Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Khả năng đáp ứng an toàn của các bệnh viện công lập thành phố hồ chí minh trong tình huống khẩn cấp và thảm họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 118 trang )

.

\
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----------------

PHẠM KIM ANH

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG AN TỒN
CỦA CÁC BỆNH VIỆN CƠNG LẬP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
VÀ THẢM HỌA

LUẬN VĂN CHUN KHOA CẤP II

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
.


.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ


ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------

PHẠM KIM ANH

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG AN TỒN
CỦA CÁC BỆNH VIỆN CƠNG LẬP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
VÀ THẢM HỌA
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SỐ: CK 62 72 76 05

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN CHÍNH

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020

.


.

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ
kiện, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Học viên


Phạm Kim Anh

.


.

MỤC LỤC

MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 4
Mục tiêu chung .................................................................................................. 4
Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 4
DÀN Ý NGHIÊN CỨU .................................................................................... 5
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 6
1.1. Một số khái niệm về thiên tai, tình huống khẩn cấp, BVAT ..................... 6
1.2. Tình hình nghiên cứu về BVAT trên thế giới .......................................... 10
1.3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến BVAT tại Việt Nam ....................... 13
1.4. Đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................... 18
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 19
2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 19
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 19
2.3. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu.................................................................. 19
2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................... 20
2.5. Liệt kê và định nghĩa các biến số ............................................................. 21
2.6. Kiểm soát sai lệch .................................................................................... 31


.


.

2.7. Phƣơng pháp phân tích thống kê .............................................................. 32
2.8. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 33
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 34
3.1. Các đặc tính của mẫu nghiên cứu ............................................................ 34
3.2. BVAT trong tình huống khẩn cấp và thảm họa ....................................... 35
3.3. Kết cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến trúc ........................................ 36
3.4. Phi kết cấu liên quan đến hệ thống trang thiết bị cơng trình đảm bảo an
toàn cho ngƣời sử dụng ................................................................................. 37
3.5. Chức năng liên quan đến chính sách và nhân lực .................................... 39
3.6. Chức năng liên quan đến trang thiết bị .................................................... 40
3.7. Mối liên quan giữa BVAT về kết cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến
trúc với các đặc tính của mẫu ........................................................................ 41
3.8. Mối liên quan giữa BVAT về phi kết cấu liên quan đến hệ thống trang
thiết bị công trình đảm bảo an tồn cho ngƣời sử dụng với các đặc tính của
mẫu ................................................................................................................ 44
3.9. Mối liên quan giữa BVAT về chức năng liên quan đến chính sách và
nhân lực với các đặc tính của mẫu ................................................................ 47
3.10. Mối liên quan giữa BVAT về chức năng liên quan đến trang thiết bị với
các đặc tính của mẫu ..................................................................................... 53
CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN............................................................................ 60
4.1 Đặc tính của mẫu nghiên cứu .................................................................... 60
4.2 BVAT trong tình huống khẩn cấp và thảm họa ........................................ 60
4.3 Kết cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến trúc ......................................... 61

.



.

4.4. Phi kết cấu liên quan đến hệ thống trang thiết bị cơng trình đảm bảo an
tồn cho ngƣời sử dụng ................................................................................. 64
4.5. Chức năng liên quan đến chính sách và nhân lực .................................... 67
4.6. Chức năng liên quan đến trang thiết bị .................................................... 68
4.7. Mối liên quan giữa BVAT trong tình huống khẩn cấp và thảm họa với các
đặc tính của mẫu ............................................................................................ 69
4.8. Điểm mạnh và hạn chế của đề tài............................................................. 73
4.9. Tính ứng dụng và điểm mới của đề tài..................................................... 73
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 75
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 77
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ BỆNH VIỆN AN TỒN TRONG TÌNH
HUỐNG KHẨN CẤP VÀ THẢM HỌA
PHỤ LỤC 2

.


.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1: Các đặc tính của mẫu nghiên cứu .................................................. 34
Bảng 3. 2: Tỷ lệ BVAT trong tình huống khẩn cấp và thảm họa ................... 35
Bảng 3. 3: Tỷ lệ BVAT về kết cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến trúc ... 36

Bảng 3. 4: Tỷ lệ BVAT về phi kết cấu liên quan đến hệ thống trang thiết bị
cơng trình đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng ....................................... 37
Bảng 3. 5: Tỷ lệ BVAT về chức năng liên quan đến chính sách và nhân lực 39
Bảng 3. 6: Tỷ lệ BVAT về chức năng liên quan đến trang thiết bị ................ 40
Bảng 3. 7: Mối liên quan giữa BVAT về kết cấu và phi kết cấu liên quan đến
kiến trúc với các đặc tính của mẫu ........................................................... 41
Bảng 3. 8: Mối liên quan giữa BVAT về kết cấu với các đặc tính của mẫu .. 42
Bảng 3. 9: Mối liên quan giữa BVAT về phi kết cấu về kiến trúc với các đặc
tính của mẫu ............................................................................................. 43
Bảng 3. 10: Mối liên quan giữa BVAT về hệ thống kỹ thuật hạ tầng với các
đặc tính của mẫu ....................................................................................... 44
Bảng 3. 11: Bối liên quan giữa BVAT về thiết bị y tế và phòng thí nghiệm với
các đặc tính của mẫu ................................................................................ 45
Bảng 3. 12: Mối liên quan giữa BVAT về chức năng liên quan đến chính sách
và nhân lực với các đặc tính của mẫu ...................................................... 47
Bảng 3. 13: Mối liên quan giữa BVAT về khả năng luân chuyển nội bộ và khả
năng phối kết hợp với các đặc tính của mẫu ............................................ 48
Bảng 3. 14: Mối liên quan giữa BVAT về chính sách, thủ tục, hƣớng dẫn
quản lý tình huống khẩn cấp với các đặc tính của mẫu ........................... 49
Bảng 3. 15: Mối liên quan giữa BVAT về kế hoạch cho tình huống khẩn cấp,
thảm họa với các đặc tính của mẫu .......................................................... 50
Bảng 3. 16: Mối liên quan giữa BVAT về nguồn nhân lực với các đặc tính của
mẫu ........................................................................................................... 51

.


