Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

BAI 40 MUC DICH Y NGHIA CUA CONG TAC BAO QUAN CHEBIEN NONG LAM THUY SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÔNG NGHỆ 10. CHƯƠNG III BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÔNG NGHỆ 10. BÀI 40 MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI NỘIDUNG: DUNG: I/ MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CÔNG TÁC BẢO QUẢN CHẾ BIẾN. 1- Mục đích ý nghĩa công tác bảo quản 2- Mục đích ý nghĩ công tác chế biến II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG LÂM THỦY SẢN III- ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cà chua thối. Táo bị thối. Bắp bị hư. Cá bị ươn. Bắp cải bị hư. Gỗ bị mối mọt phá hại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản Câu hỏi thảo luận Nhóm 1 : Đối với thóc lúa sau khi sau khi gặt hái xong người ta thường có những hoạt động bảo quản như thế nào? Làm như vậy với mục đích gì? Nhóm 2 : Đối với tre gỗ nông dân ta thường bảo quản như thế nào ?Có tác dụng gì? Nhóm 3 : Đối với các hải sản như tôm, cá Ngư dân thường bảo quản như thế nào?? Làm như vậy với mục đích gì? Nhóm 4 : Đối với các loại rau quả tươi thưòng bảo quản như thế nào?Làm như vậy với mục đích gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảo quản noâng sản trong kho. Kho silo. Kho lạnh. Kho thông thường.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HỆ THỐNG SILÔ. Kho silô có những đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN. Bảo quản thóc lúa ngô - Hoạt động bảo quản: Phơi khô quạt sạch Đóng bao đựng trong thùng kín. Đối với thóc lúa sau khi sau khi gặt Nhằm tỉ lệ nước hạt - Mục đích : hái xong ngườigiảm ta thường cótrong những Loại tạp chất hạnnào? chế tác hoạt động bảobỏquản nhưđểthế hại của chuột, nấm gaây haïi Làm như vậy với mục đích gì? Không để cho hạt nảy mầm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quy trình bảo quản thóc lúa ngô.  . Sử dụng. . Làm nguội. Bảo quản. Làm khô. . Phân loại theo chất lượng.  . Thu hoạch  Tuốt, tẽ hạt. Phân loại, làm sạch.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bảo quản tre gỗ. Đối với tre gỗ nông dân ta thường bảo quản như thế nào ?Có tác dụng gì? _Ngâm trong nước một thời gian _ Mục đích :. Laøm cho caùc teá baøo soáng cuûa tre, gỗ có đủ thời gian hóa gỗ nên hạn chế được nấm và mọt phá hoại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bảo quản hải sản. Đối với các hải sản như cá, tôm, ... ngư dân thường bảo quản như thế naøo ? Làm như vậy với mục đích gì? _Phơi khô hoặc bảo quản lạnh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bảo quản rau, hoa, quả tươi.. Rau, hoa, quả tươi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bảo quản rau quả tươi. Đối với các rau quả tươi thường bảo quaûn nhö theá naøo ? Làm như vậy với mục đích gì? _Phơi khô hoặc bảo quản lạnh Để rau, hoa, quả tươi giữ được đặc điểm ban đầu trong một thời gian dài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyên tắc bảo quản rau, hoa, quả tươi Để rau, hoa, quả tươi giữ được đặc điểm ban đầu trong một thời gian dài thì ta cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào?. Giữ cho rau, hoa, quả tươi luôn ở trạng thái ngủ nghỉ, giảm cường độ hoạt động sống, tránh sự xâm nhiễm của vi sinh vật, giữ được chất lượng ban đầu của rau, hoa, quả tươi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi. - Bảo quản ở điều kiện bình thường. - Phương pháp bảo quản lạnh. - Bảo quản trong môi trường khí biến đổi. - Bảo quản bằng hóa chất. - Bảo quản bằng chiếu xạ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BẢO QUẢN LẠNH.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BẢO QUẢN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MỘT SỐ PP BẢO QUẢN KHÁC. Bảo quản hoa quả bằng dung dịch sát khuẩn anolyte Anolyte thực chất là dung dịch điện phân của muối ăn (còn gọi dân dã là nước ozôn) là thành phần có tính sát khuẩn rất mạnh, có thể tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn,.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN. 1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản. - Duy trì đặc tính ban đầu của nông lâm thủy sản - Hạn chế thất thoát về số lượng và chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN. 2. Mục đích ý nghĩa của công tác chế biến nông lâm thủy sản. Hãy kể tên các hoạt động chế biến nông lâm thủy sản,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Xay lúa. Chế biến thịt. Chế biến hạt điều Làm bánh Đan rổ tre. Chế biến tôm. Làm đậu phụ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cá hộp. Cá tươi. Cá muối. Cá khô. Nước mắm. Đậu phụ. Đậu tương. Dầu ăn. Sữa đậu nànhTương.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ô mai. Mực khô. Mắm cá cơm Tôm sấy. Đậu xanh. Măng ngâm dấm. Gạo. Cà muối.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN. 2. Mục đích ý nghĩa của công tác chế biến nông lâm thủy sản - Duy trì, nâng cao chất lượng - Thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. ĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG LÂM THỦY SẢN. 2. Mục đích ý nghĩa của công tác chế biến nông lâm thủy sản - Duy trì nâng cao chất lượng - Thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thủy sản. Lâm sản.