Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an tho Gau qua cau 56 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.03 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>



<b>DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN LẦN THỨ VIII</b>


Chủ đề: Phương tiện giao thông


Chủ điểm: Bé với an tồn giao thơng
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ


Đề tài: Thơ “ Gấu qua cầu”
<b> Địa điểm: Lớp mẫu giáo lớn B </b>
<b> Trường mầm non Sao Mai</b>
<b> Thời gian dạy: 30 – 35 phút</b>
<b> Ngày dạy: 20/2/2011</b>


<b> Người dạy: Nguyễn Thị Nhàn.</b>
<b> Đơn vị: Trường mầm non Tơ Hiệu.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU.</b>


<i><b>1, Kiến thức:</b></i>


- Dạy trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.


<i><b>2, Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, 90 – 95% trẻ đạt yêu cầu.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.


- Luyện khả năng tư duy, trí nhớ có chủ đích.


<i><b>3, Thái độ:</b></i>



- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động.


- Thực hiện đúng luật giao thơng như: đi phía bên phải, đi bộ phải đi trên vỉa hè, khi
đi qua đường phải có người lớn dắt tay.


- Giáo dục nề nếp chăm ngoan, học giỏi.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1, Đồ dùng của cô:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đàn nhạc, .


<i><b>2, Đồ dùng cho trẻ:</b></i>


- Ghế ngồi đội hình chữ u.


- Đèn tín hiệu xanh, đỏ, ngã tư đường phố.
- Quần, áo, mũ công an.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>
- Đàm thoại.


- Trực quan – minh hoạ.
<b>IV. CÁCH TIẾN HÀNH.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>



<b>NXBS</b>
<b>1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ.</b>


- Xúm xít, xúm xít.


- Cơ chào tất cả các con! Hơm nay cô đến đây
cùng tham gia học tập và vui chơi với các con,
cô tự giới thiệu cô tên là Nguyễn Thị Nhàn cô
đến từ Trường mầm non Tô Hiệu các con động
viên cô bằng một tràng pháo tay nào!


- Vì cơ mới lần đầu tiên đến đây nên cơ chưa
hiểu nhiều về các con vậy cô cháu mình cùng
trị chuyện để hiểu nhau hơn nhé.


- Cơ mời một trẻ.


+ Sáng nay ai đưa con tới lớp?
+ Con đi bằng phương tiện gì?
+ Con ngồi trên xe như thế nào?
- Cô mời một trẻ khác.


+ Hôm nay con đi học bằng phương tiện gì?


- Bên cơ, bên cơ.
- Trẻ ngồi xung
quanh cô.


- Trẻ vỗ tay



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Ngồi trên xe con ngồi như thế nào?
+ Bố mẹ có đội mũ bảo hiểm khơng?
- Cơ hỏi cả lớp.


+ Có bạn nào đi bộ đến trường khơng?
+ Vì nhà con gần trường đúng khơng?
+ Ai đưa con đi đến trường?


+ Đi bộ thì con đi ở đâu? Phía bên tay nào?
- Các con ạ! Khi tham gia giao thơng các con
nhớ đi phía bên phải đường, đi bộ thì các con
phải đi trên vỉa hè và có người lớn dắt tay.


Cịn khi ngồi trên xe ơ tơ hay tàu hoả thì chúng
mình ngồi ngay ngắn, khơng chen lấn xơ đẩy,
khơng thị tay thò đầu ra ngoài cửa rất nguy
hiểm các con nhớ chưa nào?


- Sau đây cô sẽ cho các con xem một số bức ảnh
trên đường phố nhé. ( Cô mở máy chiếu cho trẻ
xem)


- Qua cuộc trị chuyện vừa rồi cơ đã hiểu hơn về
các bạn lớp mẫu giáo lớn B rồi.


- Bây giờ cơ muốn tìm hiểu xem lớp mình học
có giỏi, có ngoan khơng cơ mời các con lên ghế
ngồi nào.