.

Bảng 3. 17: Mối liên quan giữa BVAT về theo dõi, đánh giá với các đặc tính

của mẫu ..................................................................................................... 52
Bảng 3. 18: Mối liên quan giữa BVAT về chức năng liên quan đến trang thiết
bị với các đặc tính của mẫu ...................................................................... 53
Bảng 3. 19: Mối liên quan giữa BVAT về trang thiết bị với các đặc tính của
mẫu ........................................................................................................... 54
Bảng 3. 20: Mối liên quan giữa BVAT về hệ thống hậu cần, dịch vụ thiết yếu
với các đặc tính của mẫu .......................................................................... 55
Bảng 3. 21: Mối liên quan giữa BVAT về hệ thống bảo đảm an toàn, an ninh
với các đặc tính của mẫu .......................................................................... 56
Bảng 3. 22: Mối liên quan giữa BVAT về hệ thống thông tin, truyền thơng,
vận chuyển với các đặc tính của mẫu ....................................................... 58

.


.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BV

Bệnh viện

BVAT

Bệnh viện an toàn

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


.


.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân làm gia tăng số
lƣợng và mức độ ảnh hƣởng của thảm họa tự nhiên. Nhiệt độ trái đất tăng lên,
mực nƣớc biển dâng, hiện tƣợng khí hậu cực đoan, thiên tai do biến đổi khí
hậu ảnh hƣởng nặng nề đến kinh tế, xã hội và sức khỏe cộng đồng tại các
quốc gia bị ảnh hƣởng trên thế giới [26]. Hậu quả của thiên tai ảnh hƣởng đến
sức khỏe con ngƣời và cả cơ sở vật chất của ngành y tế. An toàn bệnh viện
trong thảm họa là một thách thức ở các nƣớc phát triển và đang phát triển
[23], [25], [27], [29]. Trong khi thảm họa xảy ra, các bệnh viện vừa phải tiếp
tục chức năng của bệnh viện vừa phải cứu sống các nạn nhân bị thƣơng vong
[30].
Việt Nam là một trong mƣời quốc gia có số lƣợng thảm họa tự nhiên và
số ngƣời bị ảnh hƣởng bởi thiên tai lớn nhất trên thế giới [24]. Từ năm 19802010, đã có 159 thảm họa thiên nhiên xảy ra, làm bị thƣơng 73.582.754 ngƣời
và tử vong 16.099 ngƣời [28]. Ƣớc tính trung bình mỗi năm có khoảng 200500 ngƣời chết và hàng nghìn ngƣời bị thƣơng do thiên tai gây ra. Năm 2017,
Việt Nam chịu ảnh hƣởng 16 cơn bão và 06 áp thấp nhiệt đới, đạt kỷ lục về số
trận bão xuất hiện, đặc biệt còn bị ảnh hƣởng cơn bão số 16 có cƣờng độ
mạnh nhất trong khoảng 40 năm qua (chỉ thị 03) [13]. Thiên tai đã gây nhiều
thiệt hại cho ngành y tế và sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Chỉ tính riêng
năm 2009, thảm họa tự nhiên đã gây thiệt hại 1,2% tổng sản phẩm quốc nội.
Một cơn bão số 9 năm 2009 đã làm 30% số cơ sở y tế tại bốn tỉnh miền Trung
và Tây Nguyên Việt Nam bị thiệt hại với tổng thiệt hại ƣớc tính trên 19.000 tỷ
đồng [5]. Việt Nam đƣợc dự báo là một trong năm nƣớc sẽ bị ảnh hƣởng nặng
nề nhất bởi biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng [5].
Bệnh viện (BV) đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc sức

khỏe cộng đồng trong cả điều kiện bình thƣờng và trong tình huống thảm họa

.


.

