Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.65 KB, 69 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13. Thứ hai ngày 05 /11 / 2012. CHÀO CỜ *************** Tập đọc : (T.25) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu : -Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II/ Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài : Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu. Quản lí thời gian . III/ Đồ dùng dạy học: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ . IV/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ : Vẽ trứng. 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Luyện đọc - GV chú ý sửa lỗi phát âm , hướng dẫn đọc các câu hỏi. và giải nghĩa từ SGK - GV đọc mẫu. b/ HĐ2 : Tìm hiểu bài - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Nhìn những quả bóng bay,ông đã nghĩgì - Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? - Nguyên nhâ chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * Em hãy đặt tên khác cho truyện ? c/ HĐ3 :Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 Hướng dẫn cách đọc : nhấn giọng các từ ngữ : nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm… 3/ Củng cố dặn dò :. Hoạt động của trò - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài. - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. - Quả bóng không có cánh mà vẫn bay được - Để thực hiện ước mơ của mình , ông sống rất kham khổ. Ông chỉ ăn bánh mì suôn để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm... - Làm việc kiên trì, toàn tâm toàn ý, quyết tâm thực hiện ước mơ hoài bão của mình - HS nối tiếp nhau phát biểu : - Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. - Quyết tâm chinh phục bầu trời.,... - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán : (T.61) NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiệ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 936 x 45; 105 x 96 2/ Bài mới : a/ HĐ1:Trường hợp tổng 2 chữ số bé 10. - GV viết lên bảng phép tính 27x 11. Hoạt động HS - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c. - HS lên bảng đặt tính và tính , HS cả lớp tính vào vở nháp. 27 x11 27 - Cho HS nhận xét kết quả 279 với thừa số 27để rút 27ra kết nhằm rút ra kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 297 (là tổng của 9 (là tổng của 2 và 7 ) xen giữa hai chữ số của 27. - HS nêu thêm vài VD 35 x 11 = 358 (3 + 5 = 8) - GV cho HS nhận xét tổng các chữ số của 27; - GV chốt: Nếu tổng hai chữ số bé hơn 10 ta viết tổng xen vào giữa hai chữ số sẽ được KQ b/ HĐ2 :Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - GV viết lên bảng phép tính 48 x 11 - HS đặt tính và thực hiện phép tính 48 x11 48 48 528 *48 x 11 ta nhẩm như sau: 4+8=12 Viết 2 xen vào giữa 48, được 428 thêm 1 vào 4 của 428, được 528 48 x 11=528.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> c/ HĐ3: Thực hành Bài 1/71 : Tính nhẩm HS chữa bài. Bài 3/71 :. 3/Củng cố , dặn dò : BTVN bài 4/71 Bài sau : Nhân với số có ba chữ số.. - HS làm miệng a. 34 x 11 = 374 b. 11 x 95 = 1045 - HS đọc đề làm bài vào VBT. Số học sinh khối lớp bốn là : 17 x 11 = 187( hs) Số học sinh khối lớp năm là : 15 x 11 = 165 (hs) Cả hai khối có số học sinh : 187 + 165 = 352(hs). ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Môn : Đạo đức. Tiết : 13 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BAØ, CHA MẸ ( TIẾT 2 ). I - Muïc tieâu - Yeâu caàu 1 - Kiến thức : - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha me để đền đáp công lao ông bà, cha meï nuoâi daïy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 2 - Kó naêng : - HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha meï trong cuoäc soáng. 3 - Thái độ : - HS Kính yeâu oâng baø, cha meï. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Thời Hoạt động của giáo viên gian 1 phút 1- Khởi động :. Hoạt động của học sinh. ÑDDH.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6 phút 2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với oâng baø, cha meï - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với oâng baø cha me ? Ñieáu gì seõ xaûy ra nếu con cháu không hiếu thảo với oâng baø, cha meï ? 2 phút 3 - Dạy bài mới : 9 phút a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK ) - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huoáng tranh 2 . - Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan taâm , chaêm soùc cuûa con chaùu . -> Keát luaän : Con chaùu hieáu thaûo 10 caàn phaûi quan taâm , chaêm soùc oâng phuùt baø , cha meï , nhaát laø khi oâng baø giaø yeáu , oám ñau . c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhoùm ñoâi ( Baøi taäp 4 SGK ) - Neâu yeâu caàu baøi taäp . - Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khaùc hoïc taäp caùc baïn . 10 d – Hoạt động 4 : HS trình bày , phuùt giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK ) => Keát luaän : - Oâng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người. - Con nhaùu phaûi coù boån phaân 5hieáu thảo với ông bà , cha mrẹ . 4 - Cuûng coá – daën doø. - HS trả lời .. SGK - Các nhóm thảo luận đóng vai . - Các nhóm lên đóng vai .. - Thaûo luaän nhoùm nhaän xeùt veà cách ứng xử .. - HS thaûo luaän theo nhoùm ñoâi . - Moät vaøi HS trính baøy .. - Trình bày bằng các hình thức sinh động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngaâm . ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 phút - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Chuaån bò : Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Moân: Kó thuaät Tiết: 13 Baøi: THEÂU MOÙC XÍCH (Tieát 1) I.MUÏC TIEÂU: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiêp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhật năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. II.CHUAÅN BÒ: - Tranh quy trình theâu moùc xích. - Maãu theâu vaø 1 soá saûn phaåm coù muõi theâu moùc xích. - SGK. III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Thời gian 4’. 1’ 10’. Hoạt động của GV A. Bài cũ: Thêu lướt vặn hình haøng raøo ñôn giaûn. - HS neâu thao taùc kó thuaät theâu lướt vặn và ứng dụng của nó. - GV nhaän xeùt. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thêu móc xích 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS quan sát và nhaän xeùt maãu. - GV giới thiệu mẫu: Hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích. Hoạt động của HS. Đồ dùng daïy vaø hoïc. Maãu theâu SGK - HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> mẫu với hình 1. - GV chốt: Mặt phải là những voøng chæ nhoû moùc noái tieáp nhau nhö chuoãi maét xích. - Mặt trái là những mũi chỉ baèng nhau noái tieáp nhau gaàn giống các mũi khâu đột mau. - Khaùi nieäm theâu moùc xích (theâu daây chuyeàn) laø caùch theâu tạo thành những vòng chỉ nối tieáp nhau gioáng nhö chuoãi maét xích. - Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời ứng dụng của thêu móc xích. 15’. - Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và caùc kieåu theâu khaùc. + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuaät - GV treo tranh quy trình.. - GV nhaän xeùt vaø boå sung: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu theo chiều từ phải sang trái giống vạch dấu đường khâu. - GV vaïch daáu treân vaûi maãu, các điểm cách đều 2cm.. xích.. - HS neâu khaùi nieäm theâu moùc xích.. - Theâu hoa, laù, con vaät leân khaên, coå aùo, aùo goái, theâu teân.. Tranh quy trình - HS quan sát hình 2 trả lời về cách vạch dấu đường theâu. So saùnh caùch vaïch daáu đường thêu lướt vặn và đường thêu móc xích.. SGK. - HS quan saùt hình 3a, b, c traû lời các câu hỏi trong SGK.. - GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ 1, mũi - HS thực hiện thao tác mũi thứ 2 theo SGK. thứ 3, 4, 5..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS quan saùt hình 4 vaø neâu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.. 2’. - GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. * Löu yù: - Thêu từ phải sang trái. - Mỗi mũi thêu bắt đầu bằng cách tạo vòng chỉ qua đường daáu. Xuoáng kim taïi ñieåm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Lên kim tại điểm kế tiếp, caùch vò trí xuoáng kim 1 muõi, mũi kim ở trên vòng chỉ rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu moùc xích. - Khoâng ruùt chæ chaët quaù. - Coù theå duøng khuy theâu tay. - GV hướng dẫn 2 lần thao tác - HS đọc ghi nhớ SGK. thêu và kết thúc đường thêu. 3) Cuûng coá – Daën doø: - Chuẩn bị dụng cụ để tiết 2 thực hành trên vải.. Caùc ghi nhaän, löu yù: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2012. Khoa học : (T.25) NƯỚC BỊ Ô NHIỄM ( Thầy Nghĩa dạy) I. Mục tiêu. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô mhiễm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nước sach : Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người - Nước bị ô nhiễm : Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ II.Chuẩn bị : Hình trang 52, 53/SGK.Chuẩn bị theo nhóm: 1 chai nước sông (hồ, ao), 1 chai nước giếng (nước máy), 2 chai không, bông gòn, phễu (2cái) III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra : + Trong sinh hoạt hằng ngày nếu chúng ta thiếu nước thì đều gì sẽ xảy ra ? + Loài vật và thực vật có cần nước không ? Tại sao chúng cần nước ? B. Bài mới: Hoạt động 1 : Học sinh phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch - Chia nhóm, kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh qua nhóm trưởng - .Nhóm kết luận:. - 2 em trả lời. -Các em hãy quan sát hình vẽ 2/ 52 và cho biết “Bằng mắt thường em cũng có thể nhìn thấy những thực vật nào sống ở hồ? + Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi lại đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy? - Giáo viên kết luận: SGV/ 107 Hoạt động 2: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm (không được mở SGK). - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh quan sát trả lời - Nhóm thảo luận, giải thích - Học sinh nêu nhận xét của mình sau khi làm thí nghiệm Miếng bông lọc chai nước sông bẩn hơn,miếng bông lọc nước giếng sạch hơn -Rong, rêu và những thực vật khác sống ở dưới nước. Tiêu chuẩn đánh Nước bị ô nhiễm Nước sạch giá - Các em quan sát SGK/ 53 và đỗi chiếu kết quả - Giáo viên nêu kết quả đúng cho lớp biết SGV/ 108 - Thế nào là nước bị ô nhiễm? - Thế nào là nước sạch? 3 . Củng cố- dặn dò - Bài sau: “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm” SGK/ 54. - Học sinh thảo luận cặp-trả lời. - Gọi học sinh đọc mục quan sát/ 52 và thực hành/ 52 Làm việc theo 3 nhóm- Các em quan sát 2 chai nước (sông, giếng) (Nước giếng trong hơn) 2 đại diện 2 nhóm dùng 2 phễu lọc nước vào 2 chai không, cả 2 nhóm cùng quan sát 2 miếng bông sa- 2 em đọc. - HS thảo luận 3 nhóm- hoàn thành phiếu -…có màu, có mùi hôi,có chất bẩn… -…trong suốt,không màu, không mùi, không vị,….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán : (T.62) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II / Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: 17 x 11; 69 x 11. Hoạt động HS - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c. 2/ Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề. a/ HĐ1:Giới thiệu cách đặt tính và tính - GV giới thiệu phép tính: 164 x 123. - Hướng dẫn đặt tính và tính theo cột dọc. (như SGK) *GV lưu ý HS: * 492 gọi là tích riêng thứ nhất * 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ phải là 3280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba được viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ phải là 16400. b/ HĐ2: Thực hành *Bài1: Đề bài y/c gì ?. - HS tính 164 x 123 =164 x (100 + 20 + 3) =164 x 100 + 164 x 20+ 164 x 3 =16400 + 3280 + 492 =20172 164 x123 492 328 164 20172. - Đặt tính rồi tính - HS làm vào bảng con a. 248 x 321 = 79608 b. 1163 x 125 = 145375 *Bài3: Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm diện c. 3124 x 213 = 665412 tích hình vuông - HS đọc thầm đề - HS làm bài vào vở Diện tích hình vuông là: 125 x 125 = 15625(m2) 3/ Củng cố - dặn dò : - Lớp nhận xét Bài sau : Nhân với số có ba chữ số ( tt).