Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

gui PT Huong 4 bai co dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1 Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m, vật nặng có khối lượng 100g, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổi thì nó chỉ dao động được 150s rồi dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biết rằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π2 =10.. Công cần thiết lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong 2 tuần với biên độ 0,2 rad là: A. 537,6 J B. 161,28 J C. 522,25 J D. 230,4 J Bài 2 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều u = U0Cos2ft, có f thay đổi được. Với f = f1 thì i trễ pha hơn u. Từ f1 tăng f một cách liên tục thì thấy i cũng luôn trễ pha hơn u. Trong thời gian tăng f giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch: A. tăng dần B. giảm dần. C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng. Bài 3 Đặt điện áp xoay chiều u = U √ 2 cost vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ C . Biết U, L,  không thay đổi; điện dung C và điện trở R có thể thay đổi. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không phụ thuộc R; khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Biểu thức đúng là: A. C2 = 0,5C1.. B. C2 = C1.. C. C2 = 2C1.. D. C2 =. √2. C1.. Xin thầy cô giải giúp em chi tiết. xim cám ơn Câu 1. Năng lượng dao động của con lắc: E = mglα2/2 = 0,02 J Chu kỳ dao động T = 2π. √. l = 2s g. Năng lượng giảm trung bình trong một chu kỳ ΔE = E/(t/T) =0,02/(150/2) =0,02/75 ( Đây cũng là năng lượng cần bù đắp sau mỗi chu kỳ dao động) Trong 2 tuần số chu kỳ con lắc thực hiện là: n = t’/T = 2.7.24.3600/2 = 7.24.3600 chu kỳ Nếu hiệu suất truyền năng lượng là 100% thì cần bù năng lượng là: E’ = 7.24.3600. 0,02/75 = 161,28J Do 70% năng lượng bù đắp để thắng lực ma sát nên chỉ có 30% năng lượng bù cho con lắc, vậy hiệu suất H của quá trình chỉ là 30% Có 30% năng lượng bù đắp là 161,28J Cần 100% năng lượng cung cấp là E1 do đó có: E1 = 100. 161,28/30 = 537,6 J Câu 2: Do ban đầu i trễ pha hơn u nên ZL > ZC Do ZL tỷ lệ thuận với f nên khi f tăng thì ZL cũng tăng Do ZC tỷ lệ nghịch với f nên khi f tăng thì ZC giảm Do đó ZL - ZC tăng dần suy ra Z = Suy ra I giảm dần. Z L − Z C ¿2 R 2+¿ √¿. tăng mà I = U/Z ( U không đổi). Z L − Z C ¿2 Z L − Z C1 ¿ ¿ ¿ ¿ R2 2 R +¿ ¿ Câu 3 Có UR = I.R = Chia cả tử và mẫu cho R suy ra UR = 1+¿ √¿ U .. R √¿ U. ¿ ¿ 2 Z L− Z C 2 ¿ ¿ 2 R +¿ Để UR không phụ thuộc vào R thì ZL = ZC1 Có ULR = I2. ZRL = Chia cả tử và √¿ 2 2 U . √R +Z L ¿ 2 2 mẫu cho √ R + Z L có 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> U. ULR =. 2 Z L . Z C − Z 2C Để ULR không phụ thuộc vào R thì 2ZL = ZC2 hay ZC2 = 2.ZC1 1− 2 R 1 1 Do vậy có: ωC =2 ωC suy ra C2 = C1/2 = 0,5C1 ( bài 4 bài giải sau, đã gửi) 2 1. √.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×