thiên tai. Tuy nhiên, ghi nhận cho thấy các cơ sở y tế bao gồm BV tỉnh, BV
huyện và trạm y tế tại Việt Nam là một trong những thƣơng vong lớn của các
trƣờng hợp khẩn cấp, thảm họa nhƣ bão, lụt, sạt lở đất và hiểm họa trong BV
nhƣ cháy, nổ. Nhằm giảm mức độ thiệt hại cũng nhƣ duy trì hoạt động hiệu quả
của BV trong tình huống thiên tai, các BV cần chuẩn bị tốt về cơ sở vật chất,
phƣơng tiện, trang thiết bị, nguồn nhân lực, cơ số thuốc hóa chất, để sẵn sàng
đáp ứng thảm họa xảy ra. Vì vậy, việc mơ tả sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với
thiên tai của BV, khảo sát đánh giá mức độ an toàn của các BV ở Việt Nam là vơ
cùng cần thiết.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có diện tích 2.095,01 km2 với mật độ
dân số trung bình là 3.790 ngƣời/km2, cao nhất cả nƣớc, trong đó khu vực thành
thị là 13.024 ngƣời/km2. Thành phố là trung tâm kinh tế cả nƣớc và là hạt nhân
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhƣng cũng tồn tại nhiều vị trí trên địa
bàn có nguy cơ ảnh hƣởng thiên tai. Năm 2018, TP.HCM đã xảy ra 7 đợt triều
cƣờng lớn, 7 vụ sạt lở, diện tích đất sạt lở khoảng 12.090 m2, gây thiệt hại cả về
ngƣời lẫn vật chất nặng nề . Dự báo của Ban chỉ huy phịng chống thiên tai và
tìm kiếm cứu nạn TP.HCM, thiên tai nhƣ bão, triều cƣờng, lốc xoáy, sạt lở, hạn
hán sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp tại TP.HCM trong năm 2019 [14].
Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm cung cấp những thông tin và bằng
chứng cho các nhà quản lý y tế sử dụng để lập kế hoạch tăng cƣờng năng lực
chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình huống thảm họa của các BV. Việc vận
dụng bệnh viện an tồn trong tình huống khẩn cấp và thảm họa sẽ góp phần
bảo vệ tính mạng nhân viên y tế và ngƣời bệnh, thông qua bảo đảm bền vững

về cấu trúc và phi cấu trúc của BV. Đáp ứng những chỉ số của bệnh viện an
toàn (BVAT), BV có khả năng duy trì các hoạt động thiết yếu và các dịch vụ
y tế trong và ngay sau khi thiên tai xảy ra.

.


.

Câu hỏi nghiên cứu
Khả năng đáp ứng của các BV cơng lập trên địa bàn TP.HCM hiện nay trong
tình huống khẩn cấp và thảm họa nhƣ thế nào?

.


.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Xác định khả năng đáp ứng an tồn các bệnh viện cơng lập thành phố Hồ Chí
Minh trong tình huống khẩn cấp và thảm họa năm 2019

Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ lệ bệnh viện cơng lập đáp ứng đƣợc tiêu chí bệnh viện an tồn
trong tình huống khẩn cấp và thảm họa tại thành phố Hồ Chí Minh năm
2019.
2. Xác định tỷ lệ bệnh viện an toàn về kết cấu và phi kết cấu liên quan đến
kiến trúc; tỷ lệ bệnh viện an toàn về phi kết cấu liên quan đến hệ thống
trang thiết bị cơng trình đảm bảo an tồn cho ngƣời sử dụng; tỷ lệ bệnh

viện an toàn về chức năng liên quan đến chính sách và nhân lực; tỷ lệ
bệnh viện an toàn về chức năng liên quan đến trang thiết bị
3. Phân tích mối liên quan bệnh viện an tồn trong tình huống khẩn cấp và
thảm họa theo quy mơ bệnh viện, tuyến bệnh viện, vị trí bệnh viện, khu
vực địa lý
4. Phân tích mối liên quan bệnh viện an toàn về kết cấu và phi kết cấu liên
quan đến kiến trúc, bệnh viện an toàn về phi kết cấu liên quan đến hệ
thống trang thiết bị cơng trình đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng, bệnh
viện an tồn về chức năng liên quan đến chính sách và nhân lực, bệnh
viện an toàn về chức năng liên quan đến trang thiết bị theo quy mô bệnh
viện , tuyến bệnh viện, vị trí bệnh viện, khu vực địa lý

.


.

DÀN Ý NGHIÊN CỨU

BVAT trong tình huống khẩn
cấp và thảm họa

BVAT về phi
kết cấu liên
quan đến hệ
thống trang
thiết bị cơng
trình đảm bảo
an toàn cho
ngƣời sử dụng


BVAT về
kết cấu và
phi kết cấu
liên quan
đến kiến trúc
(Nhóm A)

BVAT về
chức năng
liên quan đến
chính sách và
nhân lực
(Nhóm C)

(Nhóm B)

Các đặc tính của BV:
Quy mơ BV
Tuyến BV
Vị trí BV
Khu vực địa lý

.

BVAT về
chức năng
liên quan đến
trang thiết bị
(Nhóm D)



.

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm về thiên tai, tình huống khẩn cấp, BVAT
Khái niệm thiên tai
Thiên tai là hiện tƣợng tự nhiên bất thƣờng có thể gây thiệt hại về
ngƣời, tài sản, môi trƣờng, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội,
bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mƣa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở
đất do mƣa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mƣa lũ hoặc dịng chảy, nƣớc
dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mƣa đá, sƣơng muối, động
đất, sóng thần và các loại thiên tai khác [3].
Khái niệm tình huống khẩn cấp
Tình huống khẩn cấp là tình huống bất thƣờng trong đó có những mối
đe dọa tức thời và nghiêm trọng đến sinh mạng của con ngƣời do hậu quả của
thiên tai, của mối đe dọa sắp xảy ra, của q trình tích tụ các yếu tố bất lợi bị
lãng quên, của xung đột dân sự, của sự suy thoái môi trƣờng và các điều kiện
kinh tế-xã hội. Trƣờng hợp khẩn cấp có thể bao gồm cả tình huống trong đó
khả năng đối phó của một nhóm dân cƣ hay một cộng đồng bị suy giảm rõ rệt
[3].
Giới thiệu về BVAT
Tổ chức y tế thế giới khái niệm BVAT là cơ sở có dịch vụ có thể duy
trì khả năng tiếp cận và hoạt động ở công suất tối đa với cùng cơ sở hạ tầng,
trƣớc, trong và ngay sau khi tác động của trƣờng hợp khẩn cấp và thảm họa
[31]. Chức năng hoạt động liên tục của BV phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao
gồm sự an toàn của các tòa nhà, hệ thống và thiết bị quan trọng, tính sẵn có
của nguồn cung cấp và khả năng quản lý của BV trong tình huống khẩn cấp
và thiên tai đặc biệt để đáp ứng và phục hồi từ các mối nguy hiểm hoặc sự
kiện có thể xảy ra. Khi thiên tai thảm họa xảy ra, một BVAT sẽ không sụp đổ;


.


