã xác khái niệm. - Cân bằng sinh học - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS lần lượt ôn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Diễn thế sinh thái - Hệ sinh thái - Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.. lại các khái niệm: Quần thể, quần xã, cân bằng sinh học, diễn thế sinh thái, hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. (Nội dung các khái niệm đã ghi rõ ở từng bài cụ thể).. Hoạt động 5: ÔN LẠI KIẾN THỨC VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền - HS thảo luận theo nhóm thống nhất nội vào ô trống để hoàn thành bảng 63.5 SGK. dung cần điền và cử đại diện báo cáo kết quả - GV nhận xét, bổ sung và công bố đáp án trước lớp. (treo bảng phụ ghi đáp án). - Hai HS (được GV gọi) lên bảng: Một HS điền vào cột “Nội dung cơ bản”, một HS điền vào cột “Ý nghĩa sinh thái”. - Các HS khác theo dõi, bổ sung để cùng nêu ra đáp án đúng. Đáp án: Các đặc trưng của quần thể Các đặc trưng Tỉ lệ đực/cái. Nội dung cơ bản Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực/cái là 1 : 1 Thành phần Quần thể gồm các nhóm nhóm tuổi tuổi: -Nhóm trước sinh sản. Mật độ. Ý nghĩasinh thái Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. -Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. Quyết định mức sinh sản của -Nhóm sinh sản quần thể -Nhóm sau sinh sản -Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. Là số lượng sinh vật có Phản ánh các mối quan hệ trong trong một đơn vị diện tích quần thể có ảnh hưởng tới các hay thể tích. đặc trưng khác của quần thể.. Hoạt động 6: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUẦN XÃ - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp - HS độc lập suy nghĩ, rồi trao đổi theo điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.6 nhóm để thống nhất các nội dung cần điền SGK. và cử đại diện báo cáo kết quả. - GV nhận xét, bổ sung và công nhận đáp - Một HS (được GV chỉ định) lên bảng án đúng (treo bảng phụ ghi đáp án) trình bày kết quả của nhóm. - Các nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án chung của lớp. Đáp án: Các tính chất của quần xã Đặc điểm (1). Các chỉ số (2) Độ đa dạng. Số lượng các loài trong  Độ nhiều quần xã Độ thường gặp. Thể hiện (3) Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng số địa điểm quan sát..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thành phần Loài ưu thế loài trong quần xã Loài đặc trưng. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.. IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: Các câu hỏi ôn tập (GV cho HS chuẩn bị trả lời trước giờ ôn tập) 1. Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của yếu tố sinh thái với điều kiện thích nghi của sinh vật không? 2. Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài vàkhác loài. 3. Quần thể người với quần thể sinh vật khác ở những đặc trưng nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số. 4. Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào? 5. Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô vuông ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích.. 6. Trình bày những hoạt động tiêu cực và tích cực của con người đối với môi trường. 7. Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm. 8. Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí? 9. Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái? 10. Vì sao cần phải có Luật bảo vệ môi trường ? Nêu một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. V. DẶN DÒ: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bài 64. .

