Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.65 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 7D. Tiết TKB:…… Ngày giảng:…..tháng 04 năm 2013. Sĩ số: 23 vắng: ….... TIẾT 59. BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật – cây phát sinh động vật. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và phân tích thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm kiếm thông tin trên cây phát sinh động vật để tìm hiểu về nguồn gốc và độ tiến hóa của động vật. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK. - Tranh cây phát sinh giới động vật. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào ? 2. Bài mới: * GV giới thiệu vào bài (1/) - Chúng ta đã học qua các ngành động vật không xương sống và động vật có xương sống, thấy được sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau như thế nào ? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. HOẠT ĐỘNG 1: (15/) Bằng chứng về quan hệ giữa các nhóm động vật + Làm thế nào để biết các - Thảo luận nhóm theo I. Bằng chứng về mối nhóm động vật có mối quan các câu hỏi, yêu cầu quan hệ giữa các nhóm hệ với nhau? nêu được: động vật - Y/c HS đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá + Di tích hoá thạch cho - Giới động vật từ khi hình vây chân cổ và đặc điểm của biết quan hệ các nhóm thành thường xuyên thay lưỡng cư cổ giống lưỡng cư động vật. đổi theo hướng thích nghi ngày nay. với sự thay đổi của điều.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay. - Những đặc điểm giống và khác nhau nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật? - GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm lên bảng. - GV cho HS rút ra kết luận.. - HS đánh dấu. kiện sống. Các loài động vật đều có quan hệ họ hàng với nhau. + Lưỡng cư cổ – cá vây Người ta đã chứng minh: chân cổ có vảy, vây đuôi, - Lưỡng cư cổ bắt nguồn nắp mang … từng cá vây chân cổ. - Bò sát bắt nguồn từ - HS theo dõi lưỡng cư cổ. - Chim cổ và thú cổ bắt - HS ghi vở nguồn từ bò sát cổ.. HOẠT ĐỘNG 2: (20/) Cây phát sinh giới động vật - GV yêu cầu: HS quan sát hình, - HS quan sát đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: - Cây phát sinh động vật biểu thị - Nói lên nguồn gốc của điều gì? động vật. - Mức độ quan hệ họ hàng được + Cho biết mức độ quan thể hiện trên cây phát sinh như hệ họ hàng của các nhóm thế nào? động vật. - Tại sao khi quan sát cây phát + Vì kích thước trên cây sinh lại biết được số lượng loài phát sinh lớn thì số loài của nhóm động vật nào đó? đông. - Ngành chân khớp có quan hệ + Chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào? gần với thân mềm hơn. - Chim và thú có quan hệ với + Chim và thú gần với nhóm nào? bò sát hơn các loài khác. - GV ghi tóm tắt phần trả lời của - HS theo dõi nhóm lên bảng: - GV hỏi: Vì sao lựa chọn các + Nhóm có vị trí gần đặc điểm đó? Hay: chọn các đặc nhau, cùng nguồn gốc có điểm đó dựa trên cơ sở nào? quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận - HS ghi vở. II. Cây phát sinh giới động vật. - Cây phát sinh động vật phản ánh mức độ quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật với nhau và cho biết các loài động vật ngày nay có tổ tiên chung.. 3. Củng cố: (4/) - GV dùng tranh cây phát sinh động vật để yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1/) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Kẻ phiếu học tập: “Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng” vào vở..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>