- Hát bài “ Đường em đi” trẻ về ghế ngồi.


<b>2. Hoạt động 2: “ </b><i><b>Bé đọc thơ giỏi</b></i><b>”.</b>


<i><b>* Trò chuyện:</b></i>


- Các con ngồi ngoan cô kể cho chúng mình
nghe câu chuyện về hai bạn gấu nhé.


- 1 trẻ trả lời


- Cá nhân 1 trẻ trả lời.


- Chú ý lắng nghe
- Cùng trị chuyện với
cơ về những hình ảnh
trẻ được quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có hai bạn gấu sống ở hai đầu một chiếc cầu
nhỏ tí tẹo, một hôm cả hai bạn cùng muốn sang
bên kia cầu dạo chơi nhưng hai bạn không thể
qua cùng một lúc, điều gì đã xảy ra với hai bạn
gấu cơ mời các con đến với một bài thơ cô sẽ
đọc sau đây.


<i><b>* Đọc diễn cảm.</b></i>


<i><b>- Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm.</b></i>


Cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ “ Gấu
qua cầu” của nhà thơ Nhược thuỷ.



Để bài thơ hay hơn cơ sẽ đọc với những hình
ảnh rất ngộ nghĩnh các con cùng chú ý lắng
nghe nhé.


<i><b>- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh chiếu.</b></i>


+ Cơ vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ của nhà thơ nào?


<i><b>- Giảng nội dung + trích dẫn bài thơ:</b></i>


- Bài thơ nói về việc qua cầu của hai bạn gấu,
chiếc cầu thì bé tẹo hai bạn khơng thể qua cầu
cùng một lúc nhưng cũng không chịu nhường
nhịn nhau ai cũng muốn qua cầu trước thế là hai
bạn đứng cãi nhau mãi. ở phía dưới cầu có một.


“ <i>Chú nhái bén đang bơi</i>
<i>ngẩng đầu lên và bảo</i>
<i>cái cầu thì bé tẹo</i>


<i>ai cũng muốn sang mau</i>


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Cá nhân 1-2 trẻ trả
lời


- Cá nhân trẻ trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>nếu cứ cố chen nhau</i>
<i>thì có anh ngã chết”</i>


Chú nhái bén đã khuyên hai bạn gấu là:


<i>“ Bây giờ phải đoàn kết</i>
<i>cõng nhau quay một vòng</i>
<i>đổi chỗ thế là xong</i>


<i>cả hai cùng qua được”.</i>


Cuối cùng nhờ lời khuyên của chú Nhái Bén mà
hai bạn gấu cùng qua cầu được rồi.


<i><b>- Giáo dục trẻ:</b></i> Các con ạ! Khi tham gia giao
thông qua chiếc cầu nhỏ hoặc đoạn đường nhỏ
thì các con nhớ phải nhường nhịn, giúp đỡ nhau
để cùng qua được các con đồng ý vớí cơ khơng
nào.


- Vừa rồi cơ thấy các bạn ngồi rất ngoan chú ý
lắng nghe cô đọc thơ, bây giờ cả lớp cùng đọc
thơ với cô nào.


- Trên đây cơ có một bài thơ “Gấu qua cầu”
được viết bằng tranh chữ viết to, cô đọc từ trên
xuống dưới, từ trái sang phải, đọc đến đâu cô chỉ
tới đó. Cơ cháu mình cùng đọc bài thơ nào.


<i><b>- Cơ đọc thơ lần 3: Trẻ đọc cùng cô.</b></i>



- Cô giảng từ khó: “ Xinh xắn, quay một vịng”
- Trên màn hình cịn có một bài thơ “Gấu qua
<b>cầu” cơ đã thay một số từ bằng những hình ảnh</b>
đẹp như;


Từ “<i>Gấu con</i>” cơ thay bằng hình ảnh một chú


giải.


- Trẻ đồng ý với cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gấu con rất xinh xắn.