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu : (T.25) MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2, 3. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : Tính từ (TT) 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) b/ HĐ2 : Bài tập 2 - GV y/c mỗi em đặt 2 câu. Một câu với từ ở cột a, một câu với từ ở cột b. Hoạt động HS - 1 HS lên bảng trả lời - HS xác định yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) ghi kết quả vào phiếu. a/ quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn,... b/ khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, ... - Đại diện các nhóm trình bày - HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ, đặt câu - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt * VD: Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình . - Lớp nhận xét. c/ HĐ3 : Bài tập 3 - Đoạn văn y/c viết về nội dung gì ?. 3/ Dặn dò: - Bài sau : Câu hỏi, dấu chấm hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Viết về một người do có ý chí , nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách , đạt được thành công. - HS làm bài vào vở . - Vài HS đọc đoạn văn của mình . - Lớp nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tập làm văn : (T.25) TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục đích yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý........cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy 1/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1:Nhận xét chung bài làm của HS - Đề bài yêu cầu gì? - GV nhận xét chung bài làm của HS: *Ưu điểm GV nêu các ưu điểm của bài làm ở lớp các em đã viết. - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu : lời kể hấp dẫn, sinh động , có sự liên kết giữa các phần : mở bài , kết bài hay... - GV nêu khuyết điểm bài của học sinh: lỗi về ý, cách dùng từ đặt câu,.... - GV trả bài cho từng học sinh. b/ HĐ2. Hướng dẫn chữa bài - GV giúp HS yếu nhận ra lỗi , biết cách sữa lỗi. - GV đến từng nhóm , kiểm tra, giúp đỡ học sinh sửa đúng lỗi trong bài. c/ HĐ3: Học tập những đoạn văn bài văn hay -GV gọi một vài học sinh có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để học sinh tìm ra cách dùng từ , lỗi diễn đạt , ý hay. d/ HĐ4: Hướng dẫn viết lại một đoạn văn. Hoạt động của trò. - 1 học sinh đọc lại đề bài. - HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo , tự sữa lỗi. - HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.. 4/ Củng cố dặn dò: - HS tự viết lại đoạn văn. - Yêu cầu riêng một vài HS viết bài chưa - Học sinh đọc các đoạn văn đã viết lại . đạt về nhà viết lại bài văn..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Bài sau: Ôn tập văn kể chuyện ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thể dục ( Cô Trang dạy) ******************** Thứ tư, ngày 07 tháng 11 năm 2012 Tập đọc : (T.26) VĂN HAY CHỮ TỐT I/ Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. .II/ Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài : Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu . Kiên định. III/ Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài đọc IV/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Luyện đọc - GV chú ý sửa lỗi phát âm , hướng dẫn đọc các câu hỏi. và giải nghĩa từ SGK - GV đọc mẫu. b/ HĐ2: Tìm hiểu bài - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Khi Bà cụ hàng xóm nhờ ông viết đơn thái độ của Cao Bá Quát ra sao ? - Sự việc gì xảy ra khiến cao Bá Quát phải ân hận? - Cao Bá Quát quyến chí luyện viết chữ như thế nào? - Quyết tâm luyện chữ của Cao Bá. Hoạt động của trò - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài.. - Vì chữ viết xấu - Vui vẻ nhận lời - Lá đơn của Cao Bá Quát viết vì chữ viết xấu, quan không đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về. - Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ suốt mấy năm trời và đã thành công. - Ông nổi danh thế giới là người văn hay.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quát đã mang lại kết quả gì? - Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.. Câu chuyện nói lên điều gì? c/ HĐ3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. - HS luyện đọc nhóm 3 HS theo lối phân vai 3/ Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học.. chữ tốt. - HS hội ý theo cặp trả lời: + Mở bài: Chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát. + Thân bài: Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu và quyết tâm luyện chữ. + Kết bài : Cao Bá Quát đã thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. - Hs nêu nội dung chính. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. Cả lớp nhận xét , nêu cách đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm 3 HS. 3 nhóm thi đọc diễn cảm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán : (T.63) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài 2 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Đặt tính rồi tính 248 x 321; 1162 x 126 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Giới thiệu cách đặt tính và tính - GV viết lên bảng phép tính 258 x 203, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con.. - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? - Nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không? - Vì tích riêng thứ hai bằng 0 nên khi tính chúng ta có thể không viết tích riêng này. Hoạt động HS - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c -1 HS lên bảng làm 258 x 203 474 000 516 52374 -Toàn chữ số 0 - Không ảnh hưởng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhưng khi viết tích riêng thứ ba phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. b/ HĐ2: Thực hành *Bài 1/73: Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. * Bài 2/73: Gọi 1 HS đọc y/c bài - GV tổ chức cho HS giải toán tiếp sức tìm bài đúng ,sai. - HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con. a. 523 x 305 = 159515 b. 308 x 563 = 173404 c. 1309 x 202 = 264418. - HS tham gia trò chơi (gồm 2 đội mỗi đội * Bài 3/73(HSG): 3 em ) - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở - HS nhận xét và giải thích lí do vì sao GV hướng dẫn sửa bài,chấm điểm. đúng, vì sao sai. 3/ Củng cố - dặn dò: -Về nhà làm lại bài 2. - Bài sau : Luyện tập. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Moân Chính taû. Tieát : 13. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người tìm đường lên các vì sao’. - Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm i / iê. 2/ Đồ dùng dạy học: - Baêng phuï. - Baûng con. - Giaáy dính. 3/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A/ Khởi động: B/ Baøi cuõ: - ‘Người chiến sĩ giàu nghị lực,. Hoạt động của học sinh. - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS nhớ viết, chú ý: Trận chiến, quệt máu, trieån laõm, traân troïng. - GV nhaän xeùt C/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tieát hoïc. - GV ghi baûng * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng:bay lên, dại dột,rủ ro, non nớt,hì hục. - GV nhaéc HS caùch trình baøy. - GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả Baøi taäp b: - GV yêu cầu HS đọc bài 2b. - GV nhaän xeùt. Baøi taäp 3b. - Lớp tự tìm một từ có vần tr/ch.. - HS đọc đoạn văn cần viết - HS phân tích từ và ghi - HS nghe và viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chieáu qua SGK. - HS laøm vieäc caù nhaân tìm caùc tieáng coù aâm i hay ieâ - 2 HS leân baûng phuï laøm baøi taäp. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài vào vở BT - HS dán giấy trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét. GV phaùt rieâng giaáy cho 9-10 HS laøm baøi GV chốt lại lời giải đúng D/ Cuûng coá daën doø: - Biểu dương HS viết đúng. - Chuaån bò baøi 14. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Kể chuyện : (T.13) KỂ LẠI CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu : - HS kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh SGK/107 phóng to III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện. - HS lắng nghe – theo dõi tranh SGK/107. - GV cho HS kể theo nhóm - GV hỏi lại một số chi tiết : + Hai cánh tay của Ký có gì khác với mọi người? + Khi cô giáo đến nhà Ký đang làm gì? + Ký đã cố gắng như thế nào? + Ký đã đạt những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó? - HS nhận xét bạn trả lời b/ HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa truyện - Chuyện khuyên ta điều gì?. - 3 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập - HS luyện kể chuyện theo nhóm 4 - 2 HS thi kể toàn câu chuyện - Lớp nhận xét - Đặt câu hỏi phát vấn - HS trả lời. - Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên trong mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc - Tinh thần ham học Ký? - Nghị lực vươn lên trong cuộc sống - Tự tin không tự ti 3/ Củng cố , dặn dò - Nêu một số gương học tập chung quanh em - Đọc và làm theo truyện Mỹ thuật ( Cô Linh dạy) ************** Môn: Lịch sử. Thứ năm, ngày 08 tháng 11 năm 2012 Tiêt : 13. CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> I Muïc ñích - yeâu caàu: 1.Kiến thức: - Biết được những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quì chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. 2.Kó naêng: - HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. - HS mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. 3.Thái độ: - HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân ta trong cộng cuộc chống quân xâm lược. II Đồ dùng dạy học : - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai . - Phieáu hoïc taäp . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIAN 1 phuùt Khởi động: 5 phuùt Bài cũ: Chùa thời Lý - Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta? - Nhaø Lyù cho xaây nhieàu chuøa chieàn để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? - GV nhaän xeùt. Bài mới: Giới thiệu: 8 phút Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. ÑDDH. - HS trả lời - HS nhaän xeùt. - HS đọc SGK đoạn: “Năm SGK 1072 … roài ruùt veà” - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi, sau đó trình bày ý kiến ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta cuûa nhaø Toáng. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Toáng , trieät phaù nôi taäp trung quaân lương của giặc rồi kéo về nước. 8 phút Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - GV yeâu caàu HS thuaät laïi dieãn bieán trận đánh theo lược đồ. - GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thaàn” - Baøi thô “Thaàn” laø moät ngheä thuaät quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. - GV giaûi thích boán caâu thô trong SGK 8 phút Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - HS xem lược đồ & thuật lại dieãn bieán . Baøi thô “Thaàn”. - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm báo cáo - do quaân daân ta raát duõng cảm . Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng tuyến sông Như Nguyệt ) lợi của cuộc kháng chiến ? - Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh 7 phút Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp thần. Lý Thường Kiệt đã chủ - Kết quả của cuộc kháng chiến động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách chống quân Tống xâm lược? - Sau chiến thắng ở phòng tuyến Quỳ vội vàng chấp nhận và sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho tàn quân kéo về. Giaáy, buùt.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> chủ trương giảng hoà mở đường nước. thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. - GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. 