Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.46 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Ngày soạn: 15/02/ 2013 Thứ hai, ngày 18 tháng 02 năm 2013 Tiết 1: Toán :. LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123) II. Đồ dùng:: - Giáo viên: + Hình vẽ minh hoạ. + Phiếu bài tập. * Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III/ Hoạt động dạy- học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A> Bài cũ: - Không quy đồng MS, hãy so sánh các phân - 2HS lên bảng làm, giải thích cách số sau: làm. 5. 7. 17. 45. a) 7 và 6 ; b) 13 và 52 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng.. 5. 7. 17. a) 7 < 6 ;. 45. b) 13. > 52. - HS nêu. - N2: Trao đổi cùng làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, giải thích cách làm. Kq: 14 15. 9 14. <. 11 ; 14. 4 25. <. 4 ; 23. <1 8 9. 24. 20. = 27 ; 19. 15 14. - HS đọc nội dung bài tập.. 20. > 27 ; 1 <.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 2HS lên bảng, lớp làm nháp. - HS nhận xét bài trên bảng.. Bài 1a, c (ở cuối, trang 123) : 3 5 - Gọi HS nêu yêu cầu. Kq: a, 5 ; b, 3 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (HSKG làm cả bài). - HS nêu yêu cầu. - HD chữa bài. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, 752 (hoặc 754; 756; 758) Bài 3 (HSKG) b) 750. Số 750 chia hết cho 3 - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. c) 756. Số 756 chia hết cho 2 và 3. 6. Bài 4 (HSG).GV yêu cầu HS đọc đề. - GV nhận xét chốt bài làm đúng. C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. 6 6. 6 12. 9. a) 11 ; 7 ; 5 ; b) 20 ; 32 ; 12 - HS thực hiện theo yêu cầu . - HS chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân. - 2 hs khá, giỏi làm bảng lớp.. ------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc:. HOA HỌC TRÒ I- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm... - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm.... II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có) - Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng. III. Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngo của màu hoa theo thời gian * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Em hiểu “phần tử” là gì?. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu ….đậu khít nhau. + Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy? + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.. - Tiếp nối phát biểu: - Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế. + Tiếp nối nhau phát biểu. + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? Ý 1: Vẻ đẹp của mùa hoa phượng và lá + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? phượng. - Ghi ý chính đoạn 1, 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc thành tiếng. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời. theo thời gian? - “vô tâm” có nghĩa là không để ý đến - Em hiểu vô tâm là gì? nhưng điều lẽ ra phải chú ý. - “ tin thắm” là ý nói tin vui (thắm: đỏ) - Tin thắm là gì? + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng. Ý 2: Sự thay đổi màu của hoa phượng + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - 2 HS đọc thành tiếng. - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài + Tiếp nối phát biểu. - Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo này? dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố- dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. - Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh. - Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. - Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò.. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài.. - HS cả lớp thực hiện.. ----------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả: (Nhớ- viết). CHỢ TẾT I- Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác , trình bày đúng 11 dòng thơ đầu bài thơ : Chợ Tết - Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc/ ưt. II- Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện Một ngày và một năm. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (3’) - Viết các tiếng sau: trút nước, khóm trúc, - 2 HS lên bảng viết các từ trên, lớp viết - GV nhận xét ghi điểm. BC 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. HĐ1: Viết chính tả. GV đọc bài - 1 HS đọc đoạn chính tả. - Mỗi người đi chợ tết với tâm trạng ntn? - Vui, phấn khởi: thằng cu áo đỏ chạy lon ton, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, thằng em.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Luyện viết từ khó: sương, hồng lam, nhà giành, lon xon, ngộ nghĩnh. GV đọc bài cho HS viết - GV chấm vài em và nhận xét. HĐ2: Luyện tập: Bài 2/ 44.Gọi hs đọc yc của bài tập.. bé nép đầu bên yếm mẹ, hai ngưòi thôn gánh lợn chạy đi đầu. - 1HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài - 1HS đọc thành tiếng trước lớp - HS đọc thầm truyện và làm bài vào vở bài tập ...hoạ sĩ -nước Đức-sung sướng – không hiểu sao - bức tranh - 1 HS đọc lại truyện. Người hoạ sĩ trẻ ngây thơ không biết Menxen là hoạ sĩ nổi tiếng.. - Truyện đáng cười ở điểm nào? 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. ---------------------------------------------------------Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ. GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cách thực hành vệ sinh răng miệng. - Tạo thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân. II. PHƯƠNG TIỆN * Nước súc miệng. * Bàn chải. * Kem đánh răng. * Chỉ tơ nha khoa làm sạch kẽ răng. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Giáo viên hướng dẫn các bước thực hành chải răng: Bước 1: Đầu tiên, bạn hãy bóp một số lượng kem đánh răng nhất định lên một bàn chải lông mịn. Bạn cũng lưu ý là lựa bàn chải lông mềm mại và phải có độ đàn hồi tốt để làm sạch răng một cách tốt nhất. Nếu lông bàn chải quá cứng sẽ dễ làm tổn thương nướu răng đấy. Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý chọn kem đánh răng chứa fluor để tránh sâu răng và luôn chọn loại kem đánh răng đã được kiểm chứng chất lượng bởi Hiệp Hội Nha Khoa nhé! Bước 2: Tiếp đến là lúc bạn bắt đầu sử dụng bàn chải đánh răng và bắt đầu chuyển động để làm sạch các bề mặt bên ngoài và bên trong răng, không loại trừ cả các bề mặt nhai nữa nhá. Thực hiện nhịp nhàng các chuyển động lên và xuống để làm sạch các bề mặt bên trong của các răng hàm trên nha..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 3: Nhắc bạn thêm một lưu ý nữa là, bạn chỉ nên đánh răng dọc theo đường viền nướu thui nhá. Điều này là cực kỳ quan trọng vì những bệnh nướu răng thường bắt đầu tại đây. Do đó, ở khu vực này, bạn nên chải răng nhẹ nhàng để tránh gây tổn hại đến nướu răng của bạn. Bước 4: Hãy chắc chắn rằng bạn đang đưa bàn chải đánh răng của bạn đi đến tận chiếc răng hàm cuối cùng nhé. Điều này giúp làm sạch được hết mọi ngõ ngách khi vệ sinh răng miệng, loại trừ nguy cơ gây sâu răng. Bước 5: Đừng quên chải lưỡi của bạn để loại bỏ vi khuẩn gây hôi miệng. Rất nhiều nhân hay quên bước này lắm đấy! Bước 6: Giờ thì đã đến lúc bạn có thể nhổ, khạc kem đánh răng ra khỏi miệng và súc miệng bằng nước sạch hoặc nước súc miệng. Sau khi đánh răng xong, bạn cũng cần phải rửa sạch bàn chải đánh răng và tuyệt đối không để bàn chải đánh răng dính kem đánh răng hoặc các mảng bám của răng miệng nhé! Bước 7: Hãy xỉa răng ít nhất một lần một ngày, nhất là khi bạn đang bị sâu răng. Để xỉa răng, bạn nên hạn chế dùng tăm nhé mà nên sử dụng chỉ tơ nha khoa để xỉa được kỹ càng giữa các kẽ răng và chà xát nhẹ nhàng bên cạnh mỗi chiếc răng mà không gây tổn thương cho lợi. 2. Học sinh thực hành các bước thực hành chải răng: Từng nhóm lên thực hành chải răng. GV và hs quan sát, theo dõi và đưa ra nhận xét --------------------------------------------------------------Tiết 5: Tiếng Việt:. ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Học sinh biết cách phân biệt chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn văn. - Biết viết lại đoạn văn và dùng đoạn văn cho đúng chỗ. - Viết bài văn ngắn tả cảnh đẹp của quê hương. - Có ý thức cẩn thận khi làm bài. II- Đồ dùng: - Nháp, bảng phụ. III- Hoạt dộng dạy- học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: HS làm BT1 Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau: a, Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi a, Buổi sớm, ngược hướg chúng bay đi tìm ăn tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ. thuyền /sẽ tới được bờ. b, Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới b, Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Hoạt động 2: HS làm BT2 Viết lại đoạn văn sau và dùng dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ. "Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên cánh đồng rộng cơ gió nhẹ hưu hưu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát." * Viết một bài văn ngắn khoảng 20 dòng tả một cảnh đẹp quê hương mà em thấy yêu thích và gắn bó.. hát này, con người /phải thông minh và giàu nghị lực.. "Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên cánh đồng rộng, cơ gió nhẹ hưu hưu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát.". - Học sinh tập viết bài ra nháp. - Đọc bài, giáo viên nhận xét và chữa bài.. IV, Củng cố - Dặn dò - Nhắc laị nội dung bài. - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------------Tiết 6: Toán:. ÔN TẬP. A. Tr¾c nghiÖm Câu1. Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng a. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 4 km, chiều rộng 3 km. Diện tích khu đất đó lµ: A. 7km2 B. 12 km2 C. 120km2 D. 70km2 b. Trong c¸c sè ®o díi ®©y, sè ®o thÝch hîp chØ diÖn tÝch mét tØnh lµ: A. 170 000 dm2 B. 250 000 m2 C. 4 000 000 dm2 D. 5460 km2 C©u 2. Nèi mçi phÐp chia víi th¬ng cña nã viÕt díi d¹ng ph©n sè: 15 31 13 51 13 : 15 51 : 31 13 51 15 31 C©u 3. §óng ghi §, sai ghi S vµo « trèng 1989 375 >1 15 : 13. 1998 2009 2007. 375. >1. B. Tù luËn C©u 1 . §Æt tÝnh råi tÝnh 475 x 208. 3 a7 3 a8. 1256 : 26. 31 : 51. =1. =1. 203 230 425 452. 35786 : 243. <1 >1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C©u 2. Rót gän c¸c ph©n sè sau : Câu 3. Một cửa hàng xăng dầu, ngày thứ nhất bán đợc 1355 lít xăng dầu, ngày thứ hai bán đợc nhiều hơn ngày thứ nhất 317 lít nhng ít hơn ngày thứ ba 185 lít xăng. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu lít xăng? C©u 4. Cho c¸c sè: 3578; 4290; 10235; 729180; 54247; 6547 a) Sè chia hÕt cho 2 lµ: …………………………………………………………………. b) Sè chia hÕt cho 3 lµ: …………………………………………………………………. c) Sè chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5 lµ: ………………………………………………………….. d) Sè chia hÕt cho c¶ 2; 5 vµ 9 lµ: ………………………………………………………. Câu 5 (Dành cho HSKG) Cho số a562b. Hãy thay a, b bởi chữ số thích hợp để đợc số có 5 ch÷ sè chia cho 2 d 1, chia cho 5 d 4 vµ chia hÕt cho 9. Câu 6 (Dành cho HSKG) Tìm X : X x 15 + X x 35 = 150 713 - X x 5 = 173 Câu 7 (Dành cho HSKG) Lớp 4A và lớp 4B mua tất cả 64 quyển sách Toán. Nếu lớp 4A chuyển cho lớp 4B 5 quyển và lớp 4B trả lại cho lớp 4A 3 quyển thì hai lớp có số sách bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi lớp mua bao nhiêu quyển sách Toán? ---------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.. II- Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh làm bài tập 2VBT, kiểm tra 1 em lên bảng, một số em nộp vở để vở bài tập một số em. kiểm tra. 2- Luyện tập : Hoạt động 1: Bài 2/123 : Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm 2 , trả Hoạt động nhóm 2, trình bày vào bảng lời miệng. phụ Tổng số HS cả lớp 14+17= 31 (học sinh) 14. Phân số chỉ HS trai so với cả lớp : 31 17. Phân số chỉ HS gái so với cả lớp : 31 Hoạt động nhóm đôi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2 : Bài 3/124: Cho học sinh tự làm bài Tìm phân số bằng 5. phân số 9. 5 9. 20. 35. = 36 = 63 Hoạt động nhóm 4, trình bày: 8. Rút gọn : 12 15 20. 2 3. =. 12. ; 15. =. 4 5. ;. 3. = 4 2. 4. 3. So sánh : 3 ; 5 ; 4 4. 3. 2. - Kết luận 5 > 4 > 3 - HSG làm bài vào vở Đáp số : 8cm2 Hoạt động 3 : Bài 2(c,d) /125 - HS lên bảng làm từng bài, lớp làm bảng Hướng dẫn viết các phân số theo thứ tự từ con lớn đến bé. c- 772906; d- 86 HS K- g làm bài 2a, 2b HS K- g làm bài Hoạt động 4: Bài3 /125(HSG) - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn Hoạt động 5: HS K-G làm bài 4,5/124 GV Củng cố, dặn dò : Nhận xét, dặn học sinh làm bài tập Chuẩn bị tiết sau: Phép cộng phân số -----------------------------------------------------------------Tiết 2: Luyện từ và câu:. DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: -Nắm được tác dụng cảu dấu gạch ngang( nội dung ghi nhớ) -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích( BT2) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở BT1 phần nhận xét III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu - 2 HS lên bảng đặt câu, 2 HS đứng tại có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái chỗ trả lời đẹp, 2 HS đứng tại chỗ nêu tình huống sử - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng dụng câu thành ngữ: Mặt tươi như hoa và.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chữ như gà bới. 2-Bài mới : Hoạt dộng 1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Đọc đoạn văn - Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng. . Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có t/ dụng gì? - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? a-Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. b-Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) ở câu văn. c-Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ. - Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng - 3 HS khá đặt câu, tình huống có dùng dấu gạch ngang - Gọi HS nói tác dụng của dấu gạch ngang. từng dấu gạch ngang trong câu văn bạn - Nói tác dụng của dấu gạch ngang dùng. trong các ví dụ trên. Hoạt động 2. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm 1 câu văn có dấu gạch ngang và nói tác dụng của dấu gạch ngang đó. Bài 2( Học sinh khá giỏi viết được đoạn - HS thực hành viết đoạn văn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. BT2(mục III) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm bài viết tốt - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - HS đọc đoạn văn, lớp nhận xét và yêu cầu các HS khác nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, bài sau:MRVT: Cái đẹp ----------------------------------------------------------Tiết 3: Địa lí. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. ° Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trường: dân số đông, trình dộ dân trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,… ° Biện pháp bảo vệ môi trường: bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác rừng, khoáng sản hợp lí; giảm tỉ lệ sinh; nâng cao dân trí; khai thác thủy hải sản hợp lí; hạn chế thuốc bảo vệ thực vật; xử lí chất thải công nghiệp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Các hoạt động dạy học chủ yếu: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Kiểm tra bài cũ: 5’ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? - Nhận xét kiểm tra bài cũ 2) Dạy bài mới: 5’ Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp theo) Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, bản đồ thảo luận các câu hỏi: + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? + Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh dựa vào SGK, bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên.. - Đại diện cac nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, trao đổi, - Học sinh trao đổi kết quả trước lớp. chốt lại ° Giáo viên nói thêm: Tuy nhiên sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường, do đó cần xử lí chất thải công nghiệp một cách an toàn; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào - Học sinh dựa vào tranh ảnh, vốn tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi: hiểu biết của bản thân để trả lời. + Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? + Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) + Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết quả - Đại diện cac nhóm trình bày thảo luận - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, - Học sinh trao đổi kết quả trước lớp. góp ý, chốt lại 3) Củng cố - dặn dò: 5’ - GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô - Học sinh thực hiện tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? - Cả lớp chú ý theo dõi. - Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------Tiết 4:Kể chuyện:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể. II- Đồ dùng: Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: Hs kể chuyện Con vịt xấu xí - 2 HS lên bảng thực hiện kể chuyện và 2/ Bài mới: gt- ghi đề. nêu ý nghĩa của truyện a/ HĐ1: Tìm hiểu đề. - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch -1 HS đọc thành tiếng đề bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chân những từ : được nghe,được đọc, ca ngơị cái đẹp, cuộc đấu tranh, xấu, thiện, ác. - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý. - 2 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3. - Em biết những câu chuyện nào có nội - Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công dung ca ngợi cái đẹp? chúa và hạt đậu, Con vịt xấu xí... - Em biết câu chuyện nào nói về cuộc đấu - Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với Sanh... cái ác? - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe? - HS tiếp nối nhau giới thiệu. -GV nhận xét. b/ HĐ2: Kể chuyện trong nhóm: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 3 em. - HS trao đổi kể chuyện cho nhau nghe. c/ HĐ3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu - Các bạn trong nhóm nhận xét. chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS thi kể, cả lớp theo dõi và hỏi lại - GV nhận xét tuyên dương. bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhận xét bạn kể - Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến - HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. hoặc tham gia. --------------------------------------------------------------Tiết 6: Khoa học:. ÁNH SÁNG I- Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng . Vật tự phát sáng : Mặt trời ,ngọn lửa Vật được chiếu sáng : mặt trăng bàn ghế . - Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. - VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. II- Đồ dùng: - HS chuẩn bị theo nhóm: - Hộp cat-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kín mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông. III- Hoạt động dạy- học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định 2. KTBC. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Bài mới *a. Khám phá: -GV hỏi: +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm thế nào ? - GV giới thiệu:.... Hoạt động 1: b. Kết nối : Vật tự phát sáng và vật được phát sáng. -GV cho HS thảo luận cặp đôi. -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, 91 SGK, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. -Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS TL... -HS nghe.. - HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi. + Hình 1: Ban ngày.  Vật tự phát sáng: Mặt trời.  Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng,…. +Hình 2:  Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện, con đom đóm.  Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, -Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng gương, bàn ghế , tủ, … duy nhất là Mặt trời,.... Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng. Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. - GV hỏi: -HS trả lời: + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? +Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó. +Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng +Ánh sáng truyền theo đường thẳng. hay đường cong ? -GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong, chúng ta cùng làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: c. Thực hành : -GV phổ biến thí nghiệm: Đứng ở giữa lớp và -HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đoán kết quả. đi đến những đâu ? -GV tiến hành thí nghiệm. Lần lượt chiếu đèn -HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng tốt) -GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu ? -Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong ? Thí nghiệm 2: -GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK. -GV hỏi: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ? -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm. -GV gọi HS trình bày kết quả. -Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng? -GV nhắc lại kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua. -Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm 4 HS. -GV hướng dẫn: Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, một thước mêka, chiếc hộp sắt,…sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ?. +Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào. +Ánh sáng đi theo đường thẳng. -HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. -Một số HS trả lời theo suy nghĩ của từng em. -HS làm thí nghiệm theo nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. -Ánh sáng truyền theo những đuờng thẳng.. -HS thảo luận nhóm 4. -Làm theo hướng dẫn của GV, 1 HS ghi tên vật vào 2 cột kết quả.. Vật cho ánh Vật không cho sáng truyền ánh sáng truyền qua qua -Thước kẻ bằng -Tấm bìa, hộp nhựa trong, tấm sắt, quyển vở. kính thuỷ tinh. -GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. -Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các -HS trình bày kết quả thí nghiệm. nhóm khác bổ sung ý kiến. -HS nghe. -Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS. -GV hỏi: Ứng dụng liên quan đến các vật cho -HS trả lời: Ứng dụng sự kiện quan, ánh sáng truyền qua và những vật không cho người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ. ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ? -Kết luận: Anh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, -HS nghe. nước, ....bò dưới nước,… Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào? -GV hỏi: +Mắt ta nhìn thấy vật khi: +Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?  Vật đó tự phát sáng.  Có ánh sáng chiếu vào vật..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Không có vật gì che mặt ta.  Vật đó ở gần mắt… -Gọi HS đọc thí nghiệm 3 / 91, yêu cầu HS suy -HS đọc. nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào ? - HS trình bày. -Gọi HS trình bày dự đoán của mình. - HS tiến hành làm thí nghiệm và trả -Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm. GV lời các câu hỏi theo kết quả thí trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS trình bày với nghiệm. cả lớp thí nghiệm. +Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta -GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ? không nhìn thấy vật. +Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật. +Chắn mắt bằng 1 cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa. +Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. -Lắng nghe -Kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Chẳng hạn khi đặt vật trong hộp kín và bật đèn thì vật đó vẫn được chiếu sáng... d. Áp dụng - củng cố và hoạt động tiếp nối: -HS trả lời. -GV hỏi : -Lớp nhận xét, bổ sung. +Anh sáng truyền qua các vật nào? +Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ? -Chuẩn bị bài tiết sau, mỗi HS chuẩn bị 1 đồ chơi. -Nhận xét tiết học.. Thứ tư , ngày 20 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Toán:. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I- Mục tiêu : - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số. - GD HS tính tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập. * Học sinh: - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, bút màu. III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1-Kiểm tra bài cũ : 1 em lên bảng làm bài tập , cả lớp nhận Gọi học sinh làm bài tập 3. Kiểm tra vở xét., nộp vở kiểm tra. 3 2 bài tập một số em. 8 8 2- Bài mới : Hoạt động 1 :Giới thiệu phép cộng 2 phân số. Giới thiệu băng giấy 3 8. Tìm tổng số phần đã tô màu. Giới thiệu quy tắc cộng 2 phân số Hoạt động 2 : Thực hành : Bài 1 : Hướng dẫn tính ( vào bảng con). +. 2 8. Ta có :. 3+ 2 8. =. 5 8. *Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. Hoạt động cả lớp làm vào bảng con, 1 em lên bảng.. Bài 2: (HSG) - GV nêu yêu cầu. 5 8 10 42 a- 5 ; b- 4 =2; c- 8 ; d- 25. Bài 3 : Hướng dẫn tóm tắt và giải : Củng cố, dặn dò : Học bài, làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài sau: Phép cộng phân số (tt). - HSG hoàn thành yêu cầu và rút ra tính chất giao hoán Hoạt động cả lớp làm vào vở 5. Đáp số : 7 số gạo trong kho. -----------------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc :. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I- Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời được các CH; thuộc một khổ thơ). - Kĩ năng sống: giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, lắng nghe tích cực II- Đồ dùng dạy học : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài Hoa học trò, trả lời Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> câu hỏi. 2-Bài mới : Hoạt động 1: Luyện đọc : Chia đoạn ( 2 đoạn ) Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn, hướng dẫn đọc từ khó, câu khó, tìm hiểu nghĩa của từ ngữ Gọi 1 em đọc toàn bài GV đọc toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : Em hiểu thế nào là : Những em bé lớn lên trên lưng mẹ ? Người mẹ làm những công việc gì? Có ý nghĩa như thế nào ? Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niểm hi vọng của người mẹ đối với con. Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? Đó là cái đẹp của thiên nhiên hay cái đẹp của tình mẹ con, hay cái đẹp của em bé? Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của bài. 1 HS đọc toàn bài Học sinh đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ khó Luyện đọc theo cặp Lắng nghe ... phụ nữ miền núi địu con trên lưng để đi làm... ... nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội... góp phần chống Mỹ cứu nước. ... lưng đưa nôi, tim hát, mai sau con lớn vung chày lún sân. Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. Ca ngợi tình yêu nước , yêu con tha thiết của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Luyện đọc diễn cảm. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( như các tiết trước) Thi đọc diễn cảm. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. Củng cố, dặn dò : - HS học thuộc lòng một khổ thơ. - Nhận xét tiết học -----------------------------------------------------Tiết 3: Khoa học:. BÓNG TỐI I- Mục tiêu: Giúp HS : - Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II- Đồ dùng dạy học - Một cái đèn bàn. - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS. III- Hoạt động dạy- học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. KTBC ... 2. Bài mới *Giới thiệu bài: ... -Cho HS quan sát hình 1 / 92 SGK và hỏi : +Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -HS quan sát và trả lời : +Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời. +Bóng của người xuất hiện ở đâu ? +Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. +Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng ? +Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng. -Trong hình vẽ trên, Mặt trời là vật chiếu sáng, -HS nghe. người là vật được chiếu sáng, còn bóng râm phía sau người gọi là bóng tối. Bóng tối xuất hiện ở đâu - HS lắng nghe. và có hình dạng như thế nào ? Các em sẽ tìm hiểu qua các thí nghiệm trong bài học hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. - GV mô tả thí nghiệm : Đặt 1 tờ bìa to.... -HS phát biểu dự đoán của mình. - GV yêu cầu HS dự đoán xem: Dự đoán đúng là : + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? +Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách. + Bóng tối có hình dạng như thế nào ? +Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách. -GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm. -GV nêu: Để chứng minh điều bạn dự đoán có -HS làm thí nghiệm theo nhóm, đúng hay không, chúng ta cung tiến hành làm thí mỗi nhóm 4-6 HS, các thành nghiệm. viên quan sát và ghi lại hiện.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV đi hướng dẫn từng nhóm.... -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán. -Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm. -Để khẳng định kết quả của thí nghiệm các em hãy thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự.. tượng. -HS trình bày kết quả thí nghiệm. -Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm. -HS làm thí nghiệm. -HS trình bày kết quả thí nghiệm: +Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp. - Goi HS trình bày. +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp. +Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp. -HS trả lời : -GV hỏi : +Ánh sáng không thể truyền qua +Anh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp vỏ hộp hay quyển sách được. đựơc không ? +Những vật không cho ánh sáng +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là truyền gọi là vật cản sáng. gì ? +Ở phía sau vật cản sáng. +Bóng tối xuất hiện ở đâu ? +Khi vật cản sáng được chiếu +Khi nào bóng tối xuất hiện ? sáng. -HS nghe. -GV nêu kết luận: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình -HS trả lời; dạng, kích thước của bóng tối. +Theo em hình dạng và kích -GV hỏi : +Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thước của vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi ? sáng đối với vật cản sáng thay đổi. +HS giải thích theo sự hiểu biết +Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời của mình. nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ? -HS nghe. - GV giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía... -HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa. bên phải, bên trái chiếc bút bi. GV đi hướng dẫn các nhóm. -Khi đèn pin chiếu sáng ở phía -Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. trên chiếc bút bi thì bóng bút .....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -GV hỏi : +Bóng của vật thay đổi khi nào ? +Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?. -HS trả lời : +Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. +Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng. -HS nghe. -3 HS đọc.. -GV kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. 3.Củng cố -GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 4.Dặn dò -------------------------------------------------Tiết 5: Đạo đức. GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I- Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trinh công cộng . Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . - Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . II- Đồ dùng: - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III-.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định : 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Khám phá : b. Kết nối : *Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. - GV kết luận. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh(SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai. Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai. Tranh 4: Đúng *Hoạt động3: Thực hành: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm 1 :a) Nhóm 2 :b) - GV kết luận từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …). 4. Vận dụng công việc về nhà : - Chuẩn bị bài tiết sau.. - Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.. - HS lắng nghe. - Cả lớp thực hiện. - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.. Thứ năm, ngày 21 tháng 2 năm 2013 Tiết 1:Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiếp) I- Mục tiêu : - Biết cộng 2 phân số khác mẫu số.. II- Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV 1- Kiểm tra bài cũ : Muốn cộng 2 phân số ta làm thế nào ? Kiểm tra vở bài tập một số em. 2-Bài mới : Hướng dẫn cách thực hiện cộng 2 phân số khác mẫu số. Nêu ví dụ ( SGK) Hướng dẫn quy đồng mẫu số 2 phân số.. Hoạt động của HS 1 em lên bảng; một số em nộp vở để kiểm tra. 1. Học sinh tính 2. 