Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Đánh giá hiện trạng chăn nuôi bò sinh sản và ảnh hưởng của bổ sung thức ăn tinh cho bò mẹ sau khi đẻ đến một số chỉ tiêu sinh sản của bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 78 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của chính bản thân.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa có ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Huế, ngày 10 tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Phạm Hồng Sơn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh nổ lực của bản thân, tơi cịn nhận được
sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Bả - Trưởng
Khoa chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Huế.
Trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ,
tạo điều kiện của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban Chủ nhiệm khoa
Chăn nuôi Thú y, Bộ mơn Chăn ni Chun Khoa, Phịng Đào tạo Sau Đại học và sự
động viên của các Thầy, Cô trong Khoa chăn nuôi thú y thuộc Đại học Nông Lâm
Huế; cùng Lãnh đạo và Anh em đồng nghiệp ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển
chăn nuôi miền trung. Đặc biệt là sự hỗ trợ kinh phí của Dự án ACIAR LPS/2012/062
- Nâng cao sức sản xuất bền vững và hiệu quả của các nơng hộ chăn ni bị ở Miền
Trung Việt Nam và những hỗ trợ, chia sẻ của các gia đình chăn ni bị ở xã Tây
Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Bên cạnh đó, sự hợp tác và giúp đỡ của UBND
xã Tây Giang và các em sinh viên Khoa chăn ni Thú y (khóa 45) thực hiện đề tài tốt
nghiệp tại Bình Định cũng tạo cho tôi nhiều thuận lợi trong công việc.


Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn và luôn ghi nhận sự quan tâm, giúp đỡ
quý báu mà tôi đã nhận được. Xin được gởi lời chúc sức khoẻ và hạnh phúc tới Thầy
giáo hướng dẫn, PGS. TS. Nguyễn Xuân Bả, các Thầy, cô trong Ban giám hiệu trường
Đại học Nông Lâm Huế, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ mơn Chăn ni
Chun Khoa, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Ban quản lý Dự án ACIAR LPS/2012/062,
TS. Đinh Văn Dũng – Giáo viên Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế, Kỹ sư
Nguyễn Thị Mùi – cán bộ Bộ môn Chăn nuôi Chuyên Khoa cùng các Thầy Cô và Anh
em đồng nghiệp bạn bè cùng tồn thể gia đình, người thân đã động viên tôi trong thời
gian nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Huế ngày 10 tháng 8 năm 2015

Phạm Hồng Sơn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................4
1.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu .................................................................................4

1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Định .............................................4
1.1.2. Tình hình chăn ni bị ở tỉnh Bình Định..............................................................8
1.1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình chăn ni bị ở xã Tây Giang,
tỉnh Bình Định ...............................................................................................................11
1.2. Tình hình chăn ni bị ở nước ta ...........................................................................14
1.2.1. Số lượng đàn bò và sản lượng thịt bò ..................................................................14
1.2.2. Sự phân bố đàn bò ...............................................................................................15
1.2.3. Quy mơ chăn ni bị ..........................................................................................16
1.2.4. Chất lượng đàn bị ...............................................................................................17
1.2.5. Những khó khăn, thách thức và cơ hội phát triển trong chăn ni bị thịt ở Việt
Nam ...............................................................................................................................17
1.2.6. Định hướng phát triển chăn ni bị thịt trong thời gian tới ...............................19
1.3. Vai trị của chăn ni bị sinh sản trong hệ thống chăn nuôi của nông hộ .............20
1.4. Đặc điểm sinh sản của bị cái .................................................................................21
1.4.1. Các chỉ tiêu chính đánh giá sinh sản ở bò cái......................................................21
1.4.2. Các nguyên nhân gây ra tỷ lệ sinh sản thấp ........................................................23
1.4.3. Vai trò của dinh dưỡng đối với bò cái sinh sản ...................................................25
1.4.4. Một số nghiên cứu về kỹ thuật tác động dinh dưỡng để nâng cao năng suất bò
sinh sản và bê .................................................................................................................29
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............33
2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................33
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..........................................................................33

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

2.2.1. Thời gian nghiên cứu ...........................................................................................33
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu............................................................................................33

2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................................33
2.3.1. Điều tra cơ bản hệ thống chăn ni bị sinh sản ..................................................33
2.3.2. Khảo sát khả năng sinh sản của đàn bò cái và sinh trưởng của bê từ 0- 6 tháng
tuổi trong nông hộ ở xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ...........................34
2.3.3. Thử nghiệm bổ sung thức ăn tinh cho bò cái giai đoạn sau khi đẻ trong điều kiện
nông hộ ở xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ............................................35
2.4. Xử lý số liệu ...........................................................................................................37
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................38
3.1. Hiện trạng chăn ni bị sinh sản trong nơng hộ ở Tây Giang, tỉnh Bình Định .....38
3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu và diện tích đất ở các nơng hộ khảo sát .............................38
3.1.2. Quy mơ và cơ cấu tuổi, giống của đàn bị ...........................................................39
3.1.3. Quản lý, chăm sóc, phương thức ni dưỡng và kinh nghiệm chăn ni bị cái
sinh sản ..........................................................................................................................40
3.1.4. Loại và lượng thức ăn cho bò sinh sản trước và sau khi đẻ ................................42
3.2. Đặc điểm sinh sản của đàn bò cái nuôi trong điều kiện nông hộ ...........................45
3.2.1. Thể trạng ở đàn bò cái sinh sản ...........................................................................45
3.2.2. Năng suất sinh sản của đàn bò cái .......................................................................46
3.3. Diễn biến khối lượng của bê từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi và tuổi bán bê. ..............48
3.4. Kết quả thử nghiệm bổ sung thức ăn tinh cho bò cái sau đẻ ..................................50
3.4.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau khi đẻ đến lượng thức ăn
ăn vào của bò mẹ ...........................................................................................................50
3.4.2. Ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau khi đẻ đến khối lượng và
điểm thể trạng của bò mẹ ...............................................................................................51
3.4.3. Ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau khi đẻ đến khối lượng và
tăng khối lượng ở bê ......................................................................................................52
3.4.4. Ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau khi đẻ đến thời gian động
dục lại sau đẻ của bò mẹ ................................................................................................54
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...........................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................58


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại đất tỉnh Bình Định ..................................................................................... 5
Bảng 1.2. Số lượng đàn bị tỉnh Bình Định qua các năm ......................................................... 10
Bảng 1.3. Số lượng đàn bò và sản lượng thịt bò ở Việt Nam qua các năm ............................. 14
Bảng 1.4. Sự phân bố đàn bò theo vùng sinh thái năm 2014 ................................................... 15
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm bổ sung thức ăn tinh cho bị mẹ sau đẻ ....................................... 35
Bảng 3.1. Nhân khẩu và diện tích đất ở các hộ điều tra (n=66) ............................................... 38
Bảng 3.2. Qui mô (con/hộ) và cơ cấu tuổi của đàn bò ở các hộ điều tra (n=66) ..................... 39
Bảng 3.4. Loại thức ăn dùng cho bò sinh sản (n=66) .............................................................. 43
Bảng 3.5. Lượng vật chất khô cho ăn, cơ cấu khẩu phầnbổ sung ............................................ 44
Bảng 3.6. Đặc điểm sinh sản của đàn bị cái ở nơng hộ(n=66) ................................................ 46
Bảng 3.7. Lượng thức ăn ăn vào của bò mẹ ............................................................................. 50
Bảng 3.8. Khối lượng, điểm thể trạng của bò mẹ sau đẻ và khối lượng bê ............................. 52
Bảng 3.9. Tăng khối lượng của bê ........................................................................................... 54
Bảng 3.10. Thời gian động dục lại sau đẻ của bò mẹ .............................................................. 55