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 66 Bài: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 63.1 - 63.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Sinh vật và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau. Vậy mối quan hệ đó thể hiện như thế nào? 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) 1. Hoàn thành phiếu học tập. - GV chia 2 hs thành 1 nhóm. - GV phát phiếu( theo nội dung của bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành. - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức. - GV y/c hs nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường.. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs ng/cứu các câu hỏi ở sgk T 190. - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời. - GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( nếu cần) - GV nhận xét và bổ sung. 3. Kết luận chung, tóm tắt:. 2. Các khái niệm. - Quần thể: - Quần xã: - Cân bằng sinh học: - Hệ sinh thái: - Chuỗi thức ăn: - Lưới thức ăn: II. Một số câu hỏi ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV nhận xét buổi ôn tập tại của các nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học. - Tiết sau kiểm tra học kì II.  Tiết 68 Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. - Rèn cho hs kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh và khái quát hóa kiến thức. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 64.1 - 64.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) 1. Đa dạng sinh học. - GV chia lớp thành 5 nhóm. - GV giao việc cho từng nhóm và y/c hs hoàn thành nôi dung của các bảng. - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn - Nội dung các bảng kiến thức. chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của II. Sự tiến hóa của thực vật và động vật. các bảng kiến thức. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs hoàn thành BT ở sgk ( T 192, 193) . - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời. - Thực vật: Tảo xoắn, tảo vòng, cây thông, - GV cho các nhóm trả lời bằng cách cây cải, cây bưởi, cây bàng… gọi đại diện từng nhóm lên viết trên - Động vật: Trùng roi, trùng biến hình, sán bảng. dây, thủy tức, sứa, giun đất, trai sông, châu - GV nhận xét và thông báo đáp án chấu, sâu bọ, cá, ếch…gấu, chó, mèo. đúng. - Sự phát triển của thực vật: Sinh học 6 - GV y/c hs lấy ví dụ đại diện cho - Tiến hóa của giới động vật: 1d; 2b; 3a; các ngành động vật và thực vật..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4e; 5c; 6i; 7g; 8h. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung ở bảng 65.1 - 65.5 sgk  Tiết 69 Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể và sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 65.1 - 65.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) 1. Sinh học cá thể. - GV y/c hs hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 sgk ( T194) ? Cho biết những chức năng của các hệ cơ quan ở thực vật và người. - GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn - Ở thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp  chứng. để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ - GV thông báo nội dung đầy đủ của thể.Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ các bảng kiến thức. hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch - GV hỏi thêm: ? Em hãy lấy ví dụ trong thân vận chuyển lên lá. chứng minh sự hoạt động của các cơ - Ở người: Hệ vận động có chức năng giúp quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh cơ thể vận động, lao động, di chuyển. Để vật liên quan mật thiết với nhau. thực hiện được chức năng này cần năng lượng lấy từ thức ăn do hệ tiêu hóa cung.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> cấp, oxi do hệ hô hấp và được vận chuyển tới từng TB nhờ hệ tuần hoàn. II. Sinh học tế bào. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs hoàn thành nội dung các bảng 65.3 - 65.5. ? Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô hấp và quang hợp ở tế bào thực vật. - GV cho đại diện các nhóm trình bày - GV đánh giá kết quả và giúp hs hoàn thiện kiến thức. - GV lưu ý hs: Nhắc nhở hs khắc sâu kiến thức về các hoạt động sống của tế bào, đặc điểm các quá trình nguyên phân, giảm phân. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung ở bảng 66.1 - 66.5 sgk  Tiết 70 Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cơ bản toàn cấp THCS, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 66.1 - 66.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) 1. Di truyền và biến dị. - GV chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung - GV cho hs chữa bài và trao đổi toàn.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> lớp. - GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3. - GV y/c hs phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST, nhận biết được dạng ĐB. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs giải thích sơ đồ hình 66 sgk ( T197) - GV chữa bằng cách cho hs thuyết minh sơ đồ trên bảng. - GV tổng kết những ý kiến của hs và đưa nhận xét đánh giá nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung. - GV lưu ý: HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.. - Kiến thức ở bảng. II. Sinh vật và môi trường. - Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại. - Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độ…có mối quan hệ sinh sản  Quần thể. - Nhiều quần thể khác loài có quan hệ dinh dưỡng. - Kiến thức ở bảng.. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Trong chương trình sinh học THCS em đã học được những gì. - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT. .