.

có thể tiếp tục hoạt động và cung cấp các dịch vụ của nó nhƣ một cơ sở cộng
đồng quan trọng khi cần thiết nhất; và đƣợc tổ chức với các kế hoạch dự
phòng tại chỗ và đội ngũ nhân viên y tế đƣợc đào tạo để giữ cho mạng lƣới
hoạt động [18].
Sự cần thiết của BVAT
BV đóng vai trị quan trọng trong việc khám chữa bệnh cho nhân dân
không chỉ trong điều kiện bình thƣờng, mà cịn trong điều kiện có thiên tai,
thảm họa xảy ra. BVAT sẽ đảm bảo việc chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm
họa nên có khả năng giảm mức độ thiệt hại và duy trì hoạt động hiệu quả
trong tình huống thảm họa của BV. BV gặp phải các sự cố sau thảm họa sẽ
ảnh hƣởng không nhỏ đến dịch vụ y tế, tổn thất chức năng hoạt động của BV
đó, chỉ một tỷ lệ nhỏ các BV có khả năng khắc phục sau thảm họa mà không
ảnh hƣởng chức năng BV.
Cụ thể, 67% trong số khoảng 18.000 BV của Châu Mỹ nằm trong vùng
có thiên tai. Theo thống kê của Tổ chức Y tế tồn châu Mỹ, khoảng 24 triệu
ngƣời khơng có dịch vụ y tế trong nhiều tháng và đôi khi trong nhiều năm do
ảnh hƣởng trực tiếp từ kết quả của thiệt hại thảm họa. Tại khu vực châu Mỹ,
ngƣời ta ƣớc tính rằng một BV khơng hoạt động sẽ khiến 200.000 ngƣời
khơng đƣợc chăm sóc sức khỏe [30]. Theo một báo cáo của Ủy ban Kinh tế
Liên Hợp Quốc ở vùng Châu Mỹ Latinh và vùng Caribê, cho thấy thiệt hại về
cơ sở hạ tầng y tế do thiên tai lên đến 3,12 tỷ đô la trong thời gian 15 năm
[30]. Tổn thất về chi phí y tế cho hàng triệu ngƣời không đƣợc nhận đƣợc
dịch vụ y tế còn cao hơn nhiều. Nguyên nhân gây ra thiệt hại cho các dịch vụ
y tế chủ yếu là sự cố về chức năng tại các BV sau thảm họa, chỉ có một tỷ lệ

nhỏ các BV khơng ảnh hƣởng bởi thiệt hại về cấu trúc.

.


.

Một lợi ích khác khi thiết lập một BVAT đó là các biện pháp can thiệp
ngăn chặn sự tổn thất về chức năng sẽ ít tốn kém hơn nhiều so với việc khắc
phục hậu quả của cả BV sau thảm họa. BV đƣợc xây dựng khơng tính đến các
mối nguy hiểm tự nhiên và thiếu bảo trì khi bị bỏ quên, hệ thống sẽ xấu đi
theo thời gian. Do đó, điều quan trọng là phải xác định mức độ an tồn của
BV nếu thảm họa xảy ra. Đó là một phần của chiến lƣợc giảm rủi ro trong
lĩnh vực y tế, đánh giá BVAT, xác định các yếu tố cần ƣu tiên các can thiệp
trong các BV nhƣ loại hình BV, tuyến BV hoặc vị trí của chúng, rất cần thiết
trong và sau thảm họa [30].
Mục tiêu của BVAT
Tổ chức Y tế thế giới đã đƣa ra chƣơng trình BVAT nhằm đảm bảo các
mục tiêu nhƣ: cho phép các BV hoạt động liên tục và cung cấp mức độ chăm
sóc sức khỏe thích hợp và bền vững trong và sau các trƣờng hợp khẩn cấp và
thiên tai; bảo vệ nhân viên y tế, bệnh nhân và gia đình; bảo vệ tính tồn vẹn
vật lý của các tịa nhà BV, thiết bị và các hệ thống BV quan trọng; giúp
BVAT và kiên cố với các rủi ro trong tƣơng lai, bao gồm cả biến đổi khí hậu.
Chƣơng trình BVAT đảm bảo các cơ sở y tế sẽ không chỉ đứng vững
trong trƣờng hợp khẩn cấp và thiên tai mà còn hoạt động hiệu quả và không bị
gián đoạn. Các trƣờng hợp khẩn cấp và thiên tai đòi hỏi phải tăng khả năng
điều trị và BV phải sẵn sàng để sử dụng tối ƣu các nguồn lực hiện có của nó.
BV cũng phải đảm bảo rằng nhân viên đƣợc đào tạo có sẵn để cung cấp điều
trị một cách chất lƣợng và cơng bằng cho những thƣơng vong và số ngƣời
sống sót trong trƣờng hợp khẩn cấp, thiên tai và các cuộc khủng hoảng khác

[31].

.


.

