Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.29 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 TIẾT 143, 144. Ngày soạn: 02/04/2013 Ngày dạy: 05/04/2013. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt: Nắm được những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học ở học kì II. B. Kiến thức, kĩ năng, thái đô : 1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu, liên kết đoạn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức về phân môn Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Cảm nhận được sự giàu, đẹp của Tiếng Việt, từ đó tích cực giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. C. Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ………………;P…………,KP….………. 2. Bài cu : Kiểm tra, chấm vở soạn của 2 HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong chương trình Tiếng Việt học kì II, chúng ta đã tìm hiểu về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, nghĩa tường minh, hàm ý. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, củng cố lại hệ thống kiến thức kể trên qua qua bài học này. * Tiên trinh bai dạy: Hoạt đông của GV và HS Nôi dung bài dạy * Tiết 1 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: Hoạt đông 1: Hướng dẫn 1. Ôn lí thuyết: ôn tập về khởi ngữ và các 1.1 Khởi ngữ : thành phần biệt lập: - Khái niệm : Là thành phần câu dứng trước chủ ngữ để nêu lên đề Thế nào là khởi ngữ ? tài được nói đến trong câu. - Đặc điểm : Trước khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ : về, Khởi ngữ có đặc điểm gì ? - 1 HS trả lời, HS khác đối, với. 1.2. Các thành phần biệt lập nhận xét. Gv nhận xét. Trong câu thành phần a. Khái niệm : Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham như thế nào được gọi là gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu b. Phân loại thành phần biệt lập: khởi ngữ ? - Gv thiết kế trò chơi ô chữ: - Thành phần tình thái : Được dùng để thể hiện cách nhìn của 5 ô chữ tương ứng câu hỏi người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. khai thác khái niệm của 4 - Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người thành phần biệt lập, 1 ô chữ nói (vui, buồn, mừng, giân,…) - Thành phần gọi – đáp: Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì may mắn. - HS chia nhóm thi đua, hô quan hệ giao tiếp. trợ nhau hoàn thành nội - Thành phần phụ chú: Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dung câu hỏi. - Gv nhận xét, ghi điểm dấu gạch ngang, hai dấu chấm, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một cộng cho nhóm có câu trả dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm. lời đúng. * BT 1: GV chiếu ( treo bảng phụ) ghi ví dụ trong 2. Bài tập :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sgk. HS đọc ví dụ. - HS đọc ví dụ . - GV phát bảng phụ ke bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. - HS làm việc theo nhóm hoàn thành bảng tổng kết. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Gv nhận xét, sửa bài . * BT2: Gv yêu cầu HS độc lập viết đoạn văn ra nháp ( thời gian hoàn thành : 5 phút) . - Gv thu 1 bài hoàn thành trước, chấm cho HS. Sau đó thu 1 bài bất kì chấm tiếp và sửa bài cho các em. - Đoạn văn mẫu: Chú thích: 1: Phụ chú. 2: Tình thái.3: Khởi ngữ. 4: Cảm thán. * Tiết 2: Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS ôn tập liên kết câu, liên kết đoạn văn.. - GV : Khi viết đoạn văn hay tạo lập một văn bản ta phải chú ý đến tính liên kết. Câu văn, đoạn văn được khẳng định là có liên kết chặt chẽ khi đảm bảo yêu cầu liên kết ở những phương diện nào ? -> Hình thức, nội dung? Thế nào được gọi là liên kết về nội dung? Kể tên một số biện pháp chủ yếu thực hiện liên kết về hình thức. * BT 1 + 2 :Gv chiếu (treo bảng phụ) ghi ví dụ. HS đọc ví dụ. - Gv hướng dẫn HS trả lời miệng bài tập 1 a. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành câu (a,b) bài tập 1, 2. - 1 nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. Gv. Số 1: Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Khởi ngữ Xây cái lăng ấy. Thanh phân biêt lâp. Tình thái Dường như. Cảm thán Vất quá. vả. Gọiđáp Thưa ông. Phụ chú Những người con gái … như vậy.. Số 2: Viết đoạn văn : * Ví dụ : Bến quê của Nguyễn Minh Châu là câu chuyện về cuộc đời –cuôc đời vốn rất bình lặng quanh ta (1)–với những nghịch lí không dễ hoá giải. Có le (2) trong cuộc sống hôm nay, ta có thể gặp đâu đó một số phận của nhân vật Nhĩ trong Bến quê. Họ có thể đi hết nơi này đến nơi khác nhưng khi gần cuối cuộc đời , khi không may bị bệnh phải nằm một chô mới nhận ra rằng gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn họ về nơi vĩnh hằng. Cái chân lí giản dị ấy, (3) tiếc thay, (4) Nhĩ chỉ nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình… * Tiết 2: II. Lên kết câu và liên kết đoạn văn. 1. Phương diện liên kết: - Liên kết về nội dung : + Các đoạn phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn ->( Liên kết chủ đề) + Các đoạn văn, các câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí -> ( Liên kết lô-gíc) - Liên kết về hình thức :Các câu, các đoạn văn liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính: + Phép lặp từ ngữ + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. + Phép thế + Phép nối 2. Bài tập : Số 1-2 : Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học. Phép liên kết Đồng nghĩa, Lặp từ trái nghĩa và Thế Nối ngữ liên tưởng a.Nhưng, nhưng, Từ ngữ rồi, và tương b.Thế đại ứng b.cô bé từ : cô bé (nó).