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn:4/5/2010 Dạy thứ 5, Ngày: 6/5/2010 Tiết66 - Bài 63: ÔN TẬP: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 63.1 - 63.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: (1’) Sinh vật và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau. Vậy mối quan hệ đó thể hiện như thế nào? Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI - GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp - HS độc lập suy nghĩ, rồi thảo luận theo điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.1 nhóm thống nhất nội dung cần điền. SGK. - Một HS lên bảng điền và hoàn thành bảng - GV nhận xét và treo bảng phụ (ghi đáp (nội dung bảng 63.1 SGK). Các HS theo dõi án). bổ sung để cùng xây dựng được đáp án đúng. Đáp án: Bảng 63.1 Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM SINH VẬT DỰA VÀO GIỚI HẠN SINH THÁI - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền - HS thảo luận theo nhóm để xác định nội vào ô trống để hoàn thành bảng 63.2 SGK. dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết - GV nhận xét và nêu đáp án (treo bảng phụ quả. ghi đáp án). - Hai HS được GV chỉ định lên bảng: Một HS điền vào cột “Nhóm thực vật”, một HS điền vào cột “Nhóm động vật”. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án. Đáp án: Bảng 63.2 Hoạt động 3: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ QUAN HỆ CÙNG LOÀI VÀ KHÁC LOÀI.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.3 SGK. - GV gọi 2 HS lên bảng: Một HS điền vào cột “cùng loài”, một HS điền vào cột “khác loài”. - GV treo bảng phụ công bố đáp án.. - HS trao đổi theo nhóm, thống nhất nội dung cần điền. - HS cả lớp theo dõi, bổ sung để cùng xây dựng đáp án đúng. Đáp án: Bảng 63.3: Quan hệ cùng loài và khác loài. Hoạt động 4: HỆ THỐNG HÓA CÁC KHÁI NIỆM GV nêu câu hỏi để HS tái hiện lại các kiến - Một HS (được GV chỉ định) phát biểu về thức đã học về các khái niệm: một định nghĩa. - Quần thể - Các HS khác theo dõi bổ sung để nêu chính - Quần xã xác khái niệm. - Cân bằng sinh học - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS lần lượt ôn - Diễn thế sinh thái lại các khái niệm: Quần thể, quần xã, cân - Hệ sinh thái bằng sinh học, diễn thế sinh thái, hệ sinh - Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. thái, chuỗi và lưới thức ăn Hoạt động 5: ÔN LẠI KIẾN THỨC VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền - HS thảo luận theo nhóm thống nhất nội vào ô trống để hoàn thành bảng 63.5 SGK. dung cần điền và cử đại diện báo cáo kết quả - GV nhận xét, bổ sung và công bố đáp án trước lớp. (treo bảng phụ ghi đáp án). - Hai HS (được GV gọi) lên bảng: Một HS điền vào cột “Nội dung cơ bản”, một HS điền vào cột “Ý nghĩa sinh thái”. - Các HS khác theo dõi, bổ sung để cùng nêu ra đáp án đúng. Đáp án: Bảng 63.5: Các đặc trưng của quần thể Hoạt động 6: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUẦN XÃ - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền - HS độc lập suy nghĩ, rồi trao đổi theo nhóm vào ô trống để hoàn thành bảng 63.6 SGK. để thống nhất các nội dung cần điền và cử - GV nhận xét, bổ sung và công nhận đáp đại diện báo cáo kết quả. án đúng (treo bảng phụ ghi đáp án) - Một HS (được GV chỉ định) lên bảng trình bày kết quả của nhóm. - Các nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án chung của lớp. Đáp án: Bảng 63.6 4. Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành nốt một số câu hỏi ôn tập ở mục 2.Ôn tập lại chương trình sinh học lớp 6 và chuẩn bị nội dung ở bảng 64.1 đến 64.6.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn:9/5/2010 Ngày dạy:11/5/2010 Tiết 67 - Bài 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hệ thống hóa các kiến thức sinh học cơ bản đã học. - Rèn luyện kĩ năng trình bày kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống được nêu ra. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa. - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Các bảng phụ ghi sẵn đáp án điền bảng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Đa dạng sinh học Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC NHÓM SINH VẬT - GV yêu cầu HS tìm các nội dung phù hợp - HS trao đổi theo nhóm để thống nhất nội điền vào ô trống để hoàn thành bảng 64.1 dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết SGK. quả. - GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp án - Hai em đại diện hai nhóm lên bảng: Một (treo bảng phụ ghi đáp án). em điền vào cột “Đặc điểm chung”, một em điền vào cột “Vai trò” - HS cả lớp theo dõi, bổ sung và cùng xây dựng đáp án đúng. Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÓM THỰC VẬT - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền - HS trao đổi theo nhóm để xác định các nội vào ô trống để hoàn thành bảng 64.2 SGK. dung điền bảng và cử đại diện trình bày kết - GV nhận xét và công bố đáp án (treo bảng quả. phụ ghi đáp án). - Một vài HS trình bày trước lớp, các em khác theo dõi, bổ sung để cùng đưa ra đáp án đúng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động 3: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY MỘT LÁ MẦM VÀ HAI LÁ MẦM - GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp - HS thảo luận theo nhóm để thống nhất đáp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 64.3 án rồi cử đại diện báo cáo kết quả. SGK. - Hai HS (được GV gọi) lên bảng: Một HS - GV theo dõi, bổ sung và công bố đáp án điền vào cột “Cây Một lá mầm”, một HS (treo bảng phụ ghi đáp án) điền vào cột “Cây Hai lá mầm”. - HS cả lớp góp ý kiến bổ sung để cùng đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 4: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT - GV yêu cầu HS tìm các nội dung phù hợp - HS độc lập suy nghĩ rồi trao đổi theo nhóm điền vào ô trống để hoàn thành bảng 64.4 để thống nhất nội dung cần điền. SGK. - Một vài HS (được GV gọi) lên bảng để - GV theo dõi, chỉnh sửa, bổ sung và treo điền kết quả thảo luận của nhóm về bảng bảng phụ ghi đáp án. 64.4 SGK. - Các HS khác góp ý kiến bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung. Hoạt động 5: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG - GV cho HS điền các nội dung phù hợp - HS trao đổi theo nhóm để thống nhất các vào ô trống để hoàn thành bảng 64.5 SGK. nội dung cần điền và cử đại diện báo cáo kết - GV nhận xét, đánh giá và công nhận đáp quả thảo luận. án đúng (treo bảng phụ ghi đáp án). - Một vài HS đại diện cho nhóm, trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác bổ sung và đưa ra đáp án đúng 2. Tiến hóa của thực vật và động vật a. Phát sinh và phát triển của thực vật GV yêu cầu HS: Điền các từ, cụm từ phù hợp thay cho các số 1, 2, 3 .. trong: Sơ đồ cây phát sinh thực vật b. Phát sinh và phát triển ở động vật GV yêu cầu HS: Điền các từ, cụm từ phù hợp thay cho các số 1, 2, 3, .. để hoàn chỉnh: Sơ đồ cây phát sinh động vật. IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: Cho 2 HS lên bảng: Một HS điền và hoàn thiện sơ đồ câm về cây phát sinh thực vật, một HS điền và hoàn thiện sơ đồ câm về cây phát sinh động vật. V. DẶN DÒ: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bài 65.. BẢNG 64.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÓM SINH VẬT..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Các nhóm sinh vật Virut. Vi khuẩn. Nấm. Thực vật. Động vật. Đặc điểm chung. Vai trò. - Kích thước rất nhỏ(12-50phần triệu mm) - Chưa có cấu tạo tế bào, kí sinh bắt buộc. -Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn mm). -Có cấu tạo tế bào, nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. -Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng). - Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men), có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. - Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh) - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Sống tự dưỡng - Phần lớn không có khả năng di động - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. - Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan.. - Sống dị dưỡng - Có khả năng di chuyển - Phản ứng nhanh với các kích thích. Kí sinh, thường gây bệnh cho sinh vật khác. - Phân giải chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp. - Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường - Phân giải chất hữu cơ, dùng lamø thuốc, làm thức ăn. - Gây bệnh hay độc hại cho sinh vật khác. - Điều hòa khí hậu. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng và nơi ở .. và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác.. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu và được dùng vào nghiên cứu và hỗ trợ con người. - Gây bệnh hay truyền bệnh cho người. BẢNG 64.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM THỰC VẬT. Các nhóm thực vật Tảo. Đặc điểm. - Là thực vật bậc thấp, gồm các thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp lục, chưa cho rễ, thân, lá thật. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước. Rêu - Là thực vật bậc cao, co ùthân, lá cấu tạo đơn giản, có rễ giả, chưa cho hoa. - Sinh sản bằng bào tử, là thực vật sống ở cạn đầu tiên, phát triển ở môi trường ẩm ướt. Quyết - Quyết có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Hạt trần - Có cấu tạo phức tạp (thông): thân gỗ, có mạch dẫn - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (chưa có hoa và quả). Hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng: rễ, thân, lá, có mạch dẫn phát triển. - Có nhiều dạng hoa, quả (có chứa hạt). BẢNG 64.