Chỉ số đánh giá BVAT
Một trong các hoạt động quan trọng để đạt những mục tiêu trên, mục
tiêu của BVAT, chính là thiết lập, phát triển chỉ số để đánh giá BVAT.
Nghiên cứu tính an tồn BV cụ thể thƣờng bao gồm phân tích sâu về mối
nguy hiểm và những lỗ hổng cấu trúc, phi cấu trúc và tổ chức. Thông thƣờng,
BV sẽ mất một khoảng thời gian nhất định và tốn nhiều chi phí để hồn thành
xây dựng một BVAT. Chính vì vậy, sự phát triển của chỉ số để đánh giá
BVAT là một bƣớc rất quan trọng.
Tổ chức Y tế tồn châu Mỹ, nhóm Tƣ vấn Giảm nhẹ thiên tai và các
chuyên gia trong nƣớc cùng nhau đƣa ra một phƣơng pháp đánh giá nhanh
chóng và khơng tốn kém cho các BV. Chỉ số dùng đánh giá BVAT khơng chỉ
ƣớc tính năng lực hoạt động của một BV trong và sau một trƣờng hợp khẩn
cấp, mà còn cung cấp các phạm vi giúp các cơ quan xác định cơ sở nào cần
khẩn trƣơng nhất can thiệp. Ƣu tiên có thể can thiệp đƣợc tập trung vào cơ sở
y tế đƣợc xác định là có nguy cơ thảm họa, hoặc dành cho cơ sở y tế mà thiết
bị có nguy cơ hoặc nơi cần bảo trì [30].
Các bộ cơng cụ đánh giá BVAT
 Bộ công cụ đánh giá BVAT của Tổ chức Y tế thế giới
Bộ công cụ này đánh giá ban đầu sự an toàn của BV và khả năng cung
cấp các dịch vụ y tế của BV trong tình huống khẩn cấp và thảm họa. Bộ cơng
cụ bao gồm 151 mục, mỗi mục có 3 mức đánh giá theo thứ tự là an toàn thấp,
an toàn trung bình và an tồn cao. Bộ cơng cụ của Tổ chức Y tế thế giới đƣợc
chia thành 4 phần mục. Phần 1, đánh giá các mối nguy ảnh hƣởng đến độ an

tồn của BV và nhiệm vụ vai trị của BV trong việc quản lý tình huống khẩn
cấp và thiên tai. Phần 2, đánh giá an toàn về cấu trúc. Phần 3, đánh giá an toàn

.


0.

về phi cấu trúc. Phần 4, đánh giá việc quản lý tình huống khẩn cấp và thảm
họa của BV [30].
Bộ công cụ đánh giá BVAT của Tổ chức Y tế thế giới đƣợc coi là bộ
công cụ đánh giá nhanh, tin cậy và chi phí thấp, đƣợc áp dụng tại 145 quốc
gia [30].
 Bộ công cụ đánh giá BVAT của Bộ Y tế Việt Nam
Bộ Y tế Việt Nam đã ban hành Bộ cơng cụ đánh giá BVAT trong tình
huống khẩn cấp và thảm họa, theo Quyết định số 4695/QĐ-BYT ngày 21
tháng 11 năm 2013. Bộ công cụ gồm 307 tiêu chí, đƣợc chia làm 04 nhóm:
nhóm kết cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến trúc (59 tiêu chí); nhóm phi
kết cấu liên quan đến hệ thống trang thiết bị cơng trình đảm bảo an tồn cho
ngƣời sử dụng (130 tiêu chí); nhóm chức năng liên quan đến chính sách, nhân
lực (64 tiêu chí) và nhóm chức năng liên quan đến trang thiết bị (54 tiêu chí )
[2].
Đây là bộ công cụ đánh giá BVAT áp dụng cho các BV cơng lập và
ngồi cơng lập tự đánh giá khả năng đáp ứng, đảm bảo an toàn và hoạt động
liên tục của BV trong tình huống khẩn cấp và thảm họa. Bộ công cụ này đã
đƣợc chỉnh sửa từ bộ cơng cụ đánh giá BVAT trong tình huống khẩn cấp và
thảm họa của Tổ chức y tế thế giới, đã loại bỏ đi nhiều tiêu chí khơng phù hợp
với hồn cảnh BV tại Việt Nam.

1.2. Tình hình nghiên cứu về BVAT trên thế giới

Hàng loạt các nghiên cứu về đánh giá BVAT đƣợc thực hiện tại các
nƣớc có khu vực dễ bị tổn thƣơng do thiên tai thảm họa, cho thấy khơng có
BV nào đƣợc xếp vào BVAT mức độ cao, hầu hết các BV đạt mức an toàn
thấp hoặc an tồn trung bình.

.


1.

