Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án 12 chuẩn: Mặt cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.25 KB, 3 trang )

Số tiết: 1 tiết Thực hiện ngày 18 Tháng 10 năm2008
MẶT CẦU
I. Mục tiêu
1. Về Kiến thức : HS nắm được khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao
của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và
thể tích của khối cầu.
2. Về Kỹ năng:
+ Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.
+ Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu.
3. Về thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động,
sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm
say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
4. Về tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. PHƯƠNG PHÁP,
1. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
2.Công tác chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ(2’) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ; Thể tích của
khối nón, khối trụ?
D
A
.
.
C
B
P
R
0


H
NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG
I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
ĐẾN MẶT CẦU.
1. Mặt cầu:
Tập hợp những điểm M trong không gian cách
điểm O cố định một khoảng không đổi bằng r
(r > 0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r.


Ký hiệu: S(O; r) hay (S).
Ta có: S(O;R) =
{ }
|M OM r=
+ Bán kính: r = OM (M∈ S(O; r))
+ AB là dây cung đi qua tâm O nên được gọi là
đường kính: AB (OA = OB).
2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối
cầu:
Cho mặt cầu tâm O và bán kính r và M là một điểm bất
kỳ trong không gian.
+ Nếu OM = r thì ta nói điểm M nằm trên mặt cầu S(O;
r).
+ Nếu OM < r thì ta nói điểm M nằm trong mặt cầu
S(O; r).
+ Nếu OM > r thì ta nói điểm M nằm ngoài mặt cầu
S(O; r).
3. Biểu diễn mặt cầu: (H.2.16)SGK, trang 42)
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu:
(SGK, trang 43)

II. GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG.
Cho S(0 R,) và mp (P). Gäi H là hình chiếu của O lên
(P) và h = 0H là khoảng cách từ O tới (P)
1. Trường hợp h > r:
∀ M ∈ (P): 0M ≥ 0H = h >R
⇒ S(0; r) ∩ (P) = ∅
Trình bày khái niệm mặt
cầu
Trình bày khái niệm điểm
nằm trong và điểm nằm
ngoài mặt cầu. Khối cầu:
Hoạt động 1: Em hãy tìm
tâm các mặt cầu luôn đi
qua hai điểm cố định A
và B cho trước.
Trình bày giao của mặt
cầu và mặt phẳng
HS theo dõi , vẽ hình và
ghi chép
HS theo dõi , vẽ hình và
ghi chép
Hs thảo luận nhóm để tìm
tâm các mặt cầu luôn đi
qua hai điểm cố định A
và B cho trước.
HS theo dõi , vẽ hình và
ghi chép
10’
12’
.

A
.B
.O
P
R 0
H
M
P
M
H
0
R
R
O
H
d
(

)
R
O
H
d
(∆
)
R
O
H
d
(∆)

A
B
P
R 0
H
Củng cố: ( 2’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
Bài tập: Bài tập 1-10 trang 49 sgk Bmt, Ngày 11 tháng 10 năm 2008
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG

Phạm Thị Phương Lan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×