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Yếu tố khí hậu tỉnh Bình Định .......................................................................6
Hình 3.2. Kinh nghiệm chăn ni bị sinh sản của nơng hộ .........................................42
Hình 3.3. Thời điểm các hộ thiếu thức ăn cho bị .........................................................44

Hình 3.4. Điểm thể trạng của đàn bị cái đẻ ở nơng hộ (TĐ: trước đẻ; SĐ: sau đẻ) ....45
Hinh 3.5. Khoảng cách lứa đẻ của bị cái .....................................................................47
Hình 3.6. Tháng đẻ của bị cái ......................................................................................48
Hinh 3.7. Khối lượng bê (trung bình và độ lệch chuẩn) qua các ngày tuổi ..................49
Hình 3.8. Tương quan giữa vịng ngực và khối lượng của bê ......................................49
Hình 3.9. Tuổi bán bê ở các nơng hộ ............................................................................50
Hình 3.10. Diễn biến khối lượng của bê qua các ngày tuổi .........................................53

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài
Chăn ni bị sinh sản (hệ thống bị-bê) là cơng đoạn ban đầu của hệ thống sản
xuất bò thịt và là một phần quan trọng trong hệ thống nơng nghiệp Việt Nam nói
chung và trong nông hộ các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng. Chăn ni bị
nơng hộ các tỉnh dun hải Nam Trung Bộ hiện nay đang tồn tại các hệ thống: (1)
Chăn ni khép kín (whole system) từ ni bị sinh sản, ni bị sinh trưởng đến giết
thịt; (2) ni bị sinh sản để bán bê thịt hoặc bê giống; (3) ni bị thịt chun canh.
Quy mơ đàn bị trong nông hộ các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ là nhỏ (khoảng 3 – 4
con/hộ) với hỗn hợp của giống bò vàng (chăn thả tự do), bò lai (bán chăn thả) [ 32]. Hệ
thống sản xuất phổ biến là chăn thả kết hợp với bổ sung thức ăn và ni nhốt hồn tồn.
Chăn ni bị thịt trong nơng hộ đã tạo ra nguồn thu nhập cao cho người chăn
nuôi, đồng thời góp phần giải quyết nhiều vấn đề về kinh tế-xã hội, văn hóa như tạo
việc làm ổn định; cung cấp nguồn phân hữu cơ; tận dụng có hiệu quả cao lượng lớn
phụ phẩm nơng nghiệp. Tính đến 1 tháng 10 năm 2014, cả nước có 5,23 triệu con bị,
trong đó khu vực Dun hải Nam Trung Bộ có 1,19 triệu con bò chiếm 22,7% tổng số
bò của cả nước [5]. Trong những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam cũng như các tỉnh

Duyên hải Nam Trung Bộ đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích người nơng
dân phát triển chăn ni bị theo hướng hàng hóa, bền vững. Các chủ trương, chính sách
như: Dự án cải tạo đàn bị, chương trình 30a, chương trình chuyển đổi đất trồng kém
hiệu quả sang trồng cỏ ni bị và gần đây Chính phủ có chương trình xây dựng Nơng
thơn mới... Tuy vậy, các khó khăn, thách thức của chăn ni bò trong khu vực là hạn
chế về nguồn lực, đất cát với chất lượng thấp, điều kiện khí hậu khắc nghiệt (nhiệt độ
cao, mùa khơ nóng kéo dài, lũ lụt xảy ra nhiều vào mùa mưa), thiếu hụt thức ăn (cả về
số lượng và chất lượng) đã dẫn đến khoảng cách lứa đẻ kéo dài, tỷ lệ bê chết cao, tăng
trọng chậm, năng suất và hiệu quả chăn ni bị thấp. Để chuyển đổi chăn ni bị từ
quảng canh sang bán thâm canh hoặc thâm canh, gắn kết giữa nâng cao sức sản xuất với
thị trường; gắn kết giữa nghiên cứu khoa học công nghệ với chuyển giao kỹ thuật có rất
nhiều việc cần phải giải quyết, từ khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất, thị trường,
khuyến nông v.v, đến các chính sách vĩ mơ. Tất cả các giải pháp đều phải được thiết kế
phù hợp cho các hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương.
Trong các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bình Định là một trong những
tỉnh có ngành chăn ni bị phát triển nhất. Chăn ni bị ở Bình Định ngày càng đóng
vai trị quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người chăn
ni. Ngày nay con bị được xem là vật nuôi được lựa chọn cho nông dân để phát trển
sản xuất góp phần thành cơng trong cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới ở Bình Định.
Năm 2014, tồn tỉnh Bình Định 252.441 con bị chiếm 21,2% đàn bị của vùng Duyên

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2

hải Nam Trung Bộ. Tỷ lệ bò lai trong tổng đàn đến năm 2014 đạt tới 76,0%, cao hơn
so với các tỉnh khác ở Duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước (38-40%). Giống bị ngoại
chủ yếu ở Bình Định là bò Brahman, bò đực Brahman được dùng để lai với bò cái
Vàng tạo ra con lai sử dụng với mục đích khác nhau đã được Bình Định thực hiện từ

lâu, ngày nay đàn bị sinh sản của Bình Định chủ yếu là bò lai Brahman. Bò sinh sản là
đối tượng đóng vai trị rất quan trọng trong cơ cấu đàn bị của nơng hộ tại Bình Định,
chiếm hơn 20% trong tổng đàn [32]. Tuy nhiên, chăn ni bị ở Bình Định chủ yếu là
chăn ni nơng hộ, nguồn lực cho phát triển đàn bò là hạn chế, thiếu đồng cỏ, sự đầu
tư thấp, điều đó làm cho năng suất chăn ni bị nói chung và năng suất bị sinh sản
nói riêng cịn thấp.
Trong chăn ni bị sinh sản, việc nuôi theo các giai đoạn mang thai khác nhau
cũng như có biện pháp chăn ni trước và sau khi đẻ là rất quan trọng. Một số nghiên
cứu đã chỉ ra rằng, bị cái được ni với khẩu phần có mức năng lượng cao sau khi đẻ
sẽ động dục lại sớm hơn so với bị ni ở mức năng lượng thấp [42]. Sự sinh trưởng và
phát triển của bào thai, sự đẻ và sản xuất sữa cũng như sự co lại của tử cung đều cần
năng lượng. Do vậy khi bò ni dưỡng ở trong điều kiện tốt, có thể đáp ứng đủ yêu
cầu năng lượng khi đẻ con, tiết sữa và sự co lại của tử cung thì sẽ được phối giống sớm
hơn những bị ni dưỡng ở điều kiện kém. Trong một nghiên cứu của
Kleinhesterkamp và cộng sự (1981) [26] ở Colombia, bị được ni trên bãi cỏ được
cải tạo có bổ sung cỏ họ đậu đã nâng tỷ lệ thụ thai đạt 64,4%, trong khi nuôi ở bãi chăn
chưa cải tạo tỷ lệ này là 6,3%. Tuy vậy, chăn ni bị sinh sản ở Việt Nam nói chung
và ở Bình Định nói riêng, ni dưỡng bị phụ thuộc vào các đồng cỏ tự nhiên và sản
phẩm phụ sau thu hoạch. Hàm lượng thức ăn tinh trong khẩu phần thấp, lượng protein
cũng thấp, điều này tất yếu sẽ ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của bò.
Từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện
trạng chăn ni bị sinh sản và ảnh hưởng của bổ sung thức ăn tinh cho bò mẹ sau
khi đẻ đến một số chỉ tiêu sinh sản của bị được ni trong nơng hộ ở xã Tây Giang,
huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định”.
Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung:
Nâng cao năng suất và hiệu quả của chăn nuôi bị sinh sản trong nơng hộ một
cách bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường bò thịt ở Việt Nam và cải thiện đời sống
của người dân thông qua tăng lợi nhuận từ chăn ni bị.
Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá hiện trạng hệ thống ni bị sinh sản trong các nơng hộ ở xã Tây
Giang, tỉnh Bình Định,