1. + 3 1. Quy đồng mẫu số 2 phân số : 2 và MSC : 6. 1 3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sau đó đưa về phép cộng 2 phân số có Được 2 phân số : 2 và 5 6 6 cùng mẫu số. Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta quy Hướng dẫn nêu quy tắc dồng mẫu số 2 phân số rồi cộng như cộng 2 phân số có cùng mẫu số. Hoạt động cả lớp làm bảng con Hoạt động 2 :Thực hành : HSK-g làm bài 1d Bài 1 (a,b,c): Hướng dẫn tính( thực hiện bảng con) Hoạt động 4 nhóm ( bảng phụ ) Gọi 1 em lên bảng Đại diện nhóm trình bày và nhận xét Bài 2(a,b) : HSK-g làm bài 2c, d Hướng dẫn tính theo mẫu - HSG làm vào VBT 37 Bài 3 : (HSG) Đáp số : 56 quãng đường - GV hướng dẫn Củng cố, dặn dò : Học bài Chuẩn bị bài sau: Luyện tập ---------------------------------------------------Tiết 2: Tập làm văn:. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I- Mục tiêu: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngan ta một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả. - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác gia ở mỗi đoạn văn) III- Hoạt động dạy- học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc 2 bài đọc "Hoa sầu đâu và quả cà chua " - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe để nắm được cách làm bài. + 2 HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý + HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có ý kiến hay nhất.. nhau. - Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng: b/ Đoạn tả quả cà chua của tác giả Ngô Văn Phú: - 1 HS đọc thành tiếng. Bài 2 : - Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. + Phát biểu theo ý tự chọn : - GV treo bảng yêu cầu đề bài. - HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau một loài cây. + Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu chanh, bưởi, dừa, chuối...) vào vở hoặc vào giấy nháp. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. sung. + HS nhận xét và bổ sung. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của 3. Củng cố- dặn dò: GV. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh... Tiết 4: LuyÖn tõ vµ c©u:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp( BT1); - Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết ( BT2); - Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp( BT3); - Đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT4). II- Đồ dùng: Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ III- Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ 2 HS trả lời Dấu gạch ngang dùng để làm gì? Cho ví dụ 2. Bài mới Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 1: - HS trao đổi theo cặp và làm bài vào VBT: - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tự làm Nối từng ô bên trái với ô bên phải cho phù bài. hợp với mỗi tục ngữ. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ Bài 2 - Yêu cầu HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên. - 1HS giỏi làm mẫu -Mời 1 HS khá, giỏi làm mẫu hoặc GV đưa ra tình huống mẫu để HS tham khảo. - HS trao đổi thảo luận về các trường hợp -Gọi HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của sử dụng các câu tục ngữ nói trên. mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho - Vài HS trình bày trước lớp. từng HS. - HS cả lớp nhận xét . -Nhận xét, cho điểm những HS nói tốt. Bài 3: - Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. cái đẹp. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng yêu cầu đại - Đại diện nhóm trình bày. diện nhóm đọc các từ của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. - Lớp nhận xét. -Nhận xét, kết luận câc từ đúng Bài 4: - HS tự đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở -Yêu cầu HS tiếp nhau đặt câu vơi mỗi từ bài tập3. vừa tìm được ở bài tập 3. GV chú ý sửa lỗi - HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình ngữ phâp, dùng từ cho từng HS. trước lớp. Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: To¸n:. LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố: - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. II- Đồ dùng: Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III- Hoạt dộng dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : 1 em trả lời Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm Nộp vở kiểm tra thế nào ? Kiểm tra vở bài tập một số em 2-Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 1 : Bài 1 Hướng dẫn cả lớp làm vào bảng con Hoạt động 2 : Bài 2(a,b)HSG làm 2c Hướng dẫn hoạt động nhóm đôi trình bày. Hoạt động 3 : Bài 3(a,b)HSG làm 3c Hướng dẫn rút gọn rồi tính:. Cả lớp làm vào bảng con, 1 em lên bảng Hoạt động nhóm đôi, trình bày( nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số) Hoạt động nhóm 4 , trình bày vào bảng phụ Nêu cách rút gọn rồi tính kết quả Ví dụ: 3 15 1+2 5. 2 5. +. =. 1 5. +. 2 5. =. 3. = 5 HSG làm vào vở. Hoạt động 4 : Bài 4(HSG) - GV hướng dẫn 29 Củng cố, dặn dò: Làm bài tập, chuẩn bị bài Đáp số : 35 sau.. số đội viên cả lớp. -----------------------------------------------------Tiết 3: Tập làm văn:. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em thích. II- Đồ dùng: Tranh về cây gạo, cây trám đen. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: - Bài 2/51 - 2 HS đọc đoạn văn của mình 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: Phần nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3. - 1 HS đọc - HS trao đổi theo cặp tiếp nối nhau nói về từng đoạn văn. Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả một thời kì. - Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo. - Đoạn 2:+Tả cây gạo lúc hết mùa hoa. - Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trả lời. - HS đọc. - GV nhận xét. - Gọi vài HSđọc ghi nhớ trong SGK - Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn văn có đặc điểm gì? b/ HĐ2: Luyện tập: Bài 1/53GV gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS trao đổi theo cặp để xác định từng đoạn văn trong bài và tìm nội dung chính của từng đoạn. - GV nhận xét chốt bài làm đúng. - HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn. Bài 2/53 GV nêu yc bài. - HS tự làm bài viết đoạn văn nói về ích - GV nhận xét, ghi điểm. lợi của một loài cây mà em biết. 3/ Củng cố,dặn dò: - 5- 7 hs đọc đoạn văn của mình. Nhận xét tiết học Bài sau :Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. Tiết 4: Sinh hoạt lớp:. TUẦN 23 Tiết 5: Lịch sử. VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu . - Hình trong SGK phóng to. - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) Họ và tên:…………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê. Tác giả Nguyễn Trãi. Tác phẩm + Quốc âm thi tập; Bình Ngô đại cáo + Ức trai thi tập. Nội dung - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. - Tâm sự của người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hội Tao Đàn, Các tác phẩm thơ; Hồng - Ca ngợi công đức của nhà vua Lê Thánh Tông Đức quốc âm thi tập. Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. Tác giả Ngô sĩ Liên. Công trình khoa học Đại việt sử kí toàn thư. Nguyễn Trãi. - Lam Sơn thực lục - Dư địa chí. Lương Vinh. Thế - Đại thành Toán pháp. Nội dung - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta -Kiến thức toán học.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Trường học thời Hậu Lê - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B) Dạy bài mới: 5’ Giới thiệu bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Giáo viên treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành Bảng thống kê) - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. - Giáo viên giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học. - Giáo viên cung cấp phần nội dung, học sinh tự điền phần tác giả, công trình khoa học. - Yêu cầu học sinh trình bày Bảng thống kê. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh hoạt động theo nhóm, điền vào bảng - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi hướng dẫn rồi làm vào phiếu luyện tập - Học sinh dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê. - Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> trước lớp. - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Giáo viên hỏi thêm: Dưới thời Hậu Lê, ai - Học sinh thực hiện là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh theo dõi C) Củng cố - dặn dò: 5’ - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các tác giả, tác phẩm thời Hậu Lê - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học -----------------------------------------------------Tiết 7: Kĩ thuật. TROÀNG CAÂY RAU, HOA (tieát 2 ). I/ Muïc tieâu: -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuaät. II/ Đồ dùng dạy học: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. HS. 3.Dạy bài mới: * Hoạt * Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa. động 1: HS thực -GV cho HS nhắc lại các bước và cách -HS trồng cây con theo thực hiện qui trình trồng cây con. nhoùm. haønh +Xaù c ñònh vò trí troà n g. troàng caây +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác con. ñònh. +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Hoạt động 2: Đánh giá keát quaû hoïc taäp.. +Tưới nhẹ quanh gốc cây. -GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao taùc kyõ thuaät troàng caây, rau hoa. -Phaân chia caùc nhoùm vaø giao nhieäm vuï, nôi laøm vieäc. -GV löu yù HS moät soá ñieåm sau : +Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng. +Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây. +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu. +Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả. -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực haønh theo caùc tieâu chuaån sau: +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ troàng caây con. +Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thaúng haøng. +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. +Hoàn thành đùng thời gian qui định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học taäp cuûa HS.. * Hoạt động 3: Nhận xét tinh thần thái độ của hs Nhận xét- -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và daën doø chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để hoïc baøi” Troàng caây rau, hoa trong chaäu”.. -HS laéng nghe. -HS phaân nhoùm vaø choïn ñòa ñieåm. -HS laéng nghe.. -HS tự đánh giá theo các tieâu chuaån treân.. -HS cả lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×