Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.01 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa Phòng Giáo dục Vạn Ninh. Vạn Ninh, ngày 18/12/2012.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHUYÊN ĐỀ 1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trao đổi: Anh ( chị ) hiểu thế nào là kỷ luật?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qui tắc – qui định – luật lệ: thực hiện, chấp hành, tuân theo. KỶ KỶ LUẬT LUẬT. Thực tế khống chế và trừng phạt (trách). Quan niệm xưa SSựự ủủaa c c c lự bbấấtt lựcụcc GG..ddụ. Yêu cho roi cho vọt, Ghét cho ngọt cho bùi. Miếng ngon nhớ lâu, Đòn đau nhớ đời..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH • Giáo dục kỷ luật theo quan niệm xưa.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Thầy giáo dùng roi vụt liên tiếp không ngơi tay vào học sinh cả nam lẫn nữ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Học sinh bị thầy giáo đánh bằng thước bảng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cô giáo véo tai,tát vào mặt học sinh ngay trên bục giảng vì tội không thuộc bài.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS lớp 4 ở Hà Nội bị cô giáo tát vào mặt. Hs lớp 2 ở Tphố HCM bị cô giáo đánh lỡ tay làm gãy răng..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đối với người làm công tác giáo dục điều tồi tệ nhất có lẽ là làm việc theo phương pháp tạo ra sự sợ hãi, áp lực và uy quyền giả tạo. Cách làm việc như vậy huỷ hoại những tình cảm lành mạnh, chính trực và lòng tự trọng của học sinh. ALBERT EINSTEN.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Anh ( chị ) nêu suy nghĩ của mình :. Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Biện pháp, kỹ thuật Phù hợp tâm, sinh lý. Tôn trọng HS. Kỷ luật tích cực. Không bạo lực. HS thành đạt Nhận biết thông tin để phát triển Lòng tự tin - nuôi dưỡng ham học. Có sự thỏa thuận trước.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo dục kỷ luật tích cực không phải là…. Sự buông thả để cho HS muốn làm gì thì làm. Không có các qui tắc. Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc đánh hay sỉ nhục..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo dục kỷ luật tích cực là việc dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác tuân theo các qui định và qui tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như về lâu dài..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Anh ( chị ) trao đổi: • Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực là gì?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Với học sinh. Với NT – GĐ - XH Nhà trường -> môi trường thân thiện, an toàn -> niềm tin. Giảm thiểu những tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực Đào tạo được những công dân tốt. Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh. …. Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC Với giáo viên. Giảm áp lực quản lý lớp. Xây dựng được mối quan hệ thân thiện. HS tin tưởng. Nâng cao hiệu suất QL lớp học. Gia đình HS, XH đồng tình.. Có nhiều cơ hội để chia sẻ, bày tỏ cảm xúc. Được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến. Tích cực, chủ động, tự tin. Phát huy được khả năng của mình..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ mắc phải, để HS biết cách sửa chữa thì mới giúp HS không phạm lỗi lầm và GD ổn định kỷ luật lớp học một cách lâu dài. Chỉ có sự yêu thương và quan tâm của thầy cô, cha mẹ mới giúp cho các em thay đổi. Sự quan tâm lắng nghe để hiểu những nhu cầu, những khó khăn của HS và cùng HS giải quyết sẽ giúp các em tiến bộ hơn. Cha mẹ và thầy cô có trách nhiệm hiểu từng HS riêng biệt để có cách giáo dục thích hợp. Xuất phát từ sự cảm thông, tình yêu để hiểu rõ HS và đưa ra những giải thích, hướng dẫn đúng đắn cho từng HS mới là cách giúp các em nên người, chứ không phải là đánh mắng làm HS nên người. Đánh trẻ không phải là việc làm bình thường hay việc riêng của cha mẹ, của GV mà nó là sự bất lực của người lớn trong giáo dục con trẻ và là sự vi phạm pháp luật của VN và quốc tế..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHUYÊN ĐỀ 2 Một số biện pháp Giáo dục Kỷ luật tích cực trong lớp học.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Liên hệ thực tế Anh ( Chị ) có thể nêu một số biện pháp giáo dục kỷ luật học sinh có hiệu quả mà anh ( chị ) đã vận dụng?