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

- Đánh giá năng suất sinh sản của đàn bò cái đẻ, và khả năng sinh trưởng của bê
trong các nơng hộ ở Tây Giang, tỉnh Bình Định.
- Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của cải thiện chế độ dinh dưỡng cho bò mẹ sau
khi đẻ đến sức sinh sản của bò mẹ và sinh trưởng của bê con.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Đánh giá được hiện trạng hệ thống chăn ni bị sinh sản ở các nơng hộ tỉnh Bình
Định, để từ đó xây dựng các giải pháp cải thiện hệ thống một cách bền vững và có
hiệu quả.
Xác định ảnh hưởng của cải thiện chế độ dinh dưỡng cho bò mẹ sau khi đẻ đến
sức sinh sản của bò mẹ và sinh trưởng của bê con.
Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả quá trình nghiên cứu của đề tài sẽ giúp hiểu rõ các chỉ tiêu về hệ thống
ni bị sinh sản: Nguồn lực cho chăn ni bị ở các nơng hộ; tình hình về con giống;
thức ăn, quản lý ni dưỡng và sức sinh sản của bò cái; khả năng sinh trưởng của bê
được nuôi trong điều kiện nông hộ ở tỉnh Bình Định, từ đó làm cơ sở cho các hộ chăn
ni, khuyến nơng địa phương có chiến lược, giải pháp cụ thể áp dụng cho địa phương
để cải thiện hệ thống nâng cao sức sản xuất và hiệu quả kinh tế trong chăn ni bị
sinh sản.
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho các nhà quản lý ngành chăn nuôi/nông nghiệp
địa phương xây dựng chiến lược phát triển chăn ni bị sinh sản trong tỉnh.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Định
Vị trí địa lý
Tỉnh Bình Định có tọa độ địa lý từ 103036’30” đến 1090018’15” kinh độ Đông và
từ 13030’45” đến 14042’15” vĩ độ Bắc. Nằm ở phía Đơng dãy Trường Sơn, phía Bắc
giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, và
phía Đơng giáp biển Đơng.
Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng khơng khá
phát triển. Bình Định là tỉnh nằm trong qui hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm
của Miền Trung, có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu trong nước
và quốc tế. Nhờ vậy mà đã tạo điều kiện cho sản phẩm chăn ni của Bình Định tiêu
thụ dễ dàng ở các tỉnh trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cũng như các tỉnh thành
khác trong cả nước, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh nơi có sức tiêu thụ thực phẩm
(thịt, trứng, sữa) lớn nhất cả nước.
Địa hình
Địa hình núi trung bình, núi thấp: Vùng này có diện tích 254.124ha, chiếm 42%
diện tích tự nhiên, phân bổ ở các huyện Vân Canh (75.932ha), Vĩnh Thạnh (78.249ha),
An Lão (63.367ha), ở Tây Sơn và Hồi Ân có 36.576ha. Có độ cao trên 500m so với
mặt nước biển, đại bộ phận sườn núi dốc hơn 200.
Địa hình đồi gị, bát úp ở trung du: Vùng này có diện tích 157.315ha, chiếm 26%
diện tích tự nhiên, phân bố ở các huyện Tây Sơn (39.500ha), Hoài Ân (35.900ha), Phù
Cát (19.150ha), Phù Mỹ (16.200), Hoài Nhơn (15.089ha), An Lão (5.058ha), Vân
Canh (7.924ha)…. Đồi gị ở đây có độ dốc 10 - 150, cấu tạo chủ yếu bởi đá granít.
Địa hình đồng bằng ven biển: Phân bố kéo dài theo hướng song song với bờ biển

tạo nên vòng cung ôm lấy vùng trung du và vùng núi phía Tây của tỉnh. Kiểu địa hình
này phổ biến ở huyện Hồi Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước,... vùng này có diện
tích 193.619ha, chiếm 32% đất tồn tỉnh. Cát ven biển là khu vực cồn cát, lác đác gặp
các hòn núi đảo sườn dốc nằm ngang trên bờ biển, tiếp sau khu vực cồn cát là những
vũng trũng hàng năm được sơng ngịi mang phù sa tới bồi thêm. Dải đồng bằng Duyên
hải hẹp lại bị các nhánh núi đâm ngang ra biển cắt thành những đoạn riêng biệt, mỗi
đoạn có hình một tam giác châu thổ nhỏ được tạo thành bởi các sơng bắt nguồn từ các
dãy núi phía trong chảy ra biển.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5

Đặc điểm đất đai
Trong tổng số diện tích đất của tỉnh Bình Đinh thì nhóm đất đỏ vàng chiếm nhiều
nhất với 66,41%, tiếp đến là nhóm đất xám và bạc màu, lượng đất phù sa cũng chiếm
một diện tích đáng kể (bảng 1.1).
Bảng 1.1. Phân loại đất tỉnh Bình Định
Tên nhóm đất

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Nhóm bãi cát, cồn cát và đất cát biển

13.283

2,20


Nhóm đất mặn

12.710

2,10

Nhóm đất phèn

456

0,08

Nhóm đất phù sa

63.756

10,54

Nhóm đất xám và bạc màu

70.809

11,70

160

0,03

401.811


66,41

Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi

3.461

0,57

Nhóm đất thung lũng

12.875

2,13

Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá

3.292

0,54

Sơng suối, mặt nước

22.445

3,71

Tổng diện tích tự nhiên

605.058


100

Nhóm đất đen
Nhóm đất đỏ vàng

Nguồn: Niêm giám thống kê Bình Định (2013)[14].
Khí hậu, thời tiết
Bình Định mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt trung bình khá
cao (bình quân 26,70C) và tương đối ổn định trong năm; tháng 1, 2 có nhiệt độ thấp nhất
trong năm cũng bình quân từ 23,1 - 23,90C. Số giờ nắng biến động từ 6,0 - 9,3 giờ/ngày,
các tháng mùa khô đạt trị số cao: 211 - 245 giờ/tháng. Tuy khơng có mùa đông nhiệt độ
thấp, nhưng hàng năm vẫn chịu ảnh hưởng 1 đến 2 đợt gió mùa Đơng Bắc.
Mưa phân bố theo mùa rõ rệt: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 kết thúc tháng 12,
chiếm 80 - 85% tổng lượng mưa năm; mưa lớn thường xảy ra vào tháng 10, 11 thường

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6

gây ra lũ lụt làm thiệt hại rất lớn về kinh tế và ô nhiễm môi trường. Đối với các huyện
miền núi mùa mưa đến sớm hơn (bắt đầu tháng 8) với lượng mưa và cường độ mưa
lớn hơn vùng đồng bằng ven biển rất nhiều. Mưa lớn kết hợp giơng bão (tần suất 2 - 3
năm có 1 trận lũ lớn, 0,6 trận bão 1 năm) thường xảy ra tháng 10, 11 gây ra trên diện
rộng. Mùa khô bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8, lượng mưa rất thấp, bằng 15 - 20%
lượng mưa năm; tháng 5 - 7 khơ kiệt nhất [10].