Kết quả nghiên cứu đánh giá BVAT khi có thiên tai xảy ra thông qua
bộ công cụ đánh giá BVAT HIS bao gồm 145 mục phân thành ba phần: an
toàn về cấu trúc, phi cấu trúc và chức năng. Đối với mỗi mục, tình trạng an
tồn đƣợc phân thành 3 cấp độ: an tồn cao, an tồn trung bình và khơng an
tồn tính trên thang điểm 100. BVAT đƣợc đƣợc thành 3 mức độ trên tổng số
điểm của các thành phần: mức độ an tồn thấp ≤ 34,0, trung bình 34,01 –
66,0, an toàn cao > 66,0. Nghiên cứu đánh giá 224 BV tại Iran năm 2014, áp
dụng bộ công cụ HSI cho thấy, có 122 BV đƣợc phân loại là an toàn thấp và
102 BV đƣợc phân loại là an tồn trung bình. Khơng có BV nào đƣợc xếp vào
loại an tồn cao. Điểm an tồn trung bình dựa trên thang điểm 100: cho thành
phần chức năng là 27,3 (± 14,2 SD), đối với thành phần phi cấu trúc 36,0 (±
13,9 SD) và cho thành phần cấu trúc 36,0 (± 19,0 SD) [15].
Đến năm 2016, một nghiên cứu khác đƣợc đánh giá trên 421 BV tại
Iran cũng cho kết quả tƣơng tự. Dữ kiện đƣợc thu thập dựa trên sự đánh giá
các ủy ban thiên tai của BV cho thấy điểm trung bình của tất cả các thành
phần an toàn là 43,0 trên 100 (± 11.0). 82/421 BV (19,4%) đƣợc phân loại là
khơng an tồn, và 339 BV (80,6%) đƣợc xếp vào loại an tồn trung bình.
Khơng có BV nào đƣợc xếp vào hạng mục an toàn cao. Điểm an tồn trung
bình là 41,0; 47,0 và 42,0 cho năng lực chức năng, an toàn phi cấu trúc và an
toàn cấu trúc tƣơng ứng. Điểm số an tồn trung bình tăng từ năm 2012 đến

năm 2015, từ 34,0 lên 43,0 [16].
Tƣơng tự kết quả nghiên cứu tại hai BV tại Qazvin (Iran) cho thấy điểm
số BVAT đạt mức cao 71,90. Các chỉ số về thuốc thiết bị, cấp nƣớc và các
nguồn lực cần thiết trong điều kiện khẩn cấp đạt điểm số cao (85%) và các chỉ
số đạt điểm số thấp liên quan đến kế hoạch dự phòng hoạt động y tế (19%).
Điểm số an toàn về chức năng, kết cấu và phi cấu trúc đƣợc đánh giá tƣơng

.


2.

ứng lần lƣợt là 60,20% (an tồn trung bình), 67,61% (độ an toàn cao) và
76,16% (độ an toàn cao) [17].
Các khu vực thƣờng xuyên xảy ra thiên tai, Chính phủ cũng nhƣ nhà
chính sách y tế tại các nƣớc này sẽ thƣờng nghĩ tới thiết lập các BVAT. Châu
Âu là khu vực có số lƣợng ngày càng tăng thảm họa do thiên tai. Quản lý và
giảm thiểu nguy cơ thiên tai ở Châu Âu đã chuyển từ hƣớng tiếp cận ứng phó
sang Quản lý Nguy Cơ Tổng Hợp bao gồm phịng ngừa, chuẩn bị, ứng phó và
phục hồi. Chƣơng trình hành động vì cộng đồng với sự tham gia 30 quốc gia
đƣợc thiết lập đã hỗ trợ các dự án liên quan Quản lý Nguy Cơ Tổng Hợp đã
hỗ trợ hiệu quả các quốc gia đáp ứng thiên tai. Cụ thể, Chƣơng trình này đã
viện trợ cho Slovenia và Croatia khi hai nƣớc này trải qua một lƣợng mƣa lớn
bất thƣờng làm thiệt hại đến năng lƣợng, nƣớc, giao thông, giáo dục và cơ sở
hạ tầng y tế. Khi những thiệt hại về ngƣời xảy ra, nơi ngƣời dân ở những nƣớc
này nghĩ tới là BVAT. Tuy nhiên, vấn đề lớn xảy ra là những BV này rất cũ
kỹ và bị giới hạn về cấu trúc nên thiếu không gian cũng nhƣ nhu cầu cho
ngƣời dân [22]. Vì vậy, bảo vệ các cơ sở y tế từ thảm họa là điều cấp thiết đối
với hai nƣớc này bằng cách bao gồm giảm rủi ro trong thiết kế xây dựng cho
tất cả cơ sở y tế mới, và bằng cách giảm lỗ hổng trong y tế hiện có thơng qua

việc lựa chọn và trang bị thêm cho những nơi trọng điểm nhất. Thêm vào đó
là tăng cƣờng năng lực cho các cộng đồng địa phƣơng để phản ứng nhanh
trong việc bảo vệ các cơ sở y tế và để giảm ảnh hƣởng của hậu quả trong
trƣờng hợp thiên tai. Croatia đã triển khai thực hiện các khuyến nghị của Tổ
chức y tế thế giới, nhƣ là một nguồn tài nguyên hữu ích để đánh giá hoạt động
của hệ thống y tế với mục tiêu và hỗ trợ của Bộ Y tế và Phúc lợi xã hội trong
việc xác định các điểm mạnh, điểm yếu và khoảng trống trong cuộc khủng
hoảng chuẩn bị các hệ thống y tế [21].

.


3.