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Dùng Hệ quả tự nhiên và Hệ quả logic. -HQTN: Xảy ra tự nhiên. -HQLG: Có sự can thiệp.. Thỏa mãn nhu cầu người lớn (GV) và nhu cầu HS. Duy trì, củng cố tạo thành thói quen là quan trọng và khó thực hiện.. Không gây nguy hiểm. Không ảnh hưởng người khác. Tôn trọng học sinh. Gắn liền với hành vi HS gây ra.. Biện pháp GD KLTC. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường và lớp học. Dùng Thời gian tạm lắng (Tách HS ra khỏi hoạt động đang tham gia). Trong khoảng thời gian ngắn. Không nên sử dụng thường xuyên..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Anh ( chị ) trao đổi : Biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực có thể chia làm mấy nhóm?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> • Trình bày: Có 4 nhóm biện pháp đó là : 1. “Thay đổi cách cư xử trong lớp học” 2.“Quan tâm đến những khó khăn của học sinh” 3.“ Tăng cường sự tham gia của học sinh ” 4.“ Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp ”.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhóm 1 :Nhóm biện pháp “Thay đổi cách cư xử trong lớp học” -Dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm khuyến khích HS có thái độ cư sử, hành vi đúng. -Hình thức:Phiếu khen,ghi lời nhận xét tốt về bạn, hộp thư vui, công nhận và khuyến khích các đặc điểm tốt… -Khuyến khích các đối tượng khác cùng hợp tác: cha mẹ HS, học sinh..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> • Nhóm 2 :Nhóm biện pháp“Quan tâm đến những khó khăn của học sinh” Nội dung:Những hành vi tiêu cực/ mắc lỗi của trẻ thường do những khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc sống gây ra, tác động đến hành vi của trẻ. Khó khăn bao gồm những khó khăn trong học tập, những vấn đề trong gia đình, những bức xúc gặp phải khi bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lí, hiểu lầm, do sức khỏe yếu, do hoàn cảnh sống khó khăn. Biện pháp: Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những người khác; lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của trẻ;tránh đưa ra những lời chỉ trích trước khi tìm hiểu nguyên nhân; cố gắng giúp HS tìm ra giải pháp phù hợp với các em..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhóm 3:Nhóm biện pháp“ Tăng cường sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội qui lớp học” • Giáo viên thông báo cho HS về những nội dung chính của năm học; • HS thảo luận theo nhóm/ tổ về mong đợi của mình( đối với bản thân, bạn bè, thầy cô); • các nhóm/tổ chia sẻ ý kiến, thống nhất mong đợi chung. • HS tiếp tục thảo luận : HS nên làm và không nên làm gì. • Từ các ý kiến của HS, thống nhất nội qui lớp học. • Viết nội qui lớp học bằng chữ in lớn, trang trí đẹp, và treo ở nơi ai cũng có thể đọc được. • Qui định chế độ khen thưởng và xử phạt để khuyến khích cả lớp thực hiện nội qui. Thông báo đến PHHS để cùng giám sát việc thực hiện nội qui..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> • Nhóm 4:Nhóm biện pháp“ Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp ” • • • • • • • •. Tổ chức hoạt động lớp học lí tưởng Rèn HS ý thức tự giác, thực hiện kỷ luật lớp học Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân chúng ta Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề Nhận biết cảm xúc của HS Góc yên tĩnh kiềm chế cảm xúc hoặc lấy lại bình tĩnh Hãy khen ngợi, đừng chê bai.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lời khuyên cho Giáo viên 1. Học sinh luôn muốn làm đúng mọi việc. Các em không dại gì cố làm sai để bị rầy la. Thầy cô hãy chân thành với các em. 2. Hãy chú ý dùng ngôn ngữ tích cực. Ví dụ: “Cô đánh giá cao nếu em bỏ rác vào đúng nơi qui định.” 3. Tôn trọng nhân phẩm của trẻ. Do đó: khen công khai phê bình riêng tư. 4. Đừng nói quá nhiều và giải thích quá dài dòng: Vì các em không nghe và không hiểu. 5. Hãy dành thời gian để các em suy nghĩ và phản hồi lại: câu hỏi đặt ra/ 20 giây vàng ngọc/ không ngắt lời các em/ hỏi câu dễ hơn..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lời khuyên cho Giáo viên 6. Chú ý việc phát triển hành vi vì xã hội (giá trị kỹ năng sống) Tự giác – Xây dựng nhân cách – Tính cách 7. Tìm mọi cách để dạy đem lại hứng thú, tích cực. 8. Tôn trọng các nhu cầu phát triển và chất lượng cuộc sống. 9. Tôn trọng các động lực và các quan điểm của trẻ. 10. Đảm bảo tính công bằng – vị tha. 11. Khuyến khích sự đoàn kết..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vạn Ninh, ngày 18 tháng 12 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>