Hình 1.1. Yếu tố khí hậu tỉnh Bình Định [10]
Với điều kiện về đất đai, khí hậu... kể trên khá thuận lợi cho ngành chăn nuôi

phát triển, phù hợp trồng các loại cây thức ăn gia súc và các giống cỏ cao sản; đồng
thời, so sánh với điều kiện sinh lý của các loại vật nuôi nhiệt đới cho thấy thích hợp
cho sinh trưởng phát triển. Tuy nhiên, khí hậu nóng kết hợp với độ ẩm cao (71 - 83%)
là yếu tố tạo ra môi trường thuận lợi để các mầm bệnh phát triển và lưu trú, khi có điều
kiện dễ phát sinh dịch bệnh. Thời gian chuyển từ mùa mưa sang mùa khô và mùa khô
sang mùa mưa là thời điểm thời tiết giao mùa cũng dễ làm cho gia súc - gia cầm mắc
bệnh nếu khơng được chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật.
Tổ chức hành chính
Bình Định có thành phố loại I trực thuộc tỉnh (TP Quy Nhơn), một thị xã (An
Nhơn), 3 huyện miền núi (An Lão, Vân Canh và Vĩnh Thạnh), 2 huyện trung du (Hoài
Ân và Tây Sơn), 4 huyện đồng bằng (Hoài Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ và Tuy Phước).
Tồn tỉnh có 159 xã, phường và thị trấn. Trung tâm hành chính của tỉnh là Thành phố
Quy Nhơn.
Dân số
Dân số tỉnh đang có xu hướng giảm cơ học, theo kết quả điều tra chính thức năm
2014, dân số của tỉnh là 1.506.600 người; trong đó: thành thị 464.700 người chiếm
30,8%, nông thôn 1.041.900 người, chiếm 69,2% tổng dân số.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7

Thảm cỏ tự nhiên
Theo phân loại về đồng cỏ Việt Nam, thảm cỏ tự nhiên ở tỉnh Bình Định (kể cả
thảm cỏ dưới tán rừng) được xếp vào loại đồng cỏ chân đồi, ven suối, phát triển theo
mùa. Đây là đồng cỏ hòa thảo trên đất xám phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá granit. Đặc
điểm thảm cỏ tự nhiên được mô tả như sau:
Cỏ tự nhiên mọc trên gò đồi, trên bờ ruộng, ven kênh mương, trong vườn nhà,…
là hỗn hợp các loại cỏ hòa thảo như: Cỏ gà, cỏ chỉ, cỏ ống, cỏ lá tre, cỏ mật,… và rất ít

cỏ họ đậu. Thành phần dinh dưỡng và chất lượng cỏ tự nhiên biến động lớn, phụ thuộc
vào mùa khô hay mùa mưa, cỏ non hay già, thành phần các giống cỏ trong thảm cỏ và
nơi cỏ mọc (cỏ ở chân ruộng cao hay dưới đồng trũng, ven kênh mương,…).
Dọc theo các tuyến đường là loại cỏ sả dòng địa phương (Panicum maximum sp),
dọc theo các kênh mương tưới, tiêu thoát nước là cỏ ống (Panicum repens). Đây là
những loại cỏ có thể sử dụng làm thức ăn cho bò thịt.
Thảm cỏ dưới tán rừng và các trảng đất dốc, những nơi thường được chăn thả bị
khơng thấy các dòng cỏ sả do chăn thả quá mức, bị gặm sát nên không đủ thời gian tái sinh.
Các giống cỏ tự nhiên mọc sát mặt đất, chịu giẫm đạp và gặm sát ở các bãi chăn
thả chủ yếu là: cỏ mần trầu (Eleusin indica), cỏ chỉ (Cynodon dactylon), cỏ mật
(Melinus minutifora), cỏ gấu (Cyperus rodundus), cỏ lá gừng (Paspalum conjugatum),
cỏ Mỹ (Pennisetum polystrachyon), cỏ lá tre (Setaria palmifolis), cỏ dẹp (Setaris
cephaselata),…
Tuy nhiên, các giống cỏ kể trên chỉ chiếm khoảng 20 - 35% diện tích các bãi
chăn thả ngày càng bị thu hẹp, phần còn lại là các giống cỏ dại trâu bị khơng ăn được
như: Cỏ hơi, cỏ chổi và đại đa số là cỏ tranh (Imperata cylindrica), cỏ trinh nữ
(Mimosa mutica). Cỏ lá gừng và cỏ tranh khi cịn non, bị có thể ăn được nhưng khơng
ngon miệng nên chỉ ăn khi bị đói.
Đầu mùa mưa, do thời tiết nóng ẩm, cỏ mọc nhiều và nhanh nhưng chẳng bao lâu
đã xơ cứng, đến cuối mùa có khi phải đốt đi mới có mầm cỏ mọc lên cho gia súc ăn.
Chu kỳ sinh trưởng của cỏ quá nhanh cũng làm giảm chất lượng, nên thời kỳ cỏ ngon,
đủ dinh dưỡng cho trâu bị ăn khơng đáng kể.
Nhìn chung, đồng bãi cỏ tự nhiên chăn thả ở Bình Định phần lớn là cỏ thô, năng
suất thấp (khoảng 3 ha mới đủ cỏ nuôi một đơn vị gia súc). Đồng cỏ tự nhiên ngày càng
bị thu hẹp do khai thác trồng cây lâm nghiệp, cây lâu năm nên người chăn ni bị ngày
càng phải đưa bị đi chăn thả xa hơn; ngồi ra do tập qn chăn ni, đa số chỉ chăn thả
trên các bãi cỏ tự nhiên là chủ yếu nên khả năng tái sinh của cỏ cũng bị hạn chế.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



8

Ngoại trừ đồng cỏ trồng cắt (cỏ voi, cỏ sả) của các trang trại và một số hộ chăn
nuôi trồng cỏ trong vườn hoặc trồng xen, song do thiếu nước tưới và ít chăm sóc đúng
kỹ thuật nên lượng cỏ cung cấp cho đàn bò vẫn chưa đáp ứng nhu cầu.
Hiện tại, rơm rạ, thân bắp, đậu, cỏ tự nhiên là nguồn thức ăn thô xanh chủ yếu để
nuôi trâu bị, hầu hết các hộ ni trâu bị sử dụng cỏ tự nhiên dưới hình thức chăn thả
hoặc cắt cỏ cho bị ăn, ngồi lượng cỏ tự nhiên người chăn ni cịn trồng cỏ để cung
cấp đủ thức ăn cho trâu bị.
Sản xuất trồng trọt có liên quan đến chăn ni
Diện tích gieo trồng lúa cả năm 2014 là 102.546,6 ha, năng suất 59,2 tạ/ha, sản
lượng đạt 606.647 tấn. Với sản lượng lúa 606.647 tấn qua xay xát có thể thu được
khoảng 40.000 tấn cám là nguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc hoặc sử dụng trực
tiếp cho chăn ni (bị, heo, gà) làm giảm được giá thành sản phẩm chăn ni. Mặt
khác, diện tích trồng lúa cũng cung cấp nguồn rơm rạ sử dụng làm thức ăn thơ xanh
cho trâu bị (khoảng 500.000 tấn). Hiện nay và trong giai đoạn tới đây, rơm lúa là
nguồn cung cấp thức ăn thơ xanh chủ yếu cho đàn trâu bị ở Bình Định.
Diện tích gieo trồng ngơ năm 2014 là 8.399,5 ha, năng suất 56,2 tạ/ha với sản
lượng 47.168,3 tấn; diện tích gieo trồng sắn 13.833,2 ha, năng suất 241,2 tạ/ha, sản
lượng 333.621,7 tấn; diện tích gieo trồng lạc 10.226 ha, năng suất 29,4 tạ/ha, sản
lượng 30.054 tấn và diện tích gieo trồng đậu các loại 2.107,8ha, năng suất 16,0 tạ/ha,
sản lượng 3.382,8 tấn.
Các loại cây trồng trên là nguồn nguyên liệu thức ăn cung cấp nguyên liệu để chế
biến thức ăn chăn nuôi (thực tế các nông hộ đã sử dụng ngô, sắn, đậu… để chế biến
thức ăn cho gia súc, gia cầm).
1.1.2. Tình hình chăn ni bị ở tỉnh Bình Định
Trong những năm qua, cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về phát triển kinh tế của tỉnh nhà, Uỷ ban Nhân dân tỉnh có nhiều chính sách ưu
tiên đầu tư, khuyến khích phát triển chăn nuôi, tạo động lực thúc đẩy phát triển chăn