Theo nghiên cứu năm 2011 về sự chuẩn bị của BV trong việc ứng phó
các trƣờng hợp khẩn cấp ở Mỹ (lấy số liệu năm 2008), gần nhƣ tất cả các BV
đã có kế hoạch đáp ứng cho chất thải hoá học, thiên tai, dịch bệnh, và sự cố
sinh học. Một nửa số BV đã điều chỉnh tiêu chuẩn chăm sóc, cho bố trí quạt
thơng gió cơ khí. Mặc dù hơn một nửa số BV đã tổ chức cuộc diễn tập về dịch
bệnh, nhƣng chỉ có một phần ba có bao gồm phân phối thuốc và vắc xin với
số lƣợng lớn. Hầu hết các BV đã có bản ghi nhớ phối hợp với các BV khác
trong việc vận chuyển ngƣời trong một bệnh dịch, nhƣng BV lại ít có bản ghi
nhớ phối hợp cho khoa nhi và khoa bỏng. Khoảng một nửa số BV cung ứng
nhu cầu của trẻ em và ngƣời khuyết tật trong trƣờng hợp khẩn cấp. Do đó xây
dựng một BVAT trong trƣờng hợp khẩn cấp và thảm họa là điều cấp thiết
trong xã hội hiện đại [19].
1.3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến BVAT tại Việt Nam
Cơ sở y tế bao gồm cả các BV tỉnh, BV huyện và các Trạm Y tế xã có
nguy cơ bị ảnh hƣởng bởi thiên tai chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao. Đánh giá tính
dễ tổn thƣơng của các cơ sở y tế đối với thiên tai (bão, lụt và sạt lở đất) đã

đƣợc tiến hành tại 4 tỉnh là: Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kon
Tum vào năm 2009, kết quả cho thấy có gần 51% cơ sở y tế nằm ở khu vực
thấp hoặc gần sông, suối có nguy cơ ngập lụt và 18% ở vị trí có nguy cơ sạt lở
đất. Nghiên cứu này cũng thống kê cho thấy, từ năm 2004 – 2008, trung bình
mỗi cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện chịu ảnh hƣởng bởi bão, lụt ít nhất một lần.
Khoảng 5% cơ sở y tế tuyến tỉnh và huyện từng bị ảnh hƣởng 5 lần và gần
10% tuyến Trạm Y tế xã cũng chịu ảnh hƣởng bởi thiên tai này. Chủ yếu
thiên tai gây ảnh hƣởng đến các cơ sở y tế là lũ lụt, chiếm tỷ lệ 50% trong
tổng số lần ảnh hƣởng [6]. Điều này cho thấy, khả năng chăm sóc sức khoẻ
ban đầu của hệ thống y tế nói chung ở Việt Nam, đặc biệt vùng nông thôn

.


4.

khơng tƣơng xứng cho việc chuẩn bị và ứng phó với các cơn bão hoặc lũ quét
liên quan đến sức khoẻ trong việc ngăn ngừa và điều trị.
Đánh giá tình hình thiệt hại của các cơ sở y tế sau tất cả các thiên tai
xảy ra tại Việt Nam có thể thúc đẩy chƣơng trình BVAT. Tuy nhiên việc đánh
giá mức độ thiệt hại chỉ dừng lại ở báo cáo số lƣợng các cơ sở y tế bị thiệt hại,
chƣa đánh giá mức độ thiệt hại chi tiết cơ sở y tế sau thiên tai.
Theo hồi cứu chỉ tìm thấy một báo cáo đánh giá mức độ thiệt hại sau
cơn bão số 9, tên quốc tế là cơn bão Ketsana, năm 2009, tại 04 tỉnh bao gồm
Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kon Tum, là bốn tỉnh bị ảnh hƣởng
nhất do cơn bão. Nghiên cứu cho thấy, 244/838 tổng cơ sở y tế của 4 tỉnh này
bị thiệt hại, chiếm gần 30%, trong đó có một Trạm Y tế bị phá hủy hoàn toàn
và các cơ sở y tế khác bị thiệt hại ở mức độ nhẹ và vừa. Những thiệt hại chủ
yếu tập trung vào mái nhà, trần nhà, tƣờng, hàng rào, nguồn nƣớc và hệ thống
cung cấp điện. Tuyến Trạm Y tế xã bị thiệt hại 47%, BV tuyến tỉnh và huyện

bị thiệt hại 26% tổng giá trị thiệt hại của tất cả các cơ sở y tế. Ƣớc tính tổng
thiệt hại của của các cơ sở y tế khoảng 19,536 tỷ đồng, trong đó Quảng Ngãi
bị thiệt hại cao nhất 10,877 tỷ đồng và thấp nhất là tỉnh Kon Tum 3,422 tỷ
đồng. Nhóm nghiên cứu nhận định, các cơ sở y tế cần đƣợc thực hiện đánh
giá tính dễ tổn thƣơng thƣờng xuyên hơn và tăng cƣờng biện pháp cải thiện
nhằm làm giảm tính dễ tổn thƣơng và tăng mức độ an toàn của cơ sở y tế
trong tình huống thiên tai [7].
Nghiên cứu về đánh giá BVAT tại Việt Nam cho kết quả, hầu hết các
BV đều có cấu phần khơng đảm bảo an tồn khi có tình huống khẩn cấp và
thảm họa xảy ra bao gồm nhóm chỉ số cấu trúc, phi cấu trúc và cả chỉ số chức
năng.
Một nghiên cứu đƣợc tiến hành năm 2011 về đánh giá BVAT trong tình
huống thảm họa tại 4 BV ở TP.HCM. Kết quả cho thấy hầu hết các BV đều

.


