Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

giao vien mau muc ki luat tich cuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.59 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO VIÊN MẪU MỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC PGS. TS. Nguyễn Công Khanh Mobile: 0904 218 270 Năm - 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thế nào là người giáo viên mẫu mực ? Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI TẬP Giáo viên mẫu mực 1- …. ?. Giáo dục kỷ luật tích cực. 2- …. ?. 1- … ?. 3- …. ?. 2- … ?. 4- …. ?. 3- … ?. 5- …. ?. 4- … ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Người giáo viên mẫu mực?  Trước hết phải là người đạt các tiêu chí … quy đinh trong chuẩn nghề nghiệp của GV theo cấp học?  Không chỉ là truyền thụ kiến thức… mà quan trọng hơn là phải tạo dựng được niềm tin yêu của HS  Có khả năng truyền lửa cho HS trong mỗi bài giảng/tiết học  ….???.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các luËn điểm khoa học  Mỗi. trẻ em thông minh theo những kiểu khác nhau. Mỗi kiểu thông minh là một cách sử dụng não bộ khác nhau. Mỗi kiểu thông minh đều có thể được phát triển và bồi đắp tùy thuộc vào sự tương tác tích cực của GV với HS.. . Vấn đề quan trọng nhất là GV cần phải làm gì để hỗ trợ và nuôi dưỡng sự tương tác tích cực này thế nào để phát triển tối đa các tiềm năng trí tuệ của HS?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Người giáo viên mẫu mực?  Yêu thương và đối xử công bằng với tất cả HS trong lớp  Hiểu tâm lý từng HS (cá tính từng em) và có cách nhìn phát triển/không thành kiến (tin rằng mọi HS bình thường đều có thể học tốt…)  Nắm vững các lý thuyết, phương pháp DH tích cực  Lắng nghe, đồng cảm và sẵn sàng chia sẻ/ giúp đỡ HS  Nhìn ra những điểm mạnh điểm yếu của từng HS  …..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các nguyên tắc giao tiếp tích cực giúp HS thành công học đường  Hiểu những khó khăn của từng HS và tìm cách giúp đỡ kịp thời  Không tạo áp lực đối với việc học, đừng đặt quá nhiều kỳ vọng, cần tạo cho HS tâm lý thoải mái khi học tập.  Tôn trọng ý kiến của HS, động viên các em tích cực tham gia (phát biểu… đặt câu hỏi) trong suốt quá trình học tập...…  Không lạm dụng điểm số… để ý nhiều hơn đến tâm trạng, hứng thú của HS trong và sau mỗi buổi học.  Có kế hoạch từng bước giúp HS có tính tự giác học…? Không nhất thiết phải dạy thêm HS kiến thức nâng cao ( toán nâng cao, văn nâng cao…)  Thường xuyên khen HS, dù các em chưa thực sự làm tốt…  Tăng cường sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường (thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, chuyên gia),  Tổ chức nhiều hoạt động ngoài lớp học, các trải nghiệm thực tế...  …???.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực  Hiểu đặc điểm lứa tuổi, hiều tâm lý của từng học sinh… hiểu mức. độ dễ bị thương tổn của các em HS  Hạn chế tối đa những nhận xét tiêu cực (âm tính) với những hành vi lệch chuẩn  Không cho điểm kém như là một biện pháp trừng phạt HS chưa học bài  Không sử dụng những từ ngữ… dễ làm thương tổn học sinh... không vội chỉ trích... mà nên bình tĩnh cùng HS tháo gỡ những KK/vấn đề các em đang gặp phải. Và điều quan trọng là giúp HS sẵn sàng đối mặt với khó khăn… tự nhìn nhận lại vấn đề, có PP giải quyết phù hợp.  Lắng nghe để HS cảm thấy được tôn trọng, được đồng cảm, được chia sẻ ,… không vội bác bỏ những ý kiến của HS... Dù điều đó chưa đúng.  …???.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV cần có quan điểm mở về dạy học phát triển các năng lực nhận thức/ phí nhận thức….  Xin lưu ý, mỗi HS đều tiềm ẩn các năng lực sáng tạo, các năng lực trí tuệ khác ngoài trí thông minh về ngôn ngữ, về toán… và sau này thành đạt, hạnh phúc dựa rất nhiều vào hành trang là các năng lực phi nhận thức: vượt khó, tư học…sự giàu có về giá trị sống, kỹ năng sống, kỹ năng duy trì thái độ sống lạc quan, tính kiên trì, tự tin…  Do vậy, cần tìm mọi cách để sớm phát triển năng lực tư duy sáng tạo…giá trị sống và kỹ năng sống này..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phương pháp dạy học phát triển các năng lực trí tuệ là dạy học sinh các phương pháp tư duy: - Dạy HS cách suy nghĩ, - Dạy học sinh cách phát hiện vấn đề (phát hiện các mối liên hệ có tính quy luật…) - Dạy học sinh cách phân tích, đánh giá… - Dạy học sinh suy nghĩ mở rộng vấn đề - Suy nghĩ sáng tạo - Nghĩ về cách suy nghĩ (chiến lược suy nghĩ) - …???.