ni trang trại, gia trại, bước đầu hình thành một số vùng sản xuất chăn ni hàng hóa
tập trung là tiền đề cần và đủ phát triển ngành chăn nuôi Bình Định trong đó có sự
đóng góp của ngành chăn ni bị. Đối với ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Định, chăn
ni là ngành sản xuất có vị trí quan trọng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Số lượng đàn bị
Theo kết quả điều tra chăn ni 01/10/2014, tổng đàn bị của tỉnh Bình Định
252.441 con, tăng 2,3% so với 01/10/2013 và tăng 2,5% so với 01/10/2012. Có 10/11
huyện, thị xã, thành phố có đàn bị tăng so với cùng kỳ: Hoài Nhơn tăng 6% (+1.324
con), Phù Cát tăng 2,1% (+965 con), An Nhơn tăng 2,8% (+761 con), Phù Mỹ tăng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9

1,5% (+683 con), Vĩnh Thạnh tăng 4,4% (+612 con), An Lão tăng 7,6% (+538 con),
Tuy Phước tăng 3,1% (+469 con), Hoài Ân tăng 2,8% (+371 con), Tây Sơn tăng 0,2%
(+69 con), Quy Nhơn tăng 1,2% (+66 con); Riêng Vân Canh giảm 1% (-140 con).
Nguyên nhân đàn bò tăng trở lại sau 3 năm giảm liên tục là vì trong năm 2014 giá bị
hơi trong năm ln ổn định ở mức cao người chăn ni có lãi, trong khi điều kiện chăn
ni, cũng như thức ăn cho bị từ nguồn thức ăn tự nhiên và công nghiệp tại địa
phương đều phong phú; bên cạnh đó các chính sách, hỗ trợ chăn ni bị của tỉnh được
mở rộng, theo đó thúc đẩy nhu cầu chăn ni bị trong nơng dân có xu hướng tăng lên
rõ rệt [10]
Chất lượng đàn bò của tỉnh ngày càng được nâng cao, tỷ lệ bò lai trên tổng đàn từ
47% năm 2006, năm 2013 đạt 71%, năm 2014 đạt tỷ lệ 76%. Một số huyện, thị xã có
tỷ lệ đàn bị lai đạt khá cao là các huyện: Vĩnh Thạnh 88%; An Nhơn 86,5%, Tây Sơn
86%, Phù Cát 79,9%, Phù Mỹ 79,7%, Hoài Nhơn 77,2%, Tuy Phước 70,9% và Hồi
Ân 69,3%; tỷ lệ bị lai đạt thấp là Thành phố Quy Nhơn, huyện Vân Canh và huyện An
Lão tương ứng 28,5%; 37,4%; 45%.

Sản lượng thịt hơi xuất chuồng
Năm 2014, số lượng bò xuất chuồng đạt 137.158 con, tăng 1,2% (+1.568 con);
sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng đạt 26.904,4 tấn, tăng 2,7% (+695,7 tấn) so với cùng
kỳ. Bình qn 1 con bị hơi xuất chuồng năm 2014 đạt 196,2 kg/con, tăng 2,9 kg/con
so với cùng kỳ. Hầu hết sản lượng xuất chuồng của các huyện trong tỉnh đều tăng khá
so cùng kỳ như: Phù Mỹ tăng 462,3 tấn, Vĩnh Thạnh tăng 194 tấn, Vân Canh tăng
169,8 tấn, Phù Cát tăng 116,5 tấn; riêng huyện An Nhơn, Tây Sơn và Tuy Phước sản
lượng xuất chuồng giảm tương ứng 146,9 tấn, 111,2 tấn, 81,5 tấn [10].
Nguyên nhân sản lượng bò hơi xuất chuồng tăng là do giá thịt bò hơi bình quân năm
2014 là 81.085 đồng/kg, tăng 12,1% (+8.735 đồng) so với cùng kỳ, đã kích thích người
nơng dân ni bị vỗ béo. Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh ngành Nông nghiệp đã triển khai
khá thành công các dự án cạnh tranh nơng nghiệp, trong đó có dự án ni bị vỗ béo đang
được thực hiện tại các huyện Tuy Phước, Tây Sơn, Phù Cát và thị xã An Nhơn.
Sản lượng sữa tươi
Tổng đàn bị sữa trong tồn tỉnh 2.015 con, tăng 18,3% (+312con) so với cùng
kỳ, đàn bò sữa tập trung chủ yếu ở các huyện: An Nhơn (1.881 con), Phù Cát (117
con) và Hoài Nhơn (13 con). Trong đó, bị cái sữa 1.607 con, tăng 25% (+321 con).
Sản lượng sữa cả năm đạt 4.634,6 tấn, tăng 34,1% (+1.179,2 tấn) so với cùng kỳ.
Những năm gần đây giá sữa tăng cao và ổn định, chăn ni bị sữa có hiệu quả
hơn nên bà con nơng dân mạnh dạn đầu tư, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, chất lượng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10

sữa tốt và đạt tiêu chuẩn của nhà máy. Với giá sữa hiện nay trên 12.000 đồng/kg, bằng
giá so với cùng kỳ, người chăn ni có lãi, phát triển đàn bị sữa.
Bảng 1.2. Số lượng đàn bị tỉnh Bình Định qua các năm
Thời điểm

10/2012
(con)

Thời điểm
10/2013
(con)

Thời điểm
10/2014
(con)

Tốc độ
tăng trưởng
2012/2013
(%)

Tốc độ
tăng trưởng
2013/2014
(%)

246.253

246.723

252.441

102,5

102,3


Bò lai

163.708

175.086

191.926

117,2

109,6

Bị sữa

1.618

1.703

2.015

124,5

118,3

Bị cái sữa

1.140

1.286


1.607

141,0

125,0

Chỉ tiêu

Tổng đàn
Trong đó

Nguồn: Niên giám thống kê (2013, 2014) [14, 15], Bộ NN và PTNT (2015) [5].
Sau nhiều năm thực hiện chương trình cải tạo giống bị, đến nay đàn bị lai Bình
Định có chất lượng cao và có uy tín trong vùng và cả nước. Tỉ lệ đàn bò lai năm 2014
chiếm hơn 76,0% tổng đàn, có hơn 72.000 con bị cái lai Zebu, đảm bảo chất lượng về
giống, để làm nền lai tạo bò thịt chất lượng cao, cùng với đó là đưa nhanh các tiến bộ
khoa học kỹ thuật về chăn ni bị thịt chất lượng cao vào trong chăn nuôi, để đem lại
năng suất, sản lượng và chất lượng thịt cao, tăng hiệu quả chăn ni bị, góp phần tái
cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng hiệu quả và bền vững.
Tuy nhiên, sự thách thức trong sản xuất chăn ni bị thịt ở Bình Định đó là chất
lượng con giống. Đàn bị lai Zebu tuy có tầm vóc lớn hơn bị vàng Việt Nam nhưng nhìn
chung tầm vóc vẫn cịn nhỏ, đặc biệt là năng suất và tỉ lệ thịt xẻ thấp so với các giống bò
chuyên thịt trên thế giới, đặc biệt thời gian gần đây lượng bò và thịt bò nhập khẩu với số
lượng khá lớn với nhiều ưu điểm về trọng lượng lớn, tỉ lệ thịt xẻ và chất lượng thịt cao đã
ảnh hưởng đến thị trường bò Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng. Định
hướng phát triển chăn ni bị thịt tỉnh Bình Định giai đoạn 2014-2020 là tận dụng tối đa
các tiềm năng, phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, huy động tối đa các nguồn lực, đưa
chăn ni bị thịt thành vật ni sản xuất hàng hóa trong ngành chăn ni của tỉnh nhà,
từng bước đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng và chất lượng cho tiêu dùng trong

nước và hướng đến xuất khẩu.
Muốn làm được điều đó, cần phải tổ chức chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng
hóa, đảm bảo an tồn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và cải thiện điều