Từ “<i>Cầu</i>” cơ thay bằng hình ảnh chiếc cầu.
Cơ thay vào từ “<i>Nhái bén</i>” bằng hình ảnh chú
nhái bén đang bơi thật ngộ nghĩnh.


Và với từ “<i>Cõng nhau</i>” cô thay bằng hai chú
gấu đang cõng nhau.


Cô mời các con cùng đọc với cô nào.


<i><b>- Cô đọc thơ kết hợp với tranh thay từ bằng</b></i>
<i><b>hình ảnh. </b></i>( Trẻ đọc cùng cô)


<i><b>* Đàm thoại:</b></i>


+ Các con vừa đọc bài thơ gì?



+ Hai bạn Gấu đã làm gì khi gặp nhau trên cầu?
+ Hai bạn Gấu đang cãi nhau thì ai xuất hiện?
+ Chú Nhái bén đã nói gì với hai bạn Gấu?
+ Chú Nhái bén khuyên hai bạn Gấu làm như
thế nào để cùng qua cầu?


+ Cuối cùng hai bạn Gấu có qua cầu được
không?


+ Các con học được gì qua bài thơ này?


Đúng rồi chúng mình là bạn bè thì phải biết
đồn kết, giúp đỡ nhau cùng chăm ngoan, học
giỏi, luôn nghe lời Bố, Mẹ, Cô giáo các con nhớ
chưa nào?


<b>* Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm.</b>


- Cô thấy các bạn lớp mẫu giáo lớn B học rất
ngoan, trả lời đúng các câu hỏi của cô, cơ tun
dương cả lớp mình.


- Cả lớp đọc thơ cùng


- Cả lớp trả lời


- Hai bạn Gấu cãi
nhau ạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bây giờ cô lại muốn biết ai là người đọc thơ
thuộc và hay nhất lớp mình, chúng mình cùng
nhau thi tài đọc thơ nhé.


<i><b>- Cả lớp đọc diễn cảm cùng cô 1 lần</b></i>.


Các con đọc thơ rất hay cô khen cả lớp mình.
Tiếp theo cơ sẽ mời từng tổ đọc thơ theo hiệu
lệnh tay của cô.


Khi cô đưa tay về phía đội nào thì đội đó đọc,
ví dụ cơ đưa tay sang bên phải thì đội 1 đọc thơ,
khi cô đưa tay về bên trái đội 3 sẽ phải đọc đoạn
thơ tiếp theo của đội 1, cô đưa tay về phía trước
thì đội 2 tiếp tục đọc và khi cơ đưa cả 2 tay ra
phía trước là cả 3 đội cùng đọc. các con hiểu
cách đọc chưa.


<i><b>- Các tổ đọc nối tiếp nhau.</b></i>
<i><b>- Cho trẻ đọc theo nhóm.</b></i>


<i><b>- Đọc cá nhân</b></i> ( 2 – 3 cá nhân trẻ đọc).


<b>3. Hoạt động 3: </b><i><b>“Bé thực hành giao thông”.</b></i>


- Hôm nay cô Nhàn thấy các con đọc thuộc thơ
và đọc rất hay nữa cô sẽ tặng cho các con một
trị chơi <i>“Bé thực hành giao thơng”.</i>


- Cơ mời một bạn lên đóng vai là chú cảnh sát,


tay cầm đèn tín hiệu, cơ cháu mình cùng nhau đi
chơi vừa đi vừa hát bài “ <i>Đèn xanh, đèn đỏ”</i> và
chú ý đi phía bên phải, khi chú cảnh sát dơ đèn
đỏ chúng mình phải làm gì?


khi chú cảnh sát dơ đèn xanh thì chúng mình


- Cả lớp đọc thơ diễn
cảm


- Tổ đọc nối tiếp nhau
- 2 nhóm lần lượt đọc
- Cá nhân 2-3 trẻ đọc


- Chú ý nghe cô phổ
biến cách chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

như thế nào?


- Cho trẻ chơi 2-3 lần đi ra ngoài.


- Tiếp tục đi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×