Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 60 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 60: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa - Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết. - HS : Thước thẳng, thước đo độ, compa III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành, dạy học tích cực IV/ Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) ? Phát biểu định lý thuận và dảo về đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình minh họa. -GV đánh giá và nhận xét 3. Hoạt động 1: Vận dụng tính chất trung trực của đoạn thẳng ( 30 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng được t/c trung trực của đoạn thẳng vào làm bài tập - Đồ dùng: Thước thẳng, êke - Các bước tiến hành: Dạng1: Vận dụng tính chất trung trực của đoạn thẳng - Yêu cầu HS đọc bài 47. - HS đọc bài 47. Bài 47 ( SGK - 76 ). - Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, - HS vẽ hình, ghi GT, KL KL của bài toán - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6(10 phút ). GT. NM nằm trên trung. trực của AB KL  AMN =  BMN. N. A. B M. - Gọi HS báo cáo, GV đánh giá, nhận xét. - HS làm việc theo nhóm báo. * Chứng minh:. cáo và cùng nhận xét, đánh Xét  AMN và  BMN có: giá. MA = MB ( Đlý 1 ) NA = NB ( Đlý 1 ) MN là cạnh chung. Yêu cầu HS đọc bài 46. - HS đọc bài 46. =>  AMN =  BMN (c.c.c).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, - HS vẽ hình, ghi GT, KL KL của bài toán. GT. Bài 46/ SGK 76.  ABC,  DBC,  EBC,. cân có đáy là BC KL A, D, E thẳng hàng. ? Nêu cách chứng minh ba điểm. A,D,E. thẳng. hàng. - Chứng các điểm A, D, E cùng thuộc đường trung trực của BC. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét, đánh Chứng minh đôi (10 phút ) Ta có  ABC cân tại A, nên giá - Gọi HS báo cáo, GV đánh - HS lắng nghe giá, nhận xét. AB = AC => A  d là đường trung trực của AB Tương tự, C, B  d là đường trung trực của AB Vậy ba điểm A, D, E thẳng hàng. 4. Hoạt động2: Bài toán thực tế ( 8 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài toán thực tế. - Đồ dùng: - Các bước tiến hành: Dạng 2: Bài toán thực tế Bài 50 ( SGK - 77 ) - Yêu cầu HS đọc bài 50 ? Trạm y tế cách đều hai. - HS làm bài 50. khu dân cư thì nằm trên. - Đường trung trực của. đường nào nối hai khu dân. đoạn thẳng nối hai điểm. cư. dân cư. - GV nhận xét, chốt lại - HS ghi nhớ Địa diểm cần tìm là giao của đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm dân cư 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Xem lại cách giải các dạng bài tập - Làm bài tập 51 + HD: Dùng thước thẳng và compa làm theo hướng dẫn SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×