5.

có những cấu phần chƣa an tồn trƣớc thảm họa nhƣ nhóm chỉ số kết cấu đạt
từ 56,3 - 93,8%; nhóm chỉ số phi kết cấu đạt từ 62,3 - 81,3% và nhóm chỉ số
chức năng đạt từ 64,3 - 90,4% [9]. Nghiên cứu nhận định, các BV cần đƣợc
nâng cao tỷ lệ đạt ở nhóm chỉ số chức năng, đặc biệt ở các BV tuyến huyện,
hai BV tuyến huyện trong nghiên cứu có tỷ lệ đạt trong nhóm chức năng thấp
hơn so với BV tuyến Trung ƣơng và tuyến thành phố [9].
Nghiên cứu khác tại 02 tỉnh miền Trung và 01 tỉnh miền Nam năm
2011, cũng cho kết quả tƣơng tự. Nghiên cứu này thực hiện với số lƣợng BV
lớn hơn, trên 33 BV của 03 tỉnh bao gồm Quảng Ngãi, Phú Yên và Bạc Liêu
cho thấy, chỉ số an tồn về cấu trúc có khoảng một phần ba số BV của ba tỉnh
(12/33) nằm trong khu vực nguy hiểm, đƣợc xây dựng trên vùng lũ và bão lụt.

Đa số các BV dễ gặp tổn thƣơng với hỏa hoạn, liên quan tới vấn đề cửa ra vào
và cổng. Chỉ có 6/33 BV có vật liệu làm trần đƣợc xử lý và sơn chống cháy.
Có rất ít BV có hệ thống vách ngăn làm bằng chất liệu chịu lửa (8/20).
Khoảng 1/3 BV thơng báo rằng có trang bị tƣờng thủy tinh, cửa ra vào và cửa
sổ có thể cƣỡng lại tốc độ gió mức 12, nhƣng chỉ có một BV tỉnh đáp ứng
đƣợc tiêu chí này. Tại tỉnh Quảng Ngãi, chỉ có một BV đáp ứng đƣợc tiêu chí
này, cửa sổ và cửa ra vào của BV hầu hết đƣợc làm bằng kính mỏng với
khung nhơm, do đó khơng đủ mạnh để chống lại tốc độ gió cao nhƣ thế [11].
Tại nghiên cứu này cũng cho kết quả, tỷ lệ đạt về chỉ số phi cấu trúc
thấp. Cụ thể, chỉ có 8/18 BV đạt tiêu chuẩn về kích cỡ biển thốt hiểm và
7/26 BV có bảng chỉ dẫn thốt hiểm có đèn sáng. Có 12 BV có các qui trình
thơng tin truyền thông với cộng đồng và thông tin đại chúng. Các thiết bị và
vật tƣ trong phịng thí nghiệm, kho dƣợc, kho chung, phịng cấp cứu có nguy
cơ rơi xuống gây chấn thƣơng cho nhân viên BV và bệnh nhân khi có tình
huống địa chấn xảy ra. Về khả năng ứng phó của BV với dịch bệnh truyền
nhiễm chỉ có 12 BV có khu vực đánh giá hoặc phân loại tất cả bệnh nhân

.


6.

nhập viện và có kế hoạch huy động bổ sung nhân viên trong quá trình xảy ra
bệnh truyền nhiễm và chỉ có 3 BV có khu vực cách ly với phịng kiểm sốt áp
suất khơng khí [11].
Nhóm chỉ số chức năng có tỷ lệ BV đạt chuẩn thấp hơn so với hai
nhóm cịn lại, nhóm chỉ số cấu trúc và phi cấu trúc. Năm 2012, một nghiên
cứu đã áp dụng bộ cơng cụ đánh giá BVAT trong tình huống khẩn cấp và
thảm họa nhằm mô tả khả năng sẵn sàng đáp ứng với tình huống khẩn
cấp/thảm họa và ứng phó với biến đổi khí hậu của 02 BV tuyến tỉnh khu vực

Tây Nguyên: tỉnh Bình Phƣớc và tỉnh Đắk Lắk. Kết quả tại BV Bình Phƣớc
cho thấy nhóm chỉ số phi kết cấu liên quan đến hệ thống thiết bị cơng trình
đạt tỉ lệ 88% cao hơn nhóm chỉ số về chức năng liên quan đến chính sách và
nhân lực đạt tỉ lệ 75%. Các lĩnh vực mà BV cần tập trung triển khai nhƣ hoạt
động đào tạo, diễn tập tăng cƣờng nhóm chỉ số chức năng liên quan đến chính
sách và nhân lực [8]. Tại BV đa khoa Đắk Lắk: nhóm chỉ số phi kết cấu đạt
cao nhất đạt 93% trong khi đó nhóm chỉ số chức năng chỉ đạt 70% [10]. BV
đã có chính sách về tiết kiệm năng lƣợng và nƣớc nhƣng thực hiện chƣa hiệu
quả.
Một nghiên cứu khác vào năm 2015 tiến hành tại 7 BV huyện và thành
phố tỉnh Quảng Bình cũng cho thấy 100% BV đều khơng đảm bảo an tồn khi
có tình huống khẩn cấp và thảm họa xảy ra. Có nhiều yếu tố dễ bị tổn thƣơng
đang tồn tại ở hầu hết các BV. Trong 293 tiêu chí đánh giá của cả 4 nhóm thì
chỉ có 115 tiêu chí đạt chiếm 39,2%. Nhóm chỉ số chức năng liên quan đến
các chính sách và nhân lực có tỷ lệ đạt đầy đủ thấp (27%) so với nhóm chỉ số
kết cấu và phi kết cấu liên quan kiến trúc (42%) và nhóm chỉ số phi kết cấu
liên quan đến hệ thống trang thiết bị cơng trình đảm bảo an tồn cho ngƣời sử
dụng (40%) [1]. Các BV đều thiếu thiết bị báo khói, khơng có bản chỉ dẫn lối
thốt hiểm, vị trí các phƣơng tiện phịng cháy chữa cháy, chƣa có kế hoạch sơ

.


×