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> sửa bài . Hoạt đông 3: Hướng dẫn. HS ôn lại nghĩa tường minh, hàm ý. Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý ? Điều kiện để sử dụng hàm ý là gì ?. - Gv gọi HS đọc truyện Người ăn mày. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK. Đại diện một nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, sửa bài . - Gv gọi 2 HS lần lượt đọc 2 ví dụ. - Gọi 2 HS lên bảng làm, 2 HS khác nhận xét. - Gv nhận xét, sử bài . Hoạt đông 4: Hướng dẫn tự học: Gv hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe.. III. Nghĩa tường minh, hàm ý: 1. Lí thuyết : 1.1.Khái niệm : a. Nghĩa tường minh: Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. b. Nghĩa hàm ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. 1.2.Điều kiện sử dụng hàm ý : - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào trong câu - Người nghe (người đọc) có năng lục giải đoán hàm ý. 2. Bài tập : Số 1: Câu in đậm ở cuối truyện, người ăn mày muốn nói ( Bằng hàm ý ) với người nhà giàu rằng “ Địa ngục là chỗ của các ông. (người nhà giàu)”. Số 2: Hàm ý của các câu in đậm. a.-Có thể hiểu : Đội bóng huyện chơi không hay . Tôi không muốn bình luận về iệc này. => Người nói cố tình vi phạm phương châm quan hệ. b. -Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn. => Người nói vi phạm phương châm về lượng.. IV. Hướng dẫn tự học: - Liên hệ thực tế sử dụng câu có hàm ý . - Ôn tập, nắm nội dung của bài . - Soạn bài: Biên bản. E. Rút kinh nghiệm :. TUẦN 30 TIẾT 145. Ngày soạn: 02/04/2013 Ngày dạy: 06/04/2013. BIÊN BẢN A. Mục tiêu cần đạt: Nắm được yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Kiến thức, kĩ năng, thái đô : 1. Kiến thức : Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. 3. Thái độ: Có ý thức ghi lại tiến trình, nội dung của một cuộc họp, hội nghị; viết một biên bản đúng mẫu. C. Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ………………;P…………,KP….………. 2. Bài cu : Trình bày cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ? Bố cục của kiểu bài này gồm mấy phần ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong thực tế cuộc sống, lúc tham gia các cuộc họp hoặc hội nghị, để ghi lại tiến trình, nội dung chúng ta cần viết biên bản. Vậy thế nào là biên bản ? Yêu cầu và cách viết một biên bản ntn chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hôm nay.. * Tiên trinh bai học: Hoạt động của GV &HS Nội dung bài dạy Hoạt đông 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm I. Tìm hiểu chung: biên bản: 1.Đặc điểm biên bản : - Gọi HS đọc 2 văn bản ở phần I sgk/123-124. 1.1 .Phân tích ví dụ : - Hai biên bản sgk/123 Viết biên bản để làm gì? 124 - Ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần Biên bản ghi lại những sự việc gì? tham dự cuộc họp chi đội; cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về đã xử lý. * Nội dung: Số liệu chính xác, ghi chép trung nội dung và hình thức? Ngoài 2 biên bản sgk hãy kể thêm một số biên thực, đầy đủ, thủ tục chặt chẽ (ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể ), lời văn ngắn gọn. bản khác thường gặp trong thức tế? * Hình thức: Viết đúng mẫu quy định, không GV cho HS đọc biên bản mình đã sưu tầm. trang trí hoạ tiết . Thế nào là biên bản? - HS trả lời, Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ. 1.2. Ghi nhớ 1/126 - HS đọc ghi nhớ. 2. Tìm hiểu cách viết biên bản. * Tìm hiểu cách viết biên bản. 2.1 Phân tích ví dụ: - Đọc lại 2 biên bản ở mục 1 trong sgk. Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? -Nhận xét: * Các mục ở môi phần. Nội dung cụ thể của Tên của biên bản được viết ntn? Phần nội dung gồm những mục gì? Nhận xét biên bản. cách ghi những mục này trong biên bản?Tính * Tên biên bản nêu rõ nội dung chính của biên bản. chính xác cụ thể của biên bản có giá trị ntn? Phần kết thúc của biên bản có những mục nào? * Điểm giống và khác nhau của hai biên bản : - Giống nhau về cách trình bày và một số mục Mục ký tên dưới biên bản nói lên điều gì? cơ bản . Lời văn của biên bản phải ntn? - Khác nhau về nội dung biên bản. -Lời văn biên bản : chính xác, ngắn gọn. 2.2 Ghi nhớ SGK Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS làm bài luyện II. Luyện tập. Bài 1/126 tập. * GV ghi bài tập vào bảng phụ,HS thảo luận: Tình huống viết biên bản: a,c,d Bài 2/126 Hãy lựa chọn tình huống viết biên bản?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2/126: Hướng dẫn HS làm chuẩn bị cho tiết luyện tập sau. Hoạt đông 3: Hướng dẫn tự học: III. Hướng dẫn tự học: Gv hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe. - Viết một biên bản hoàn chỉnh, đúng quy cách. - Soạn bài: Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang E. Rút kinh nghiệm :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>