3 phút Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. Cuûng coá - Daën doø: - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. - Chuaån bò baøi: Nhaø Traàn thaønh laäp ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán : (T.64) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Bài 4/73 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Bài 1/74 - GV hướng dẫn HS nhận xét sau mỗi bài.. Hoạt động HS - 3 HS lên bảng làm bài - HS đặt tính và tính vào bảng con - HS nêu nhận xét. a. 345 x 200 = 69000 b. 237 x 24 = 5688 c. 403 x 346 = 139438. - GV nhận xét. c/ HĐ3: Bài 3/74 - Để tính bằng cách thuận tiện, ở mỗi bài - HS làm bài vào vở em vận dụng tính chất nào đã học? - Vận dụng tính chất một số nhân với một GV nhận xét , cho điểm. tổng. a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> = 4260 - Các câu còn lại học sinh làm tương tự. d/ HĐ4: Bài 5a/74 - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. - 1 HS lên bảng giải - Lớp nhận xét - GV hướng dẫn HS chữa bài.GV gợi ý để Diện tích hình chữ nhật là: HS có thể nêu cách giảỉ thứ hai. 12 x 5 = 60(m2) 3/ Củng cố - dặn dò : - Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một tổng;nhân một số với một hiệu. - Về nhà làm bài 2,4/74. - Bài sau : Luyện tập chung. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tập làm văn : (T.26) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu : - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện . III.Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ - Kiểm tra việc viết lại bài văn , đoạn văn của một số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề *Bài tập 1 Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV y/c HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.. Hoạt động của trò. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu - Đề 2 thuộc văn kể chuyện - Đề 1 thuộc loại văn viết thư - Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> đề văn này , các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. * Bài tập 2, 3:Gọi HS đọc yêu cầu. - Kể trong nhóm - Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo từng cặp. - Kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh thi kể .. - HS phát biểu về đề tài của mình chọn. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sữa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - 3 học sinh tham gia kể chuyện. - HS hỏi và trả lời về nội dung truyện.. 3/ Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện Bài sau:Thế nào là miêu tả?. Moân: Ñòa lí. Âm nhạc ( Thầy tiền dạy) ************** Thể dục (Cô trang dạy) ************** Thứ sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012 Tiết: 13. BAØI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi có mật độ dân số rất cao & vì sao ở đây mật độ dân số lại cao. - Các trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 2.Kó naêng: HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức. Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. Bước đầu hiểu sự thích nghi của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 3.Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá cuûa daân toäc. II.CHUAÅN BÒ: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phuùt 5 phuùt. 1 phuùt. 5 phuùt. 8 phuùt. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ Chỉ trên bản đồ & nêu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ? Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa ñòa hình & sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ? Ñeâ ven soâng coù taùc duïng gì? GV nhaän xeùt Bài mới: Giới thiệu: Sau khi KT baøi cuõ, GV chuyeån yù: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thuộc dân tộc nào? Nhà ở, trang phục của người dân nơi đây có đặc điểm gì? Chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ daân soá? Vì sao? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Làng của người Kinh ở đồng bằng Baéc Boä coù ñaëc ñieåm gì? (nhieàu nhaø hay ít nhà, làng được xây dựng ở đâu?) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa chính có. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. ÑDDH. HS trả lời HS nhaän xeùt. HS trả lời. SGK. HS thaûo luaän theo nhoùm Tranh Đại diện nhóm lần ảnh về.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 10 phuùt. 3 phuùt. hướng gì?)? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? Laøng Vieät coå coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo? Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? GV kết luận: Trong một năm, đồng baèng Baéc Boä coù hai muøa noùng, laïnh khác nhau. Mùa đông thường có gió mùa Đông Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đông & đón ánh nắng vào mùa đông; đón gió biển thổi vào muøa haï. Ñaây laø nôi hay coù baõo (gioù raát mạnh & mưa rất lớn) hay làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được baõo… Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhoùm GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau: Haõy noùi veà trang phuïc truyeàn thoáng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhaèm muïc ñích gì? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? Keå teân moät soá leã hoäi noåi tieáng cuûa người dân đồng bằng Bắc Bộ? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phaàn trình baøy.. lượt trình bày kết quả làng thảo luận trước lớp. xoùm, nhà ở. HS trong nhóm lựa choïn tranh aûnh söu taàm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phuïc & leã hoäi của người dân đồng baèng Baéc Boä.. Tranh aûnh veà trang phuïc, leã hoäi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1 phuùt. GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Cuûng coá GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Daën doø: Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Toán : (T.65) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Bài 5/74 2/ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề: Bài1/75 - Bài tập liên quan đến đổi đơn vị đo gì? HS làm câu c vào vở.. Bài2: - GV ghi dòng một bài tập 2 lên bảng.. Bài3: Tính bằng cách thuận tiện. Hoạt động HS - 1HS lên bảng làm bài - …đơn vị đo khối lượng - HS đọc lại bảng đơn vị do khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại. - HS làm bài 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 80 kg = 8 yến 300 kg = 3 tạ - Các câu còn lại hs làm tương tự. - HS làm vào bảng con a. 268 x 235 = 62980 b.475 x 205 = 97375 c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 - HS làm bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đề bài yêu cầu gì?. a. 2 x 39 x 5 = 10 x 39 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4) = 302 x 20 = 6040. Bài4(HSG): GV cho HS đọc đề. - Cho HS khá, giỏi làm bài. - HS khá giỏi làm bài - GV cho HS chữa bài. HS chọn cách giải gọn C. Củng cố , dặn dò : Về nhà làm bài 5. GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu : (T.26) CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I/ Mục tiêu : - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2, 3. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài tập 3/127 - 2 HS lên bảng đọc bài viết của mình 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Phần nhận xét - HS thảo luận theo cặp trao đổi tìm câu hỏi trong bài Người tìm đường lên các vì sao . - Ghi lại các câu hỏi trong bài Người tìm + Vì sao quả bóng không cánh nà vẫn bay đường lên các vì sao. được? + Cậu làm thế nào mua được ….như thế? - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) - Câu hỏi 1 của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi - Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi làm gì ? mình. - Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là Xi-ôn-cốp-xki. câu hỏi? - Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ b/ HĐ2: Phần ghi nhớ để hỏi Vì sao ?, Như thế nào ? c/ HĐ3: Luyện tập - Vài HS đọc ghi nhớ SGK * Bài tập 1: Tìm câu hỏi trong bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay ghi vào bảng. - 1 HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay, hs tự làm bài vào VBT. - GV hướng dẫn mẫu như SGK - Con vừa bảo gì?,Ai xui con thế?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt bài làm đúng. *Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc đề. Câu hỏi của mẹ -để hỏi Cương -Từ nghi vấn: gì - Anh có yêu nước không? Anh có thể giữ bí mật được không?Anh có muốn đi với tôi không?Anh sẽ đi với tôi chứ? Câu hỏi của Bác Hồ để hỏi bác Lê. -Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?Câu hỏi của bác Lê để hỏi Bác Hồ Từ nghi vấn: có… không; đâu, chứ - 2 HS làm mẫu theo SGK - HS hội ý theo cặp đọc bài Văn hay chữ tốt . Đặt câu hỏi - 1 số cặp thi hỏi đáp - Lớp nhận xét. *Bài tập 3: Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. (HSK,G) - HS đặt câu hỏi để tự hỏi mình 3/ Dặn dò: - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - Bài sau :Luyện tập về câu hỏi. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Khoa học : (T.26) NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu: Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi. + Sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từu nhà máy, xe cộ. + Vỡ đường ống dẫn dầu. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đốivới sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh , 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục tong bài : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng trình bày thông tin về ngyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. III.Chuẩn bị: Hình trang 54, 55/ SGK. -Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Â.Kiểm tra::+ Em hãy cho biết nước như thế nào gọi là nước bị ô nhiễm? + Vậy theo em nước sạch là nước như thế nào? B. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhận làm nước bị ô nhiễm + Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước biển bị bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn trong hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn trong hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn trong hình đó là gì? + Em hãy nêu nguyên nhân nước bị nhiễm bẩn ở địa phương em? Vì sao bị nhiễm bẩn? - Giáo viên: kết luận SGK/ 55 mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2: Thảo luận tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. + Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?. Hoạt động của học sinh - 1 em (là nước có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa vi sinh vật) - 1 học sinh đọc phần 2 “Bạn cần biết” SGK/ 53. - Học sinh quan sát hình vẽ 1-8/SGK và đặt câu hỏi (Hình 1, 4) ( Hình 2) (Hình 3) (Hình 7, 8) (Hình 5, 6, 7). HS tự trả lời -Khi nguồn nước bị ô nhiễm thì sẽ phát sinh ra nhiều bệnh tật cụ thể như bệnh dịch tả, kiết lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột, .. + Vậy em hiểu nguồn nước bị ô nhiễm là nguồn Nguồn nước ... là nơi các loại vi sinh vật nước như thế nào? sinh sống, phát triển, C. Củng cố- dặn dò -Bài sau: “Một số cách làm sạch nước” SGK/56 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> SINH HOẠT LỚP. SƠ KẾT TUẦN 13 I/ Mục tiêu: Tổng kết công tác tuần 13, phương hướng sinh hoạt tuần 14 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ . - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh . - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động . - GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến - Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc. - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn . - Giữ vở sạch đẹp . - Chăm sóc cây xanh . - Đi học chuyên cần . - Múa hát tập thể. - Duy trì tốt nề nếp. - Tham gia học tập sôi nổi. Ý kiến của gvcn - Nhìn chung các em có tinh thần học tập tốt – xây dựng tốt các nề nếp. Tồn tại: - Một số em chưa ngoan : …………………………………………. - Đề nghị các em khắc phục nhanh để chuẩn bị cho kì thi tới CK I. III.Tổng kết tiết sinh hoạt: Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> TUẦN 14 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 CHÀO CỜ *************** TẬP ĐỌC : Tiết 27 : CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu nội dung bài : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.Trả lời các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài TĐ SGK/135. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung bài. * GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài : Treo tranh minh họa bài TĐ và hỏi. Tuổi thơ ai trong chúng ta cũng có rất nhiều đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều có một kỉ niệm, một ý nghĩa riêng. Bài tập đọc hôm nay các em sẽ làm quen với Chú Đất Nung. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a) Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. của bài (3 lượt). + Đoạn 1 : Tết Trung thu ... đi chăn trâu. - Gọi HS giải nghĩa từ ở phần chú giải. + Đoạn 2 : Cu Chắt ... lọ thủy tinh. - Tìm và luyện đọc câu khó: + Đoạn 3 : Còn một mình ... đến hết. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu. Chú bé ngạc nhiên / hỏi lại. - YC HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc, toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiên. b) Tìm hiểu bài - YC HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. - HS đọc thầmvà trả lời câu hỏi. + Cu Chắt có những đồ chơi nào ? + Cu Chắt có các đồ chơi : một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác + Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhau ? - Những đồ chơi của cu Chắt rất khác nhau: một bên là chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trong lầu son và một bên là chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người. Nhưng mỗi đồ chơi của chú đều có câu chuyện riêng đấy. - YC HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi. + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau ntn ?. công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp Tết Trung thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.. Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cu Chắt cắt đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng. + Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. - Chuyện gì sẽ xảy ra với cu Đất khi chú - 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm, trao chơi một mình ? Các em cùng tìm hiểu đổi và trả lời câu hỏi. đoạn còn lại. + Vì sao chú bé Đất lại ra đi ? + Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? + Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm. + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú + Ông chê chú nhát. lùi lại ? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành + Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát. Đất Nung ? + Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều + Theo em, hai ý kiến đó ý kiến nào việc có ích. đúng ? Vì sao ? - HS phát biểu. - Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu - Lắng nghe. Đất. Lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa. Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được nung. Điều đó khẳng định rằng : Chú bé Đất muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. - Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng - Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà cho điều gì ? con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (người - 4 HS đọc truyện theo vai..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm). - Luyện đọc diễn cảm đoạn: Ông hòn Rấm - HS luyện đọc theo nhóm 3 HS. cười…chú thành Đất Nung. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Nêu nội dung bài? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Bài sau : Chú đất nung (tt) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết 66 :. CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (Tr 76). I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. * HS khá, giỏi làm bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: HS1: Đặt tính rồi tính: 475 x 205 = 97375 HS2: Làm bài 4/ 75 (HS giỏi) Nhận xét và ghi điểm HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất một tổng chia cho một số. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. So sánh giá trị của biểu thức - GV viết bảng hai biểu thức - HS đọc. (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. trên. (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - Giá trị của hai biểu thức ntn với nhau? Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. - Vậy ta có thể viết (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số. - Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng ntn ? ... một tổng chia cho một số..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 có dạng ntn? - GV : Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? 4. Luyện tập thực hành * Bài 1 a) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét b) Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. * Bài 2 - Biểu thức (35 - 21) : 7. Bài toán có dạng gì? - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức trên theo 2 cách. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - HS làm tiếp các phần còn lại.. ... tổng của hai thương. Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. - Tính giá trị của biểu thức bằng hai cách. - Gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách. a) (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 (15 + 35) : 5 =15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 b) 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23. - HS đọc biểu thức. Một hiệu chia cho một số - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách. - Lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT. (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3 - GV nhận xét và ghi điểm HS. (27 - 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 (64 - 32) : 4 = 32 : 4 = 8 (64 - 32) : 4 = 64 : 4 – 32 : 4 = 16 – 8 = 8 * Khi thực hiện chia một hiệu cho một số, Khi thực hiện chia một hiệu cho một số, nếu nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia ta chia ta có thể làm như thế nào ? có thể lần lượt lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ kết quả với nhau. * Bài 3: HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Bài giải vở BT. Số nhóm học sinh của lớp 4A là : Bài giải 32 : 4 = 8 (nhóm) Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là : Số nhóm học sinh của lớp 4B là : 32 + 28 = 60 (học sinh) 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm học sinh của cả hai lớp là : Số nhóm học sinh của cả hai lớp là : 60 : 4 = 15 (nhóm) 8 + 7 = 15 (nhóm) ĐS : 15 nhóm..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ĐS : 15 nhóm. - Nhận xét và ghi điểm. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? - Khi thực hiện chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Chia cho số có một chữ số. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC : Tiết 14 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. * Sửa tình huống: Các bạn ơi, cô Bình bị ốm đấy! Chiều nay…; Câu 2: bỏ từ cùng; Bài tập 2: ở từ chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh vẽ các tình huống ở BT1. - Bảng phụ ghi các tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KTBC: HS1: Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? HS2: Nêu những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Nhận xét đánh giá. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả trả lời các câu hỏi. lời. + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình ... các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo. huống sẽ làm gì ? + Nếu em là các bạn em sẽ làm gì ?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. - Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. - Hỏi : Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó ? - Đối với thầy cô giáo chúng ta cần phải có thái độ ntn ? - Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ?. - 2 nhóm lên đóng vai. Nhóm khác theo dõi, nhận xét cách giải quyết. ... vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo. - Phải tôn trọng, biết ơn.. - Vì thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Vì vậy, các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. * Kết luận : Ta phải biết ơn, kính trọng thầy HS nhắc lại ghi nhớ SGK. cô giáo vì thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người. “Thầy cô như thể mẹ cha Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan”. * Hoạt động 2 : Thế nào là biết ơn thầy cô ? - Tổ chức làm việc cả lớp. Đưa ra các bức - HS quan sát các bức tranh. tranh thể hiện các tình huống BT1 SGK. - Lần lượt hỏi : Bức tranh 1,2,4 thể hiện - HS giơ tay. lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo hay Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn không ? thầy cô của các bạn. Trong tranh 3, việc làm của bạn học sinh chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô. * Kết luận : Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính - Lắng nghe. trọng, biết ơn thầy cô của các bạn. Trong tranh 3, việc làm của bạn học sinh chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô. + Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn + Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những kính trọng thầy cô giáo ? việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết. + Nếu em có mặt trong tình huống ở bức + Em sẽ khuyên các bạn, giải thích cho các tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn học sinh bạn : cần phải lễ phép với tất cả các thầy đó? cô giáo mặc dù thầy cô không dạy mình. * Hoạt động 3 : Hành động nào đúng ? - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. - HS làm việc theo nhóm cặp đôi. - Đưa bảng phụ có ghi các hành động. Yêu - Thảo luận, nhận xét hành động đúng sai cầu thảo luận hành động nào đúng, hành và giải thích. động nào sai ? Vì sao ? Các hành động 1. Lan và Minh nhìn thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại. 2. Giờ của cô giáo chủ nhiệm thì học tốt, giờ phụ thì mặc kệ vì không phải cô giáo chủ.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhiệm. 3. Minh và Liên đến thăm cô giáo cũ nhân ngày nghỉ. 4. Nhận xét và chê cô giáo ăn mặc quần áo xấu. 5. Gặp hai thầy giáo, Nam chỉ chào thầy giáo của mình. 6. Giúp đỡ con cô giáo học bài. - Yêu cầu các nhóm đưa giấy màu đỏ nếu - HS thảo luận đưa ra kết quả. hành động đó đúng, màu xanh nếu hành Hành động 3,6 là đúng. động đó sai. Hành động 1,2,4,5 là sai và giơ giấy màu trình bày kết quả làm việc của nhóm. * Kết luận : Việc chào hỏi lễ phép, học tập - Lắng nghe. chăm chỉ, cũng là sự biết ơn các thầy cô giáo, giúp đỡ thầy cô những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn. Không nên xa lánh thầy cô, không nên ngại tiếp xúc với thầy cô giáo. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thế nào là biết ơn thầy cô ? Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự biết ơn các thầy cô giáo. Bài sau : Biết ơn thầy cô giáo (T2). -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Moân: Kó thuaät. Tiết: 14 THEÂU MOÙC XÍCH (Tiết 2). I.MUÏC TIEÂU:. - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiêp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhật năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.. II.CHUAÅN BÒ:. - Vaûi traéng 20 x 30cm. - Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn.. III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thời gian 4’. 1’. 30’. 5’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Baøi cuõ: Tieát 1 - HS nêu lại phần ghi nhớ - Neâu caùc ñieåm caàn löu yù khi theâu moùc xích. B. Bài mới: 3) Giới thiệu bài: Thêu móc xích (tieát 2) 4) Thực hành: + Hoạt động 1: Thực hành thêu moùc xích. - HS thực hành các bước thêu moùc xích (2, 3 muõi). - GV nhaän xeùt vaø cuûng coá caùc bước: Bước 1: Vạch dấu đường theâu. Bước 2: Thêu móc xích theo - HS thực hành thêu móc xích. đường vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian hoàn thành sản phaåm. - GV quan sát chỉ dẫn những em còn lúng túng, thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật . + Hoạt động 2: Đánh giá kết quaû - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá Thêu đúng kĩ thuật. Caùc voøng chæ moùc noái vaøo nhau nhö chuoãi maét xích vaø tương đối bằng nhau. Đường thêu phẳng. Hoàn thành sản phẩm đúng. - HS tự đánh giá sản phẩm cuûa mình vaø baïn.. Đồ dùng daïy vaø hoïc. Dụng cụ đã chuaån bò Vaûi, kim, chæ, keùo.