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY MỘT LÁ MẦM VÀ CÂY HAI LÁ MẦM Đặc điểm - Số lá mầm - Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa. Cây Một lá mầm - Một - Rễ chùm - Hình cung hoặc song song - 6 hoặc 3. Cây Hai lá mầm - Hai - Rễ cọc - Hình dạng - 5 hoặc 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Kiểu thân. - Chủ yếu là thân cỏ BẢNG 64.4.. - Thân gỗ, thân cỏ, thân leo.... ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT. Ngành Đặc điểm Động vật nguyên - Cơ thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hay sinh roi bơi - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sống tự do hoặc kí sinh. Ruột khoang Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ và tấn công, có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới. Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Sống tự do hoặc kí sinh. Giun tròn Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn nằm ở đuôi. Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do. Giun đốt Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay mang. Thân mềm Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Chân khớp Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật, có 3 lớp lớn: giáp xác, hình nhện, sâu bọ. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có bộ xương ngoài bằng kitin. Động vật có Có các lớp chủ yếu: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú, có bộ xương xương sống trong, trong đó có cột sống, các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh. BẢNG 64.5. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG. Lớp Cá Lưỡng cư Bò sát. Chim thú. Đặc điểm Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt. Sống nửa dưới nước nửa trên cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa màu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, có hình thái trung gian là nòng nọc, sinh trưởng và phát triển thông qua quá trình biến thái, là động vật biến nhiệt. Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có mang dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng, là động vật biến nhiệt Có lông vũ, chi trước biến thành cánh; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp; tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt. Có lông mao; răng phân hóa (nanh, cửa, hàm); tim 4 ngăn, não phát triển (đặc biệt là bán cầu não, tiểu não), có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa; là động vật hằng nhiệt.. HÌNH 64.1. SƠ ĐỒ CÂY PHÁT SINH THỰC VẬT. 7 5. 6. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4 3 2. 1. 7. 8. 6. 4. 5. 3. 2 1. Đáp án:. 1. Động vật nguyên sinh; 2. Ruột khoang; 3. Giun dẹp; 4. Giun tròn; 5. Giun đốt; 6. Thân mềm; 7. Chân khớp; 8. Động vật có xương sống. .

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn:11/5/2010 Ngày dạy:13/5/2010 Tiết 68-Bài 65: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học ở THCS. - Rèn luyện kĩ năng lập bảng trình bày những kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức để xử lí các vấn đề nảy sinh trong thực tế. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa. - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Các bảng phụ ghi sẵn các đáp án cần điền III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN Ở CÂY CÓ HOA - GV cho HS tìm các từ, cụm từ điền vào ô - HS thảo luận theo nhóm để thống nhất nội trống để hoàn thành bảng 65.1 SGK. dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết - GV nhận xét, chỉnh sửa và chính xác hóa quả trước lớp. đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án). - Một vài HS trình bày kết quả điền bảng của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung để xây dựng đáp án chung cho cả lớp. Đáp án: Chức năng của các cơ quan ở cây có hoa Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN Ở CƠ THỂ NGƯỜI - GV cho HS lựa chọn các nội dung phù - HS tái hiện lại kiến thức, thảo luận theo hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng nhóm để thống nhất các nội dung cần điền và 65.2 SGK. cử đại diện báo cáo kết quả điền bảng của - GV xác nhận đáp án đúng và treo bảng nhóm. phụ (ghi đáp án). - Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm thảo luận để cùng xây dựng đáp án đúng. Đáp án: Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người Hoạt động 3: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CỦA TẾ BÀO - GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp - HS thảo luận theo nhóm để thống nhất nội điền vào ô trống để hoàn thành bảng 65.3 dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết SGK. quả điền bảng của nhóm. - GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp án - Đại diện một vài nhóm HS (được GV chỉ (treo bảng phụ ghi đáp án). định) phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án. Đáp án: Chức năng của các bộ phận của tế bào Hoạt động 4: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền - HS trao đổi nhóm và cử đại diện trình bày vào ô trống để hoàn thành bảng 65.4 SGK. kết quả điền bảng của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV nhận xét, bổ sung và công bố đáp án - Dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp thảo luận (treo bảng phụ ghi đáp án). để đưa ra đáp án chung của lớp. Đáp án: Các hoạt động sống của tế bào Hoạt động 5: NÊU NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm các - HS trao đổi theo nhóm để thống nhất các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn nội dung điền bảng và cử đại diện trình bày thành bảng 65.5 SGK. kết quả thảo luận. - GV theo dõi, nhận xét và treo bảng phụ - Một vài HS (được GV chỉ định) trình bày (ghi đáp án) kết quả điền bảng của nhóm, các nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án. Đáp án: Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS nêu lại những nội dung chính (một cách khái quát) của phần sinh học cơ thể và sinh học tế bào. V. DẶN DÒ: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bài 66. . Cơ quan Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt. Chức năng Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận khác của cây. Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. Cơ quan và hệ cơ quan Vận động Tuần hoàn Hô hấp Tiêu hóa Bài tiết. Chức năng Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể cử động và di chuyển Vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài nhận ôxi và thải cacbônic Phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản Thải ra ngoài cơ thể các chất không cần thiết hay độc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> hại cho cơ thể Da Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể Thần kinh và Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các giác quan cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn. Tuyến nội tiết Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng bằng con đường thể dịch. Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống. Các bộ phận Thành tế bào Màng tế bào Chất tế bào Ti thể Lạp thể Ribôxôm Không bào Nhân Các quá trình Trao đổi chất qua màng Quang hợp Hô hấp Tổng hợp prôtêin Các kì Kì đầu. Kì giữa. Kì sau. Kì cuối. Chức năng Bảo vệ tế bào Trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào Thực hiện sự chuyển hoá năng lượng của tế bào Tổng hợp chất hữu cơ Tổng hợp prôtêin Chứa dịch tế bào Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Vai trò Đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào Tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào. Nguyên phân Giảm phân I NST co ngắn, đóng NST kép co ngắn, đóng xoắn và đính vào thoi xoắn. Cặp NST tương phân bào ở tâm động đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo Các NST kép co ngắn Từng cặp NST kép xếp cực đại và xếp thành thành 2 hàng ở mặt 1 hàng ở mặt phẳng phẳng xích đạo của thoi xích đạo của thoi phân bào phân bào Từng NST kép tách Các cặp NST kép tương nhau ở tâm động đồng phân li độc lập về thành 2 NST đơn 2 cực của tế bào. phân li về 2 cực tế bào Các NST nằm trong Các NST kép nằm trong nhân với số lượng 2n nhân với số lượng n như ở tế bào mẹ (kép) = ½ ở tế bào mẹ. Giảm phân II NST co ngắn (thấy rõ số lượng NST kép) (đơn bội) Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Các NST đơn nằm trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn:15/5/2010 Ngày dạy:18/5/2010 Tiết 69 - Bài 66: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hệ thống hóa kiến thức sinh học THCS đã học. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt ra. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa. - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đáp án điền bảng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp - HS thảo luận theo nhóm để thống nhất nội điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.1 dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết SGK. quả điền bảng của nhóm. - GV theo dõi, bổ sung và công bố đáp án - Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo (treo bảng phụ ghi đáp án). luận và đưa ra đáp án chung. Đáp án: Các cơ chế của hiện tượng di truyền Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN - GV theo dõi HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS thảo luận theo nhóm, tìm các nội dung và xác nhận đáp án đúng (treo bảng phụ ghi phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng đáp án). 