Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 50 NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A - MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. Mèc tr¾ng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hãy kể 1 vài loại mốc khác và công dụng của chúng ?. 1. Mốc xanh 2. Mèc t¬ng. 3. NÊm men.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Nấm rơm. Ñieàn chuù thích caáu taïo naám rơm 1. 2. 3. 4. 1. Mũ nấm 2. Các phiến mỏng 3. Cuống nấm 4. Các sợi nấm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM : I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 1. Điều kiện phát triển của nấm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nấm chỉ sử dụng các chất hữu cơ có sẵn. - Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là 250C – 300C - Ngoài ra nấm cũng cần có độ ẩm để phát triển.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MỘT SỐ CÁCH DINH DƯỠNG CỦA NẤM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Cách dinh dưỡng: có 3 cách dinh dưỡng - Hoại sinh: Lấy chất hữu cơ từ đất giàu xác động vật, thực vật… - Nấm kí sinh: sống bám trên cơ thể động vật, thực vật và con người - Nấm cộng sinh với tảo phát triển thành điạ y.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM: 1. Nấm có ích:. Nấm mèo. Nấm linh chi Nấm mốc xanh. Nấm bào ngư.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nấm sò. Nấm đông cô. Nấm hương. Nấm men.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nấm mỡ. Nấm mèo. Nấm mối.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nấm hiển vi trong đất: phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ - Nấm men: dùng để sản xuất rượu, bia, chế biến thực phẩm, làm men nở bột mì. - Một số nấm dùng làm thức ăn và làm thuốc như: nấm linh chi, nấm hương, nấm mèo, nấm bào ngư, nấm mốc xanh, nấm mở..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Nấm có hại:. Nấm độc. Nấm ảo giác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bệnh đạo ôn. Nấm độc Nấm mốc. Nấm amanita.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nấm gyromitrainfula. Nấm phát quang. Nấm than. Nấm phát sáng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vẩy nến. Nước ăn chân Nấm sợi độc. Nấm mốc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhiều nấm kí sinh gây bệnh cho cây trồng như: Nấm than ngô, nấm gây bệnh đạo ôn ở lúa, nấm mốc - Một số nấm kí sinh gây bệnh cho người như: Bệnh hắc lào, chứng nước ăn chân… - Một số nấm rất độc có thể gây chết người nếu ăn phải nấm độc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ: Hãy chọn câu đúng trong các nội dung sau: 1. Nấm phát triển tốt nhất ở nhiệt độ nào ? A. 300C – 400C B. 250C – 300C C. 00C – 50C D. 700C – 1000C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Các nấm nào sau đây toàn là nấm có hại: a. Nấm men, nấm sợi độc, nấm mốc. b. Nấm linh chi, nấm sò, nấm hương c. Nấm than, nấm phát sáng, đạo ôn d. Nấm gyromitrainfula, nấm mộc nhĩ, vảy nến. 3. Các nấm nào sau đây toàn là nấm có ích: a.Nấm hương, nấm mối, nấm mốc xanh. b. Nấm sợi độc, nấm phát quang, nấm mộc nhĩ c. Nấm độc, nấm rơm, nấm linh chi d. Nấm mốc trắng, nấm mèo, nước ăn chân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×