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11

kiện an sinh xã hội, hình thành các vùng chăn ni bị trang trại, gia trại với quy mơ
hợp lý. Khuyến khích phát triển chăn ni bị theo hướng trang trại cơng nghiệp với
quy mơ sản xuất hàng hóa đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi bị chuyển
dần phương thức chăn ni tự túc sang chăn ni sản xuất hàng hóa. Cùng với việc
xây dựng thương hiệu và bảo hộ nhãn hiệu bị thịt Bình Định góp phần quan trọng
nâng cao giá trị cạnh tranh bị Bình Định và tạo thế ổn định bền vững cho chăn ni
tỉnh nhà, có tác động trực tiếp đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong Nơng nghiệp,
góp phần giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện đời sống
nông dân ở tỉnh nhà.
1.1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình chăn ni bị ở xã Tây Giang,
tỉnh Bình Định
Vị trí địa lý
Tây Giang là xã vùng cao nằm phía Tây huyện Tây Sơn, dọc theo Quốc lộ 19 với
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa là thị tứ Đồng Phó cách trung tâm huyện lỵ Phú
Phong 12km.
+ Phía Bắc giáp xã Tây Thuận và xã Bình Tân
+ Phía Nam giáp xã Vĩnh An
+ Phía Đơng giáp xã Bình Tường và xã Bình Thành
+ Phía Tây giáp xã Song An thuộc Thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
Địa hình
Xã Tây Giang là xã vùng cao nên có địa hình tương đối phức tạp, đồi núi chiếm

hơn 63,03% diện tích tự nhiên. Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sơng suối lớn nhỏ
chảy qua, thường gây xói mịn, rửa trơi vào mùa mưa.
Khí hậu
Tây Giang nằm trong khu vực có gió mùa kết hợp với điều kiện địa hình, đặc biệt
chịu ảnh hưởng của khí hậu Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ, có 2 mùa: mùa
khơ và mùa mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9, kết thúc vào tháng 1 năm sau. Mùa khô
bắt đầu từ tháng 2 kết thúc vào tháng 8.
Nhiệt độ:

Độ ẩm:

- Nhiệt độ trung bình năm

: 29°C

- Nhiệt độ thấp nhất(tháng 10)

: 23°C

- Nhiệt độ cao nhất (tháng 5, tháng 6)

: 38°C

- Độ ẩm khơng khí trung bình

: 75 - 80%

- Độ ẩm khơng khí thấp nhất (tháng 5,6,7)

: 72%


- Độ ẩm khơng khí cao nhất (tháng 10)

: 85%

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12

Lượng mưa: Số ngày mưa trung bình là 100 - 125 ngày/năm, với lượng mưa
trung bình năm 1.750mm/năm, lượng mưa trung bình cao nhất 2.400mm/năm, lượng
mưa trung bình thấp nhất 1.600mm/năm. Các tháng có lượng mưa lớn nhất trong
năm là tháng 10 và tháng 11, lượng mưa trung bình 350 -500mm/tháng. Các tháng có
lượng mưa ít nhất trong năm là tháng 3 và tháng 4, lượng mưa trung bình 15 – 35mm/tháng.
Nắng: Từ tháng 2 đến tháng 8 là thời kỳ nhiều nắng, trung bình hàng tháng
khoảng 200 – 300 giờ nắng/tháng, số ngày âm u khơng có nắng khơng quá 4 giờ. Từ
tháng 9 đến tháng 1 năm sau là thời kỳ ít nắng, trung bình 100 – 180 giờ nắng/tháng,
mỗi tháng có khoảng 5 – 8 ngày trời âm u hồn tồn khơng có nắng.
Gió: Xã Tây Giang nằm trong khu vực gió mùa hoạt động. Hàng năm phân biệt
được 3 loại gió (theo hướng gió): Bắc – Đông Bắc, Nam – Đông Nam, Tây – Nam.
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tồn xã là 7.429,0 ha, có những
loại đất chính sau:
- Đất đỏ vàng trên đá Macma axit (Fa),
- Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs),
- Đất xám bạc màu trên đá Macma axit (Ba),
- Đất thung lũng dốc tụ (D),
- Các loại đất khác (sông, suối...).
Điều kiện kinh tế - xã hội

Năm 2013, dân số xã Tây Giang là 13.971 người; tổng số hộ là 3.178. Cơ cấu
gồm 6 thôn (Thượng Giang 1, Thượng Giang 2, Tả Giang 1, Tả Giang 2, Nam Giang
và Hữu Giang)
Lao động: Số lao động trong độ tuổi 8.719/13.971 người (3.178 hộ) chiếm 62,41%
dân số hiện có, trong đó: lao động cơng nghiệp – TTCN là 17%, lao động trong ngành
nông nghiệp chiếm 73%, và lao động trong các ngành nghề khác chiếm 10%.
Tỷ trọng nông nghiệp chiếm 40,06%, Công nghiệp- TTCN XD, dịch vụ chiếm 56,93%.
Thu nhập bình quân đầu người năm 2013: 18,8 triệu đồng/năm.
Về trồng trọt
+ Cây lúa: Tính đến năm 2013 tổng diện tích gieo trồng là 779 ha, năng suất 50
tạ/ha, sản lượng 3.895 tấn.
+ Cây ngô: Diện tích trồng ngơ biến động qua các năm, cao nhất năm 2013 với
diện tích 93 ha. Năng suất bình qn đạt 44 tạ/ha, sản lượng 409,2 tấn.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13

+ Cây mì: Diện tích và năng suất tăng dần qua từ 2010 đến 2013. Trong năm 2013 là
398 ha, năng suất bình quân 22 tấn/ha, sản lượng 8.756 tấn. Do giá trị sản phẩm cao nên
nhân dân đã tận dụng đất để trồng mì và hiện cây mì đang phát triển rất tốt.
+ Cây mía: Diện tích mía năm 2013 là 405 ha, năng suất 50 tấn/ha, sản lượng
20.250 tấn.
Nhìn chung, năng suất và sản lượng của ngành trồng trọt không ổn định qua từng
thời vụ và qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của thời tiết khí hậu
khắc nghiệt, mưa lụt kéo dài gây ngập úng.
Về chăn ni:
Hơn 70% số hộ có chăn ni gia súc, loại gia súc chủ yếu được nuôi nhiều là bị,
lợn …quy mơ bình qn là 2 -3 con/hộ.