66.2 SGK - Đại diện một vài nhóm (được GV chỉ định) báo cáo kết quả điền bảng. Các nhóm khác bổ sung, và cùng nêu đáp án. Đáp án: Các định luật di truyền Hoạt động 3: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC LOẠI BIẾN DỊ - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền - HS tự ôn lại kiến thức cũ, trao đổi theo vào ô trống để hoàn thành bảng 66.3 SGK. nhóm để đưa ra những nội dung điền bảng. - GV theo dõi, nhận xét và nêu đáp án (treo - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thảo luận bảng phụ ghi đáp án) để thống nhất đáp số. Đáp án: Các loại biến dị Hoạt động 4: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN - GV cho HS tìm nội dung điền vào bảng - HS thảo luận theo nhóm, thống nhất nội 66.4 SGK sao cho phù hợp. dung, điền vào bảng và cử đại diện báo cáo kết quả điền bảng của nhóm. - Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, - GV nhận xét và xác định đáp án. các nhóm khác bổ sung. Đáp án: Các loại đột biến.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG VÀ MÔI TRƯỜNG a. GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống .. thay cho các số 1, 2, 3 .. để hoàn chỉnh hình 66. SGK: Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. b. GV yêu cầu HS tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.5 SGK.. - HS thảo luận theo nhóm, thống nhất nội dung, điền vào bảng và cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. - Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung và cũng đưa ra đáp án chung của lớp. Đáp án:. - GV nhận xét và treo bảng phụ công bố đáp án. IV. CỦNG CỐ: GV cho một HS lên bảng điền và hoàn thiện sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. V. DẶN DÒ: Học và nắm chắc các nội dung sinh học cơ bản ở trường THCS.. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. 1. Môi trường; 2. Các cấp độ tổ chức sống; 3. Các yếu tố sinh thái; 4. Vô sinh; 5. Hữu sinh; 6. Con người; 7. Cá thể; 8. Quần thể; 9. Quần xã.. Đáp án:. Khái niệm. Đặc điểm. Quần thể Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi .. Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. Cơ sở vật chất Cấp phân tử: ADN Cấp tế bào: NST Tế bào. Tên định luật (1) Phân li. Quần xã Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể.. Cơ chế ADN ARN  Prôtêin. Hệ sinh thái Bao gồm quần xã và khu vực sống của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau với các nhân tố vô sinh tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng sinh học được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng cũa các chuỗi thức ăn. Sinh vật sản xuất  sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải.. Hiện tượng Tính đặc thù của prôtêin. Nhân đôi – phân li – tổ Bộ NST đặc trưng của hợp loài Nguyên phân – giảm phân - Con giống bố mẹ – thụ tinh. Nội dung Giải thích Ý nghĩa (2) (3) (4) F2 có tỉ lệ kiểu hình Phân li và tổ hợp của Xác định tính 3:1 cặp gen tương ứng trội (thường là tốt) Phân li độc lập F2 có tỉ lệ kiểu hình Phân li độc lập, tổ hợp Tạo biến dị tổ bằng tích tỉ lệ của tự do của các cặp gen hợp các tính trạng hợp tương ứng thành.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Di truyền giới Ở các loài giao phối tính tỉ lệ đực cái là 1 : 1 Di truyền liên Các tính trạng do kết nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau. Phân li và tổ hợp của các NST giới tính Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào. Biến dị tổ hợp Sự tổ hợp các loại gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác P. Đột biến Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh Tính chất và Xuât hiện với tỉ lệ vai trò không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Tác động của các nhân tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể của ADN và NST Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc có hại, di truyền được là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. Khái niệm. Nguyên nhân. Các loại đột biến Đột biến gen. Khái niệm Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó Đột biến cấu trúc Những biến đổi trong cấu trúc NST của NST Đột biến số lượng Những biến đổi về số lượng NST trong bộ NST. Điều khiển tỉ lệ đực : cái Tạo sự di truyền ổ định của cả nhóm tính trạng có lợi.. Thường biến Những biến đổi ở kiểu hình của một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường Aûnh hưởng của điều kiện môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen. Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền được nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể. Các dạng đột biến Mất, thêm, chuyển vị, thay thế 1 cặp nuclêôtit Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn Dị bội thể và đa bội thể.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

×