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2’. thời gian.. - GV nhận xét, đánh giá sản phaåm. 3) Cuûng coá – Daën doø: - Chuaån bò baøi: Theâu moùc xích hình quaû cam. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 KHOA HỌC : Tiết 27 : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC. ( Thầy Nghĩa dạy) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình minh họa SGK / 56,57. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: - Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ? - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, thực vật và động vật ? * Nhận xét, ghi điểm HS. B. BÀI MỚI:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Giới thiệu bài : Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vậy chúng ta đã làm sạch nước bằng cách nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 : Các cách làm sạch nước thông thường. 1. Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng - Gia đình em thường lọc nước bằng cách: những cách nào để làm sạch nước ? Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc; Dùng bình lọc nước; Dùng bông lót ở phễu để lọc; Dùng nước vôi trong; Dùng phèn chua; Dùng than củi; Đun sôi nước .............. 2. Những cách làm như vậy đem lại hiệu - Những cách lọc nước như vậy làm cho quả ntn ? nước trong hơn, loại bỏ được một số vi * Kết luận : Thông thường người ta làm khuẩn gây bệnh cho con người. sạch nước bằng 3 cách sau. - Lọc nước bằng giấy lọc, bông ... lót ở phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước. - Lọc nước bằng cách khử trùng nước : cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn. Tuy nhiên chất này làm cho nước có mùi hắc. - Lọc nước bằng cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì mùi thuốc khử trùng cũng bay đi hết. * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. - GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước - Tiến hành lọc nước hoặc theo dõi GV đơn giản hoặc GV làm thí nghiệm yêu cầu làm, thảo luận và trả lời. HS quan sát, thảo luận và trả lời 1. Em có nhận xét gì về nước trước và sau - Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều khi lọc ? tạp chất như đất, cát ... Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất. 2. Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì - Nước sau khi lọc chưa uống được vì sao ? nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được. 1. Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta - Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ? cần phải có than bột, cát hay sỏi. 2. Than bột có tác dụng gì ? - Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nước. 3. Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? - Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất - Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy không ta trong nước..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> sạch nhưng chưa loại được các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác. - GV chỉ hình minh họa 2 và giảng : Nước được lấy từ nguồn như nước giếng, nước sông ... đưa vào trạm bơm đợt một. Sau đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt và những chất không hòa tan trong nước. Tiếp tục qua bể lọc để loại các chất không tan trong nước. Rồi qua bể sát trùng để khử trùng và được dồn vào bể chứa. Sau đó nước chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy về nơi cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt. * Kết luận : Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn : khử sắt, loại bỏ các chất không ta trong nước và khử trùng. * Hoạt động 3 : Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. - Hỏi : Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?. - Lắng nghe.. Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đều không uống ngay được. Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em - Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước cần làm gì ? chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Bài sau : Bảo vệ nguồn nước. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TOÁN : Tiết 67. : CHIA. CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 66. - Nhận xét và cho điểm HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các - Lắng nghe. em sẽ được rèn luyện cách thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia. a) Phép chia 128472 : 6 - Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia. - HS đặt tính. - Hỏi : Chúng ta phải thực hiện phép chia theo - Theo thứ tự từ trái sang phải. thứ tự nào ? - Yêu cầu HS thực hiện phép chia. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. 128472 6 * 12 chia 6 được 2, viết 2 08 21421 2 nhân 6 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0, viết 0 24 * Hạ 8, 8 chia 6 được 1, viết 1 07 1 nhân 6 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2 12 * Hạ 4, 24 chia 6 được 4, viết 4 0 4 nhân 6 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0, viết 0 * Hạ 7, 7 chia 6 được 1, viết 1 1 nhân 6 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1, viết 1 * Hạ 2, 12 chia cho 6 được 2, viết 2 2 nhân 6 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0, viết 0 Vậy 128472 : 6 = 21421. - Hỏi : Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết - Là phép chia hết. hay phép chia có dư ? b) Phép chia 230859 : 5 - Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia - HS đặt tính và thực hiện chia. này. - Làm tương tự như phép chia 128472 : 6. - Kết quả 230859 : 5 = 46171 (dư 4) - Hỏi : Phép chia 230859 : 5 là phép chia hết - Phép chia có số dư là 4. hay phép chia có dư ? - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. gì ? 4. Luyện tập thực hành * Bài 1 - GV cho HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính. Lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. Tóm tắt Bài giải.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 6 bể : 128610l xăng 1 bể : ... l xăng ?. Số lít xăng có trong mỗi bể là : 128610 : 6 = 21435 (l) ĐS : 21435l xăng.. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Có tất cả bao nhiêu chiếc áo ? ... 187250 chiếc áo. - Một hộp có mấy chiếc áo ? ... có 8 chiếc áo. - Muốn biết xếp được nhiều nhất bao nhiêu - Phép tính chia 187250 : 8. chiếc áo ta phải làm phép tính gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT. Tóm tắt Bài giải 8 áo : 1 hộp Ta có 187250 : 8 = 23406 (dư 2) 187250 áo : ... hộp thừa ... áo ? Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa ra hai chiếc áo. ĐS : 23406 hộp Còn thừa ra 2 áo. - Chữa bài và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 27 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU : Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm; Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 1. Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? 2. Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ ? 3. Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình ? * Nhận xét chung và cho điểm HS..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Tiết trước, các em đã hiểu tác dụng của dấu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài học hôm nay sẽ mang lại cho các em biết thêm những điều thú vị về câu hỏi. HOẠT ĐỘNG DẠY 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 1 em đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu, sửa chữa cho nhau. a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất ? Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai ? b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì ? Chúng em thường làm gì trước giờ học? c) Bến cảng như thế nào ? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?. - 1 em đọc. - 3 HS đặt câu trên bảng lớp. Cả lớp tự đặt câu vào vở. - Gọi HS đọc câu mình đặt. HS khác nhận - HS tiếp nối nhau đọc. xét, sửa chữa. + Ai đọc hay nhất lớp mình ? + Cái gì ở trong cặp của cậu thế ? + Ở nhà, cậu hay làm gì ? + Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ? + Vì sao bạn Minh lại khóc ? + Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ? + Hè này, nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu? ................ * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. HS thảo luận theo cặp. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài. a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở BT3. - Các từ nghi vấn : có phải - không ? phải không ? à? - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng đặt câu. Lớp đặt câu vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - Nhận xét chung về cách đặt câu của HS. - Gọi 1 vài HS dưới lớp đặt câu. - Đọc câu mình đặt. * Bài 5 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau. - Gọi HS phát biểu. HS khác bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. * Kết luận. - Lắng nghe. - Câu a,d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết. - Câu b,c,e không phải là câu hỏi. Vì câu b là nêu ý kiến của người nói. Câu c,e là nêu ý kiến đề nghị. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1. Câu hỏi dùng để làm gì ? 2. Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? 3. Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. Bài sau : Dùng câu hỏi vào mục đích khác. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN : Tiết 27 : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III). - Bước đầu viết được 1, 2 câu văn miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2 phần nhận xét . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2. yêu cầu HS cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi : Câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào ? Nhận xét HS kể chuyện, trả lời và cho điểm từng HS. B. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài - Khi nhà em bị lạc mất con mèo (con chó). - Em phải nói rõ cho mọi người biết con Muốn tìm được đúng con vật nhà mình, em mèo (chó) nhà mình to hay nhỏ, lông phải nói thế nào khi muốn hỏi mọi người màu gì, ... xung quanh ? - Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo (chó) - Lắng nghe. nhà mình cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu Thế nào là miêu tả ? 2. Tìm hiểu ví dụ - 1 em đọc. Lớp theo dõi, dùng bút chì * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. gạch chân những sự vật được miêu tả. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Các sự vật được miêu tả là : cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. * Bài 2: Phát bảng nhóm cho nhóm 4 HS. - Hoạt động trong nhóm. Yêu cầu HS trao đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Tên sự vật Hình dáng Cây sòi Cao lớn. Màu sắc Lá đỏ, chói lọi. Cây cơm nguội Lạch nước. Lá vàng rực rỡ. Chuyển động Tiếng động Lá rập rình lây động như những nhóm lửa đỏ. Lá rập rình lây động như những nhóm lửa vàng. trườn lên mấy tảng đá luồn Róc rách dưới mấy gốc cây ẩm mộc (chảy). * Bài 3: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. + Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc ... bằng mắt. của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được chuyển động của lá cây tác giả ... bằng mắt. phải quan sát bằng giác quan nào? + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả ... bằng mắt và tai. phải quan sát bằng giác quan nào?.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì ? - Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn. 3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản. - Nhận xét, khen HS đặt câu đúng hay. 4. Luyện tập * Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận : Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả “Đó là một chàng kị sĩ ... lầu son”. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và giảng : Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt thật tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy. Chúng mình cùng thi xem lớp ta ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất. - Hỏi : Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào ? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả. - Nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS.. ... phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan. - Lắng nghe.. 1 em đọc, lớp đọc thầm. Mẹ em hơi gầy. Con mèo nhà em lông trắng muốt. Tiếng lá cây rơi xào xạc. - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài. - 1 em đọc. - Lắng nghe.. - HS phát biểu. - HS viết bài.. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Thế nào là miêu tả ? - Nhận xét tiết học. Bài sau : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thể dục ( Cô Trang dạy) ***************.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC : Tiết 28 : CHÚ ĐẤT NUNG (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Hiểu nội dung bài : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK. * HS khá, giỏi TLCH 3 SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài TĐ SGK/139. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ : Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc từng đoạn phần 1 truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài. * GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài : Treo tranh minh họa và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? Em tưởng tượng xem chú Đất Nung sẽ làm gì ? Vì sao em lại đoán như vậy ? Để biết được câu chuyện xảy ra giữa chú Đất Nung và hai người bột ntn, các em cùng học bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a) Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. của bài (3 lượt). + Đoạn 1 : Hai người bột ... tìm công chúa. - Gọi HS giải nghĩa từ như phần chú giải. + Đoạn 2 : Gặp công chúa ... chạy trốn. Tìm và đọc câu khó: + Đoạn 3 : Chiếc thuyền ... se bột lại. Kẻ nào đã bắt nàng tới đây ? Lầu son của + Đoạn 4 : Hai người bột ... đến hết. nàng đâu ? Chuột ăn rồi ! Sao trông anh khác thế ? YC HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc, toàn bài đọc với giọng chậm rãi, giọng hồi hộp căng thẳng. b) Tìm hiểu bài.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Kể lại tai nạn của hai người bột ?. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ? + Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ? Câu 3) (HS khá, giỏi) Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?. - Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện.. - Truyện kể về Đất Nung là người ntn ?. Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền, cả hai bị ngâm nước, nhũn cả chân tay. - 1 em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng. + Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. + Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tinh, không chịu được thử thách. + Câu nói đó có ý xem thường những người chỉ quen sống trong sung sướng, không chịu đựng nổi khó khăn. + Câu nói đó có ý khuyên con người ta muốn trở thành người có ích cần phải rèn luyện mới cứng cáp, chịu được thử thách, khó khăn. + Câu nói đó khuyên mọi người đừng quen cuộc sống sung sướng mà không chịu rèn luyện mình. - Tiếp nối nhau đặt tên. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Lửa thử vàng, gian nan thử sức Đất Nung dũng cảm Hãy rèn luyện để trở thành người có ích ................ - Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.. c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (người - 4 HS đọc truyện theo vai. dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa,.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> chú Đất Nung). - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - 3 nhóm HS thi đọc. văn: Hai người bột tỉnh dần…trong lọ thủy tinh mà. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Nêu nội dung chính của bài ? - Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học Bài sau : Cánh diều tuổi thơ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết 68 : LUYỆN TẬP (Tr 78) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (một hiệu ) cho một số. - Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 a, bài 4a. * HS khá, giỏi làm bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ : Tính bằng hai cách HS1: (15 + 35) : 5 HS2: (64 – 32) : 8 - Nhận xét và ghi điểm HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hành giải một số dạng toán đã học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét.. * Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện một phép tính, lớp làm vào VBT. 67494 : 7 = 9642; 42789 : 5 = 8554 (dư 4); 359361 : 9 = 39929; 238057 : 8 = 29757 (dư 1) - 1 em đọc..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số lớn - HS nêu. trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 phần. Lớp làm vào vở BT. a) Bài giải Số bé là : - Nhận xét và ghi điểm HS. (42506 - 18472) : 2 = 12017 Số lớn là : (42506 + 18472) : 2 = 30489 ĐS : SB là 12017 SL là 30489 * Bài 3: HS khá, giỏi - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS nêu công thức tính trung bình - Muốn tính trung bình cộng của các số ta cộng của các số ? lấy tổng của chúng chia cho số các số hạng. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình ... của 3 + 6 = 9 toa xe. cộng số ki-lô-gam hàng của bao nhiêu toa xe? - Vậy chúng ta phải tính tổng số hàng của ... của 9 toa xe. bao nhiêu toa xe ? - Muốn tính tổng số ki-lô-gam hàng của 9 - Ta tính số ki-lô-gam hàng của 3 toa đầu, toa xe ta làm thế nào ? sau đó tính số ki-lô-gam của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả với nhau. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở. Bài giải Số toa xe có tất cả là : 3 + 6 = 9 (toa xe) Số ki-lô-gam 3 toa xe chở được là : 14580 x 3 = 43740 (kg) Số ki-lô-gam hàng 6 toa xe khác chở được là : 13275 x 6 = 79650 (kg) Số ki-lô-gam hàng cả 9 toa xe chở được - Nhận xét và ghi điểm HS. là : 43740 + 79650 = 123390 (kg) Trung bình mỗi toa xe chở được là : 123390 : 9 = 13710 (kg) ĐS : 13710 kg. * Bài 4 a.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 phần. Lớp làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng - HS nêu. để giải bài toán. (33164 + 28528) : 4 = 15423 (33164 + 28528) : 4 = 33164 : 4 + 28528 : - Nhận xét và ghi điểm HS. 4 = 15423 C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Chia một số cho một tích. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ : Tiết 14 : Nghe - viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Chiếc áo búp bê. - Làm đúng bài tập chính tả BT 2a/ b; BT 3 a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - BT 2b viết sẵn trên bảng phụ. - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ : GV đọc cho 3 HS viết : tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, chơi chuyền, cái liềm ... * Nhận xét về chữ viết của HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em sẽ nghe viết đoạn văn Chiếc áo búp bê và làm các bài tập chính tả. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK/135 - 1 em đọc. + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc đẹp ntn ? áo rất đẹp : cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. + Bạn nhỏ đối với búp bê ntn ? + Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. b) Hướng dẫn viết từ khó.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. c) Viết chính tả: GV đọc cho HS viết d) Soát lỗi và chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 b) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 2 dãy HS lên bảng làm tiếp sức, mỗi em điền một từ. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng.. - Các từ ngữ : phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu ... HS viết Đổi vở chấm bài - 1 HS đọc thành tiếng. - Thi tiếp sức làm bài. - Bổ sung - Lời giải. Lất phất, Đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. - 1 HS đọc thành tiếng.. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. * Bài 3 b) Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. Nhóm - Hoạt động trong nhóm. nào làm xong dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được. - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được. - Đọc các từ trên phiếu. - Lời giải : chân thật, thật thà, vất vả, tất tả, tất bật, chật chội, chất phác, chật vật, bất tài, bất nhã, bất nhân, khật khưỡng, lất phất, ngất ngưởng, thất vọng, phần phật, phất phơ ... lấc cấc, xấc xược, lấc láo, xấc láo ... C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại 10 tính từ trong số các tính từ tìm được. Bài sau : Cánh diều tuổi thơ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN : ( Tiết 14) BÚP BÊ CỦA AI ? I. MỤC TIÊU : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh họa truyện Búp bê của ai ? - Kể lại truyện bằng lời của búp bê..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng. - Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện SGK/138. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ - Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến - 2 HS kể trước lớp. hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. - Nhận xét HS kể chuyện và cho điểm từng HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài - Treo các tranh minh họa và yêu cầu HS - Truyện kể về một con búp bê. thử đoán xem truyện kể hôm nay là gì ? - Câu chuyện Búp bê của ai ? mà các em - Lắng nghe. nghe kể hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi : Cần phải cư xử với đồ chơi ntn ? Và đồ chơi thích những người bạn, người chủ ntn ? 2. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. - GV kể chuyện lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. b) Hướng dẫn tìm lời thuyết minh - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận tìm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. lời thuyết minh cho từng tranh. - Phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội Nhóm nào làm xong dán băng giấy dưới dung, đủ ý vào băng giấy. mỗi tranh. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung. Tranh 1 : Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. Tranh 2 : Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc. Tranh 3 : Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố. Tranh 4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. Tranh 5 : Cô bé may váy áo mới cho búp.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp. - Nhận xét HS kể chuyện. c) Kể chuyện bằng lời của búp bê - Hỏi : + Kể bằng lời của búp bê là ntn ?. bê. Tranh 6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. - 3 em kể.. ... là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện. ... xưng tôi hoặc tớ, mình, em. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. - 3 HS kể từng đoạn truyện. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.. + Khi kể phải xưng hô thế nào ? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất. d) Kể phần kết truyện theo tình huống - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - 1 em đọc. - Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào - Lắng nghe. đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Viết phần kết truyện ra nháp. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi và cho điểm - 5-7 HS trình bày. từng HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi : Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà luôn biết yêu quí mọi vật quanh mình, kể lại truyện cho người thân nghe. Bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật ( Cô Linh dạy) **************** Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 LỊCH SỬ : Tiết 14 : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> I. MỤC TIÊU : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. * HS khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. * Giảm tải: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: - Hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? - Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy ? * GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: * Giới thiệu bài : Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tạo đã có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước ta. Tuy nhiên, cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta. Trước tình hình đó, nhà Trần lên thay nhà Lý. Bài học hôm nay giúp các em hiểu hơn về sự thành lập của nhà Trần.. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Đến cuối thế - 1 HS đọc. kỉ XII ... Nhà Trần được thành lập” - Hỏi : Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII - Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ ntn? triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng. - Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên nhà Lý ntn ? truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu - GV kết luận : Khi nhà Lý suy yếu, tình Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường gánh vác được việc nước nên sự thay thế ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập. nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần đã làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước. Kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Dưới thời nhà Trần, kinh đô là gì? Và tên Việt. nước là gì? * Hoạt động 2 : Nhà Trần xây dựng đất nước. (HS khá, giỏi) - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn - HS đọc SGK và hoàn thành phiếu. thành phiếu học tập. Phiếu học tập Họ và tên : ........................................ 1. Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây. a) Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội ? Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội. Tất cả các trai tráng khỏe mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong doanh trại để luyện tập hằng ngày. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. b) Nhà trần làm gì để phát triển nông nghiệp ? Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất. Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang. Tất cả các ý trên. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp. - 3 HS lần lượt báo cáo kết qủa. - GV kết luận về những việc nhà Trần đã Xây dựng lực lượng quân đội, lập thêm Hà làm để xây dựng đất nước. đê sứ trông coi việc đắp đê, quan tâm đến GV giải thích Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, việc phát triển nông nghiệp và phàng thủ đồn điền sứ. đất nước. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Nhà Trần và việc đắp đê. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN :.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tiết 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH (Tr 78) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. * HS khá, giỏi làm bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ : HS1: Làm bài 2a / 78 HS2 : Làm bài 4a / 78 Nhận xét và ghi điểm HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất chia một số cho một tích. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích. a) So sánh giá trị các biểu thức. - GV viết lên bảng ba biểu thức: - HS đọc các biểu thức. 24 : (3 x 2) 24 : 3 :2 24 : 2 : 3 - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức. - Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 24. - Vậy ta có 24 : (3 x 2) = 24 : 3 :2 = 24 : 2 : 3 b) Tính chất một số chia cho một tích. - Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng ntn ? - Có dạng là một số chia cho một tích. - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này - Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4. em làm ntn ? - Em có cách tính nào khác ? - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2. - 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3 x 2) ? - Là các thừa số của tích (3 x 2). - GV : Vậy khi thực hiện tính một số chia Vậy khi thực hiện tính một số chia cho cho một tích ta có làm như thế nào ? một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia. 3. Luyện tập thực hành * Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em 1 phần. Lớp làm bài BC. 50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Nhận xét và ghi điểm HS. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Nhận xét và ghi điểm HS.. * Bài 3: HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Hỏi : Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở? - Vậy giá của mỗi quyển vở là bao nhiêu tiền? - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải Số quyển vở cả hai bạn mua là : 3 x 2 = 6 (quyển) Giá tiền của mỗi quyển vở là : 7200 : 6 = 1200 (đồng) ĐS : 1200 đồng. - Chữa bài và ghi điểm HS.. 72 : (9 x 8) = 72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1 28 : (7 x 2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2 - 1 em đọc. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em 1 phần. Lớp làm bài vào VBT. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 80 : 40 = 80 : (10 x 4) = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 =2 150 : 50 = 150 : (10 x 5) = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3 80 : 16 = 80 : (8 x 2) = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5 - 1 em đọc. - 1 em tóm tắt. ... mua 3 x 2 = 6 (quyển vở) ... 7200 : 6 = 1200 (đồng). Bài giải Số tiền mỗi bạn phải trả là : 7200 : 2 = 3600 (đồng) Giá tiền của mỗi quyển vở là : 3600 : 3 = 1200 (đồng) ĐS : 1200 đồng.. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Chia một tích cho một số. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN : Tiết 28 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ)..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa cái cối xay SGK/144. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được. Gọi HS trả lời câu hỏi : Thế nào là miêu tả ? Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay và ấn tượng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài văn. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS đọc phần Chú giải. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và - Quan sát và lắng nghe. giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát như hiện nay nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa. Hiện nay, một số gia đình nông thôn ở miền Bắc và miền Trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre giống như thế này. + Bài văn tả cái gì ? ... tả cái cối xay gạo bằng tre. + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần + Phần mở bài : “Cái cối xinh xinh ... nhà ấy nói lên điều gì ? trống” giới thiệu cái cối. + Phần kết bài : “Cái cối xay ... từng bước chân anh đi ...” nói lên tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. - Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được - Lắng nghe. miêu tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy. + Các phần mở bài, kết bài đó giống với + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong những cách mở bài, kết bài nào đã học ? văn kể chuyện. + Mở bài trực tiếp là ntn ? ... là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả. + Thế nào là kết bài mở rộng ? ... là bình luận thêm về đồ vật. + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn? ... từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ, cái vành, hai cái tai, hàng răng cối, cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> dụng của cái cối : dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm. * Bài 2 - Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì ?. - Ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy. - Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả - Lắng nghe. bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng. 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. 4. Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi. - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trả - Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao lời câu hỏi. quát cái trống, những bộ phận của cái trống được miêu tả, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + HS phát biểu + Những bộ phận nào của cái trống được + Bộ phận : mình trống, ngang lưng trống, miêu tả ? hai đầu trống. + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh Hình dáng: tròn như cái chum, mình được của cái trống ? ghép bằng những mảnh gỗ đều đặn, …vành to. Âm thanh: tiếng trống ồm ồm, giục giã… - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài - Tự làm vào vở. cho toàn thân bài trên. - Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi - 3-5 em đọc bài của mình. dùng từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và cho điểm những em viết tốt. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài. Bài sau : Luyện tập miêu tả đồ vật. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Âm nhạc.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> ( Thầy Tiền dạy) ***************** Thể dục ( Cô Trang dạy) ****************. Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012. ĐỊA LÍ :. Tiết 14 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng : - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB. - Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Đọc sách, quan sát tranh ảnh để tìm thông tin. - Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB, trân trọng kết quả lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết câu hỏi và sơ đồ. - Hình 1,2,3,4,5,6,7,8 như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. BÀI CŨ - Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của - HS thực hiện yêu cầu của GV. mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB. - Yêu cầu HS nêu tên một lễ hội ở ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào thời gian nào ? Để làm gì ? * GV nhận xét, cho điểm. B. BÀI MỚI * Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng - Lắng nghe. nhau tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> * Hoạt động 1 : ĐBBB - Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Treo bản đồ ĐBBB, chỉ bản đồ và giảng : - HS quan sát GV và lắng nghe. Vùng ĐBBB với nhiều lợi thế đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc SGK trả - HS làm việc theo cặp, thảo luận trả lời câu Đất phù sa màu mỡ lời câu hỏi : Tìm 3 nguồn lực chính giúp hỏi. ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước và điền vào sơ đồ. ĐBBB Nguồn nước dồi dào vựa lúa ĐBBB thứ hai vựa lúa Người dân có nhiều thứ hai kinh nghiệm trồng lúa nước.. - Yêu cầu HS trả lời.. - 3 HS trả lời 3 ý. Các HS khác theo dõi, bổ sung. - GV kết luận : Nhờ có đất phù sa màu mỡ và - Lắng nghe. nguồn nước dồi dào, người dân ĐBBB đã biết trồng lúa nước từ xa xưa và có rất nhiều kinh nghiệm về trồng lúa nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước. - GV đưa ra các hình 1,2,3,4,5,6,7,8 đảo lộn - HS quan sát, thảo luận sắp xếp cho đúng thứ thứ tự dán lên bảng. Yêu cầu HS thảo luận, tự. sắp xếp các hình theo đúng thứ tự công việc Làm đất gieo mạ nhổ mạ cấy lúa phải làm để sản xuất lúa gạo. chăm sóc lúa gặt lúa tuốt lúa phơi thóc. - GV chốt : Người dân ĐBBB tần tảo vất vả một nắng hai sương để sản xuất ra lúa gạo, chúng ta cần quí trọng sức lao động và kết quả lao động của họ. * Hoạt động 2 : Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB. - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh đã sưu tầm được - HS đưa ra tranh ảnh và giới thiệu. giới thiệu về cây trồng vật nuôi ở ĐBBB. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Kể tên các loại - HS trả lời câu hỏi. cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB ? Cây trồng Vật nuôi - Ngô, khoai - Lạc, đỗ - Cây ăn quả - GV chốt : Ngoài lúa gạo, người dân ĐBBB - Lắng nghe. còn trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta.. - Trâu, bò, lợn (gia súc). - Vịt, gà (gia cầm). - Nuôi, đánh bắt cá..