Trong khi số lượng đàn bị của cả nước có xu hướng giảm trong giai đoạn từ
2007-2014 thì số lượng đàn bò của xã Tây Giang vẫn tăng lên từ 3.347 con năm 2010
lên 3.577 con vào năm 2014.
Con giống: Đàn bò chủ yếu là bò lai Sind và lai Brahman. Đàn gà chủ yếu là
giống gà Ri và gà Ri lai. Đàn lợn chủ yếu là lợn lai F1.
Tình hình sử dụng thức ăn ở địa phương: Nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm ở
địa phương chủ yếu là các sản phẩm và phụ phẩm từ ngành trồng trọt.
Thức ăn chăn ni bị ở xã chủ yếu là đồng cỏ tự nhiên và các loại phụ phẩm
nông nghiệp như thân cây ngô, thân lá lạc, rơm rạ, thân lá mía v.v... Tuy nhiên, các
loại phụ phẩm này chủ yếu là sử dụng trực tiếp chưa qua chế biến nên giá trị dinh
dưỡng thấp và phụ thuộc vào mùa vụ.
Thức ăn nuôi lợn và gia cầm chủ yếu là sản phẩm từ ngành trồng trọt như cám
gạo, lúa, ngô, sắn, v.v...
Lâm nghiệp:
Kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp năm 2010, tổng diện tích quy
hoạch mục đích lâm nghiệp xã Tây Giang là 3.277,90 ha; trong đó: đất rừng phịng hộ
1.004,30 ha, chiếm 30,64% diện tích đất lâm nghiệp; đất rừng sản xuất 2.273,60 ha,
chiếm 69,36%; không có diện tích đất rừng đặc dụng.
Thủy sản:
Theo thống kê sử dụng đất thì trên địa bàn xã có 2,89 ha diện tích đất ni trồng
thủy sản. Chủ yếu là diện tích mặt nước ao hồ thủy lợi phục vụ nông nghiệp ở địa bàn.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14

Như vậy, tình hình cơ bản cho thấy Tây Giang là một xã thuần nơng, nằm trong
vùng khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, trình độ sản xuất cịn hạn chế nên quá
trình phát triển kinh tế, đời sống, văn hóa gặp nhiều khó khăn.

1.2. Tình hình chăn ni bò ở nước ta
1.2.1. Số lượng đàn bò và sản lượng thịt bị
Trong những năm gần đây ngành chăn ni nước ta nói chung và ngành chăn
ni bị thịt nói riêng có nhiều biến động do thời tiết bất thuận, tình hình thị trường,
giá cả thức ăn chăn ni bất ổn, dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên diện rộng, v.v...
Tuy nhiên, ngành chăn ni bị thịt vẫn tiếp tục có những chuyển biến tích cực và phát
triển mạnh ở nhiều địa phương và thu được những kết quả nhất định (bảng 1.3). Bảng
1.3 cho thấy từ 2007 đến năm 2014 đàn bị của nước ta có tốc độ tăng trưởng âm về số
lượng (giảm từ 6,72 xuống còn 5,23 triệu con; tốc độ giảm đàn bình quân 3,84%/năm).
Bảng 1.3. Số lượng đàn bò và sản lượng thịt bò ở Việt Nam qua các năm
Năm
Chỉ tiêu
Số lượng (triệu con)

2007

6,72

Tăng trưởng (%)
Thịt hơi xuất chuồng
(ngàn tấn)
Tăng trưởng (%)

206,1

2008

2009

2010


2011

2012

2013

2014

6,34

6,10

5,81

5,44

5,19

5,17

5,23

-5,66

-3,79

-4,75

-6,37


-4,60

-0,39

+1,5

226,7

263,4

278,9

287,2

294,0

280,9 292,9

10,00

16,19

5,88

2,98

2,37

-4,46


4,27

Nguồn: Niên giám thống kê (2014) [15].
Nguyên nhân chủ yếu có lẽ là do: 1) Tăng cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp
nên số lượng đàn bị phục vụ cho mục đích cày kéo giảm (số bò cày kéo năm 2010
giảm 15,6% so với năm 2009); 2) Trong những năm gần đây, do diện tích chăn thả bị
thu hẹp, chăn ni hiệu quả thấp nên chưa khuyến khích người ni mở rộng quy mô
đàn; 3) Thời gian tái đàn chậm và do tập tục ăn thịt bê thui của người Việt Nam nên
một số lượng lớn bê đã bị đưa vào các nhà hàng ở độ tuổi còn non. Tuy nhiên do khâu
giống, kỹ thuật nuôi dưỡng, phương thức chăn nuôi và tổ chức sản xuất ngày càng
được cải thiện nên sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng hàng năm vẫn liên tục tăng lên
(năm 2014 đạt 292,9 ngàn tấn; tăng 4,27% so với năm 2007).

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


15

1.2.2. Sự phân bố đàn bò
Phân bố của đàn bò nước ta theo các vùng sinh thái được trình bày ở bảng 1.4.
Bảng 1.4 cho thấy, sự phân bố tự nhiên đàn bị là khơng đồng đều giữa các vùng sinh
thái khác nhau. Năm 2014, tổng đàn bò của cả nước là 5,23 triệu con, phân bố hầu
khắp các vùng sinh thái trong cả nước. Tuy nhiên, tập trung nhiều nhất là ở các tỉnh
miền Trung (chiếm 40,6% tổng đàn), đây là khu vực có nhiều điều kiện tự nhiên thích
hợp để chăn ni bị thịt, là vùng có tiềm năng rất lớn để phát triển chăn ni bị thịt
chất lượng cao với quy mơ lớn sản xuất bị thịt ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên. Đối với các hộ chăn nuôi nhỏ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, sản xuất bò
thịt từ lâu là một phần quan trọng trong hệ thống nơng nghiệp. Sản xuất bị thịt tạo ra
một cơ hội cho sự đa dạng nguồn thu nhập, cung cấp nguồn phân bón để bán và sử

dụng cho trồng trọt.
Bảng 1.4. Sự phân bố đàn bò theo vùng sinh thái năm 2014
Vùng sinh thái

Số lượng (nghìn con)

Tỷ lệ (%)

Đồng bằng sông Hồng

496,3

9,6

Trung du và miền núi phía Bắc

896,6

17,4

Bắc Trung bộ và Dun hải Miền Trung

2092,6

40,6

Tây Ngun

662,6


12,8

Đơng Nam Bộ

364,0

7

Đồng bằng sông Cửu Long

643,9

12,4

5.234,3

100

Tổng cộng

Nguồn: Bộ NN và PTNT (2015) [5].
Quy mơ đàn bị trong nơng hộ thường là nhỏ (khoảng 3 – 4 con/hộ) với hỗn hợp
của giống bò vàng (chăn thả tự do), bò lai (bán chăn thả) (Parsons và cộng sự, 2013).
Hệ thống sản xuất phổ biến là chăn thả kết hợp với bổ sung thức ăn và ni nhốt hồn
tồn. Khoảng 59,4% được phân bố trên 5 vùng cịn lại, trong đó khu vực Trung du và
miền núi phía Bắc có 896,6 nghìn con, chiếm 17,4% tổng đàn bò cả nước; Tây Nguyên
là vùng đất rộng lớn, có nhiều đất đai và đồng cỏ phù hợp cho chăn ni bị, có 12,8%
đàn bị tập trung ở đây; ở đồng bằng sông Cửu Long là 12,4%; Đồng bằng sông Hồng
9,6% và Đông Nam Bộ là 7%.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