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV nuôi dưỡng phát triển tính tự tin cho HS bằng cách nào?  Giúp học sinh có nhiều cơ hội khám phá, thể hiện các năng lực... đạt thành tích dù là rất nhỏ  Khen mỗi khi học sinh có hành vi tốt  Khuyến khích tranh luận, tôn trọng những ý kiến của học sinh dù nó chưa đúng... giúp các em nhận ra mình có giá trị như thế nào?  Giúp học sinh tự hỏi mình? Tôi thực sự mong muốn điều gi? Bằng các nào có thể đạt được điều tôi mong muốn? Tôi có sẵn sàng trả giá cho điều đó không? Khi nào là thời điểm tốt nhất để tôi thực hiện quyết tâm ấy? Quyết định ấy có xứng đáng với thời gian, công sức mà tôi phải bỏ ra không?  Học kỹ năng ứng phó stress/ kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp…  Nếu cảm nhận được sự thành công... học sinh sẽ cảm thấy thích thú ... tự tin hơn.  …???.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Làm thế nào để HS chủ động tự tin? Những yếu tố ngăn cản…?  Người lớn thường đánh giá thấp khả năng của trẻ, không tin rằng trẻ có thể làm được?...  Người lớn không yêu cầu cao, không giao cho trẻ những nhiệm vụ đòi hỏi sự sáng tạo?... là sai lầm đáng trách nhất của người lớn. Điều này dẫn đến hệ quả là, làm trẻ có nguy cơ thiếu hụt sự trải nghiệm cần thiết, ngăn trở trẻ nỗ lực tìm kiếm phát hiện giá trị của bản thân  Thiếu sự cổ vũ, khuyến khích kịp thời cho những hành vi sáng tao, mạo hiểm cần thiết… để rèn luyện bản lĩnh cho trẻ… làm chúng mất cơ hội để trải nghiệm, trở nên thụ động và kém tự tin….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV nuôi dưỡng phát triển tính tự tin ở HS bằng cách nào?  Giúp học sinh có nhiều cơ hội khám phá, thể hiện các năng lực... đạt thành tích dù là rất nhỏ  Khen mỗi khi học sinh có hành vi tốt  Khuyến khích tranh luận, tôn trọng những ý kiến của học sinh dù nó chưa đúng... giúp các em nhận ra mình có giá trị như thế nào?  Giúp học sinh tự hỏi mình? Tôi thực sự mong muốn điều gi? Bằng các nào có thể đạt được điều tôi mong muốn? Tôi có sẵn sàng trả giá cho điều đó không? Khi nào là thời điểm tốt nhất để tôi thực hiện quyết tâm ấy? Quyết định ấy có xứng đáng với thời gian, công sức mà tôi phải bỏ ra không?  Học kỹ năng ứng phó stress/ kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp…  Nếu cảm nhận được sự thành công... học sinh sẽ cảm thấy thích thú ... tự tin hơn.  …???.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các nguyên tắc…? •. Tính tự tin, là kết quả của các hoạt động trẻ tham gia: tích cực khám phá, tích cực thể hiện/ trải nghiệm và giầu tương tác. •. Thường xuyên đưa ra yêu cầu/giao nhiệm vụ (vừa sức)…để trẻ có sự thành công… kết hợp với sự khen ngọi, động viên/khuyến khích đúng lúc (thưởng quy đổi) giúp trẻ hình thành tính tự tin, chủ động.. •. Cần giúp trẻ nhận ra trong tình huống nào, bối cảnh/môi trường nào, hoạt động nào (?)… thì trẻ tỏ ra tự tin, chủ động và ngược lại trong tình huống nào, bối cảnh/môi trường nào, hoạt động nào… thì tỏ ra nhút nhát, lệ thuộc, thụ động?. •. Sự tự tin hình thành từ sự chấp nhận, sẵn sàng dương đầu với khó khăn, làm chủ được các kỹ năng xã hôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mô hình phát triển tính tự tin Tin tưởng trẻ Không đánh giá thấp trẻ Khám phá, trải nghiệm, tương tác (giao việc, yêu cầu…). Thườngưxuyênư kiÓm­tra,­củng­cố.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nu«i dìng ph¸t triÓn tÝnh tù tin bằng c¸ch nào? •. Giúp HS đạt thành tích. •. Khen kịp thời mỗi khi HS có hành vi tốt. •. Giúp HS nhận ra mình có giá trị như thế nào?. •. Giúp HS tự vấn mình?. •. Học kỹ năng ứng phó stress/ kỹ năng giải quyết vấn đề. •. Nếu HS cảm nhận được sự thành công ngay từ đầu… sẽ giúp HS cảm thấy thích thú ... tự tin hơn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Loại bỏ sự nhút nhát bằng cách nào? • Dạy trẻ kỹ thuật “dán nhãn”, “điều chỉnh nhận thức” VD: +. Tại sao chúng ta không …. + Chúng ta cùng ......... + Có lẽ chúng ta nên...... + Chúng ta thử ........ + Giả sử như..... + Tìm sự giúp đỡ ......

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×