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - GV kết luận : Do là vựa lúa thứ hai nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lợn, ga, vịt, cá đồng thời cũng có các sản phẩm như ngô, khoai làm thức ăn. - Chuyển ý : Điều kiện đất đai nguồn nước giúp ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo, chăn nuôi nhiều lợn, gà. Còn điều kiện thời tiết lại giúp ĐBBB trở thành vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. * Hoạt động 3 : ĐBBB - Vùng trồng rau xứ lạnh. - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo dài mấy tháng ? + Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào ? + Thời tiết mùa đông ở ĐBBB thích hợp trồng loại cây gì ? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể tên các loại rau xứ lạnh có trồng ở ĐBBB.. - HS suy nghĩ và trả lời. ... kéo dài 3-4 tháng. ... khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về. ... trồng các loại rau xứ lạnh. - HS thảo luận, kể tên. Bắp cải, hoa lơ. Xà lách Cà rốt .... - GV chốt : Nguồn rau xứ lạnh này làm cho nguồn thực phẩm của người dân ĐBBB thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao. - GV mở rộng : Khí hậu có mùa đông lạnh giúp vùng ĐBBB trồng được nhiều loại cây, tuy nhiên nhiều khi trời quá rét lại gây ảnh hưởng xấu tới cây trồng, vật nuôi. Do đó người dân phải có những biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi như phủ kín ruộng mạ, sưởi ấm cho gia cầm, làm chuồng nuôi vững chắc kín gió. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - 1-2 em đọc. - Sưu tầm các tranh ảnh về làng nghề ở ĐBBB. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Hoạt động sản xuất của người dân đồng ĐBBB (tt).. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> TOÁN : Tiết 70 : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (Tr 79) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách thực hiện chia một tích cho một số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. * HS khá, giỏi làm bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: Tính giá trị của biểu thức HS1: 72 : (8 x 9) HS2: 28 : (2 X 7) Nhận xét và ghi điểm HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện chia một tích cho một số. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số. a) So sánh giá trị các biểu thức. - GV viết lên bảng ba biểu thức: - HS đọc các biểu thức. (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức. - Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45. - Vậy ta có (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - Làm tương tự với các ví dụ còn lại. b) Tính chất một tích chia cho một số. - Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng ntn ? - Có dạng là một tích chia cho một số. - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này - Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = em làm ntn ? 45. - Em có cách tính nào khác ? - Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9. - 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x 15) : 3? - Là các thừa số của tích (9 x 15). - GV : Vậy khi thực hiện tính một tích chia Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho cho một số ta có thể làm như thế nào? một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó, rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. 3. Luyện tập thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Tính giá trị của biểu thức bằng hai cách. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào BC..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nhận xét. (8 X 23) : 4 = 184 : 4 = 46 (8 X 23) : 4 = 8 : 4 X 23 = 2 X 23 = 46 (15 X 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 X 24) : 6 = 24 : 6 X 15 = 4 X 15 = 60. * Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính thuận - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào tiện, sau đó gọi HS lên bảng làm bài. vở BT. - Nhận xét và ghi điểm HS. (25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25 = 4 x 25 = 100 * Bài 3: HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - 1 em tóm tắt. - Hỏi : Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tẩt .... có 30 x 5 = 150 (m vải). cả? - Cửa hàng đã bán được bao phần số vải - Cửa hàng đã bán được một phần năm số đó ? vải đó. - Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét - Cửa hàng bán được 150 : 5 = 30 (m vải). vải ? - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải Bài giải Số mét vải cửa hàng có là : Số tấm vải cửa hàng bán được là : 30 x 5 = 150 (m) 5 : 5 = 1 (tấm) Số mét vải cửa hàng đã bán là : Số mét vải cửa hàng bán được là : 150 : 5 = 30 (m) 30 x 1 = 30 (m) ĐS : 30m. ĐS : 30m. - Chữa bài và ghi điểm HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 28 : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. MỤC TIÊU : - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ).
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét. - Các tình huống ở BT2 viết vào bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. - Gọi HS trả lời câu hỏi : Câu hỏi dùng để làm gì ? * Nhận xét chung và cho điểm HS. B. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Giới thiệu bài - Viết lên bảng câu văn : Cậu giúp tớ việc này được không ? - Hỏi : Đây có phải là câu hỏi không ? Vì sao ? - Để biết xem câu văn đó có chính xác là câu hỏi không, diễn đạt ý gì ? Các em cùng học bài hôm nay. 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn. - Gọi HS đọc câu hỏi.. HOẠT ĐỘNG HỌC - Đọc câu văn. - Đây chính là câu hỏi vì nó có từ nghi vấn và có dấu hỏi. - Đây không phải là câu hỏi vì nó không hỏi điều mà mình chưa biết. - Lắng nghe. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi. Sao chú mày nhát thế ? Nung ấy à ? Chứ sao ? - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời. Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê cu Đất. + Ông Hòn Rấm hỏi như vậy là chê cu Đất nhát. + Câu hỏi của ông Hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định : đất có thể nung trong lửa. - Lắng nghe.. * Bài 2:Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi : Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không chúng được dùng để làm gì ? + Câu “Sao chú mày nhát thế ?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ? + Câu “Chứ sao?” của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? - Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đó. * Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung. - 1 em đọc..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi - Hỏi : Ngoài tác dụng để hỏi những điều - Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì ? khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó. 3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 2 em đọc. - Yêu cầu HS đặt câu biểu thị một số tác - Đọc câu mình đặt. dụng khác của câu hỏi. 4. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu, bổ sung. a) Câu hỏi của người mẹ được dùng để yêu cầu con nín khóc. - Mỗi câu hỏi đều diễn đạt một ý nghĩa khác b) Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý nhau. Trong khi nói, viết chúng ta cần sử chê trách. dụng linh hoạt để cho lời nói, câu văn thêm c) Câu hỏi của người chị được dùng để thể hay và lôi cuốn người đọc, người nghe hơn. hiện ý chê em vẽ ngựa không giống. d) Câu hỏi của bà cụ dùng để thể hiện ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ. * Bài 2: Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu nhóm Chia nhóm và nhận tình huống. trưởng bốc thăm tình huống. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. - Đọc câu hỏi mà nhóm mình đã thống nhất ý kiến. - Gọi đại diện mỗi nhóm lên phát biểu. - Nhận xét, kết luận câu hỏi đúng. a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không ? b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ? c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ? d) Chơi diều cũng thích chứ ? * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 em đọc. (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Suy nghĩ tình huống. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Đọc tình huống của mình. - Nhận xét, tuyên dương HS có tình huống hay. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nêu nội dung ghi nhớ SGK ? Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2,3 vào vở. Bài sau : Mở rộng vốn từ: Đồ chơi -Trò chơi. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> KHOA HỌC : Tiết 28 : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,… - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình minh họa SGK/58,59. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: HS1: Nêu một số cách làm sạch nước ? HS2: Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? * Nhận xét, ghi điểm HS. B. BÀI MỚI: * Giới thiệu bài : Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1 : Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hình. - Thảo luận và trả lời các câu hỏi. 1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2. Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? - Nhận xét, tuyên dương các nhóm.. HOẠT ĐỘNG HỌC - Tiến hành thảo luận và trình bày trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. H1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc đó nên làm. Vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước. H2: Vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc đó không nên làm vì làm như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức kỏe con người, động vật sống ở đó. H3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc đó nên làm vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng nơi qui định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất bẩn ngấm xuống đất ô nhiễm nguồn nước. H4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc đó nên làm vì sẽ ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> H5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc đó nên làm vì không để rác hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. H6: Vẽ các cô, chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Việc đó nên làm vì trong nước thải có rất nhiều chất độc và vi khuẩn gây bệnh.. gây ô nhiễm nguồn nước. * Hoạt động 2 : Liên hệ. - Giới thiệu : Xây dựng nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa ... là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước. Chúng ta bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường xung quanh nguồn nước. * Hoạt động 3 : Cuộc thi: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước. Chia lớp thành các nhóm. Tự đưa ra tình huống và đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước. Nhận xét tuyên dương.. - Lắng nghe. - Ví dụ về câu trả lời. Em thường xuyên quét dọn sân giếng. Nếu đi đường thấy vỏ chai thuốc trừ sâu em nhặt gọn một chỗ rồi đem chôn. Em không vứt rác xuống sông. Em không đục phá hay làm hư hại đường ống dẫn nước.. Các nhóm đưa ra tình huống và đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. Bài sau : Tiết kiệm nước. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP. SƠ KẾT TUẦN 14 I/ Mục tiêu: Sơ kết công tác tuần 14, phương hướng sinh hoạt tuần 15 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ . - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh . - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động . - GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến - Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc. - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn . - Giữ vở sạch đẹp . - Chăm sóc cây xanh . - Đi học chuyên cần . - Múa hát tập thể. - Duy trì tốt nề nếp. - Tham gia học tập sôi nổi. Ý kiến của gvcn - Nhìn chung các em có tinh thần học tập tốt – xây dựng tốt các nề nếp. Tồn tại: - Một số em chưa ngoan : Hưởng, Thủy, Dân, Lợi, Đức Vũ, Như,… - Đề nghị các em khắc phục nhanh để chuẩn bị cho kì thi tới CK I. III.Tổng kết tiết sinh hoạt: Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể Duyệt Trưởng khối -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Hiệu trưởng -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(70)</span>