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nông, thủy sản Ví dụ. Đặc điểm chung. Lúa, ngô, khoai, sắn, rau, chuối, cà chua, mực, tôm, thịt, trứng,… -Nước chiếm tỷ lệ cao -Chứa nhiều chất dinh dưỡng như đạm, chất béo, tinh bột, đường, … -Dễ bị dập nát, VSV xâm. Lâm sản Gỗ, mây, tre, tinh dầu, Nhựa…. -Nước chiếm tỷ lệ ít hơn - Chủ yếu chứa chất xơ. - Dễ bị mối mọt xâm nhập gây hư hỏng -Là nguồn nguyên liệu nhiễm gây thối, hỏng. cho một số ngành công -Là nguồn thực phẩm và nghiệp: giấy, mỹ nghệ, đồ gia dụng,… nguyên liệu chế biến thực phẩm, làm giống..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Em hãy cho biếtđiểm rau, hoa, đặc điểm Đặc của quả rau tươi quảcó tươi gì?. - Có nhiều nước, nhiều chất dinh dưỡng. - Dễ bị dập nát. - Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm và phá hại. - Vẫn diễn ra các hoạt động sống sau thu hoạch..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản. Độ ẩm không khí Điều kiện môi trường. Nhiệt độ môi trường Sinh vật gây hại.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Để bó rau trong điều kiện ẩm độ thấp, sau một thời gian bó rau đó sẽ như thế nào?Vì sao Rau sẽ bị héo và chuyển sang màu vàng. Do quá trình thoát hơi nước diễn ra mạnh..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thóc sấy khô cất giữ trong kho, nếu điều kiện ẩm độ cao thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?Vì sao ? - Thóc sẽ bị nảy mầm do lúc này hạt hút ẩm mạnh - Thóc dễ bị mốc, hỏng do độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho VSV và côn trùng phát triển..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Khi bảo quản bó rau trong điều kiện mát lạnh, sau vài ngày bó rau vẫn tươi xanh. Vì sao? -Do nhiệt độ môi trường thấp, hoạt động của VSV và các quá trình sinh hóa của rau bị ức chế nên chúng không thể phá hại rau..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Yếu tố. Cơ chế tác động. -Độ ẩm không khí cao làm cho nông, lâm, thủy sản Độ ẩm không khí khô bị ẩm trở lại. - Khi quá giới hạn độ ẩm cho phép sẽ tạo điều kiện cho VSV, côn trùng phát triển, phá hoại. Nhiệt độ môi trường. - Nhiệt độ tăng lên làm tăng hoạt động của VSV nên nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. - Nhiệt độ tăng làm các quá trình sinh hóa ( hô hấp, ..) tăng mạnh, nông, lâm sản, thủy sản bị nóng lên, chất lượng bị giảm sút.. Sinh vật gây hại. - Khi gặp điều kiện thuận lợi, các sinh vật gây hại sẽ phát triển mạnh, chúng dễ dàng xâm nhập và gây hại nông, lâm, thủy sản..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Rhizopus Rhizopus mycelium mycelium. Rhizopus Rhizopus nigricans nigricans.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bọ hà hại khoai lang. Penicillium Penicillium digitatum digitatum. Bọ Bọ hà hà.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Theo FAO: hàng năm ngũ cốc trên thế giới có 100 triệu tấn không dùng được do côn trùng phá hại. - Lương thực thực phẩm do chuột phá hoại trong các kho trên thế giới đủ nuôi sống 150 triệu người.. - Theo Tạp chí Nghiên cứu sản phẩm bảo quản của Canada: Tổn thất sau thu hoạch do côn trùng, vi khuẩn phá hoại và các nhân tố khác chiếm 10-25% tổng sản lượng nông sản toàn thế giới. - Tại Việt Nam: Lúa thất thoát trong khâu bảo quản khoảng 1,9% - 2% do chuột, côn trùng, sâu mọt. -Hà Giang mỗi năm mất trên 70 tỷ đồng, Sơn La mất trên 50 tỷ đồng do thất thoát sau thu hoạch..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> AI NHANH AI ĐÚNG? Hãy kể tên 15 loại bánh làm từ lúa gạo.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> CẶP ĐÔI HOÀN HẢO 1- XAY LÚA 2- GÓI BÁNH CHƯNG 3- LÀM SỮA CHUA 4- PHƠI LÚA 5- KHO CÁ 6- NẤU RƯỢU 7- SÀNG GẠO 8- MUỐI DƯA 9- NƯỚNG BÁNH ĐA 10- THÁI THỊT.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Hoạt động nào là bảo quản nông, lâm, thủy sản? A.Sấy khô thóc B. Làm bánh chưng C.Làm thịt hộp D.Muối dưa cà.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> CỦNG CỐ Câu 2: Hoạt động nào là chế biến nông, lâm, thủy sản? A. Cất khoai trong chum B. Ngâm tre dưới nước C. Làm măng ớt D. Tất cả đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> CỦNG CỐ A. Diệt vi sinh vật gây hại B. Tăng chất lượng C. Tăng khối lượng D. Đưa về độ ẩm an toàn..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> CỦNG CỐ A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng. B. Chủ yếu chứa chất xơ, ít nước. C. Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập. D. Nước chiếm tỷ lệ cao..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> CỦNG CỐ. A. Dễ bị thối, hỏng. B. Chất lượng bị giảm sút. C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên. D. Cả A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Muïc ñích , yù nghóa. Coâng taùc baûo quaûn (1). X. a,Duy trì nâng cao chất lượng sản phaåm b. Duy trì đặc tính ban đầu của saûn phaåm c. Hạn chế tổn thất về số lượng và chấy lượng sản phẩm d.Taïo ra nhieàu saûn phaåm coù giaù trò cao. Coâng taùc cheá bieán (2_. X X X X.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> DẶN DÒ • Về nhà học bài • Xem nội dung bài 43.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

×