16

1.2.3. Quy mơ chăn ni bị
Phần lớn bị thịt (trên 90%) vẫn là chăn nuôi nhỏ, phân tán trong các nông hộ và
vẫn dựa vào chăn thả tự nhiên (Đỗ Kim Tun, 2009) [18]. . Chăn ni bị quy mơ
nơng hộ 1 - 2 con ở đồng bằng là phổ biến, nhằm sử dụng sức kéo trong sản xuất nông
nghiệp, tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp và công lao động phụ, chỉ một số ít hộ có
quy mơ từ 10 - 20 con. Chăn ni bị với quy mơ vừa chủ yếu ở miền núi và trung du
thuộc các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên (Vũ Duy Giảng và cộng sự, 2008) .
Chăn nuôi trang trại cũng đã được hình thành và đang ngày càng phát triển,
năm 2010 cả nước có 2.774 trang trại bị sinh sản, chiếm 43,3% và 1.620 trang trại chăn
ni bị thịt, chiếm 25,3% trong tổng số trang trại chăn ni bị (Bộ NN và PTNT, 2010) .
Các trang trại chăn ni bị thịt tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ: 811 trang trại, chiếm
50,1%; Tây Nguyên: 351 trang trại, chiếm 21,7%; Tây Bắc: 153 trang trại, chiếm 9,4%;
Duyên hải Nam Trung Bộ: 108 trang trại, chiếm 6,7%; Bắc Trung Bộ: 105 trang trại,
chiếm 6,5%; còn lại là các vùng khác. Một số tỉnh có trang trại bị thịt nhiều nhất là Bình
Thuận: 528, Gia Lai: 155, Đắk Lắk: 134 (Bộ NN và PTNT, 2010).
Các trang trại chăn ni bị sinh sản phân bố khá đều ở các vùng, Bắc Trung
Bộ: 684, chiếm 24,7%; Đồng bằng sông Cửu Long: 591, chiếm 21,7%; Tây Nguyên:
557, chiếm 20,1%; Duyên hải Nam Trung Bộ: 446, chiếm 16,1%; Đồng bằng sông
Hồng: 214, chiếm 7,7%; Đông Nam Bộ: 174, chiếm 6,3%; Đông Bắc: 108, chiếm 3,9%
(Bộ NN và PTNT, 2010) .
Quy mô chăn nuôi ở các trang trại bò thịt phổ biến là 50 - 100 con/trang trại với
số lượng là 1.269 trang trại, chiếm 78,3%; từ 100 - 150 con/trang trại là 230, chiếm
14,2%; từ 150 - 200 con/trang trại là 93, chiếm 5,7%; từ 200 - 500 con/trang trại là 23,
chiếm 1,4% và trên 500 con/trang trại là 5, chiếm 0,3%. Nơi có quy mơ chăn ni bị
thịt lớn nhất là Tây Ngun, có 11 trang trại với số lượng 200 - 500 con/trang trại và 1

trang trại trên 500 con; Đơng Nam Bộ có 5 trang trại với số lượng 200 - 500 con/trang
trại và 3 trang trại với số lượng trên 500 con/trang trại (Bộ NN và PTNT, 2010). Quy
mơ chăn ni bị sinh sản: phổ biến là từ 10 - 20 con/trang trại với 2.459 trang trại,
chiếm 88,6%; từ 20 - 50 con/trang trại là 283, chiếm 10,2%; từ 50 - 100 con/trang trại
là 28, chiếm 1,0%; trên 100 con/trang trại có 4, chiếm 0,2% (Bộ NN và PTNT, 2010).
Các tiến bộ về giống, thức ăn, chuồng trại, quy trình kỹ thuật chăm sóc ni
dưỡng được áp dụng trong chăn ni trang trại bị thịt. Vì vậy, năng suất, chất lượng
giống và hiệu quả chăn nuôi được cải thiện. Tuy vậy, việc tổ chức ngành hàng và quản
lý cơng tác giống bị thịt của nước ta vẫn chưa có hệ thống, chưa đi vào quy cũ.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


17

1.2.4. Chất lượng đàn bị
Tính đến năm 2008 đàn bị các giống địa phương chiếm khoảng 70% tổng đàn.
Đàn bò nội có năng suất thịt thấp do tăng trưởng chậm, khối lượng trưởng thành thấp,
trung bình bị đực là 180 - 200 kg và bò cái từ 150 - 160 kg, tỷ lệ thịt xẻ thấp, khoảng
43 - 44 % (Đỗ Kim Tuyên, 2009). Theo công bố của Đinh Văn Cải (2007a), tăng trọng
bình quân từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi của bò nội chỉ đạt 190 - 220 gam/ngày, tỷ lệ thịt
tinh rất thấp từ 32 - 33%. Khối lượng sống thấp và tỷ lệ thịt tinh thấp nên sản lượng
thịt tinh chỉ đạt từ 50 - 60 kg/con (Đinh Văn Cải, 2007a) [7].
Đàn bò lai cả nước chiếm trên 30%, chủ yếu là lai Zêbu (lai Sind, lai Sahiwal và
Brahman), bị lai có tốc độ tăng trọng và sinh trưởng nhanh, khối lượng trưởng thành
từ 230 - 270 kg, tỷ lệ thịt xẻ từ 49 - 50%, đã thích nghi tốt với điều kiện sinh thái của
Việt Nam và làm phong phú nguồn gen của bò thịt trong nước (Đỗ Kim Tuyên,
2009)[18].
Có một số cơ sở giống bò thịt của các địa phương được củng cố và xây dựng mới
để đáp ứng nhu cầu về con giống và chăn ni bị thịt chất lượng cao như Sơn La,

Tuyên Quang, Bình Định, Bình Phước, Bình Dương, Lâm Đồng, Gia Lai, thành phố
Hồ Chí Minh, v.v... Một số cơ sở chăn ni giống bị thịt Brahman như: thành phố Hồ
Chí Minh, Lâm Đồng, Bình Định là những mơ hình tốt về phát triển chăn ni giống
bị thịt cho các địa phương.
1.2.5. Những khó khăn, thách thức và cơ hội phát triển trong chăn ni bị thịt ở
Việt Nam
Khó khăn
- Hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi: thiếu cán bộ chăn nuôi trong quản lý giống
và chỉ đạo sản xuất chăn nuôi, đặc biệt ở cấp huyện. Thiếu cán bộ chăn nuôi là một
trong những hạn chế lớn trong chăn ni nói chung và chăn ni bị nói riêng.
- Thiếu bò giống và dịch vụ kỹ thuật: Thiếu bò giống, giá bị biến động thất
thường làm mất tính ổn định trong chăn ni bị thịt. Khi có nhu cầu về giống bị thịt
thì khơng có cơ sở bán và cung cấp bò giống.
- Thiếu cán bộ kỹ thuật về giống có kinh nghiệm để triển khai cơng tác giống.
Hiện nay, chưa có hệ thống cấp chứng chỉ giống và quản lý giống bị. Vì vậy, khơng
đủ thơng tin và cơ sở khoa học trong chương trình đánh giá và chọn lọc đực giống,
nhất là kiểm tra đực giống qua đời sau. Hệ thống dịch vụ thụ tinh nhân tạo gắn liền với
hệ thống ghi chép số liệu ban đầu chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác giống. Mặc
dù, trong những năm gần đây các thiết bị vật tư kỹ thuật dùng để phối giống bò thịt đã
được các chính sách trợ giúp tốt. Để khắc phục được các tồn tại nêu trên, công tác đào

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


18

tạo dẫn tinh viên, cán bộ quản lý giống và việc ghi chép tại hộ nông dân cần được
chuyên môn hóa.
- Thiếu thức ăn thơ xanh về mùa khơ: Mặc dù là nước nhiệt đới nhưng mùa đông
và mùa khô vẫn xảy ra tình trạng thiếu thức ăn thơ xanh cho bò. Mặt khác, một số nơi

chưa coi trọng việc trồng cỏ và sử dụng hợp lý các phụ phẩm nơng nghiệp. Vì vậy,
việc trồng cây chịu hạn cho vùng khô, cây ôn đới cho vùng lạnh, thức ăn củ, dự trữ
thức ăn khô, ủ chua cho mùa khô, mùa đông phù hợp với vùng sinh thái phải được
quan tâm đầu tư.
Các thách thức
Khi hội nhập quốc tế về thương mại WTO, nước ta bên cạnh cơ hội về hợp tác
quốc tế và đầu tư thì cũng có các thách thức như phải cạnh tranh quốc tế một cách
khốc liệt về chất lượng, giá cả, an toàn vệ sinh thực phẩm và thị trường với thịt bò, thịt
gia súc và các loại nông sản từ các nước trong khu vực và thế giới.
Mặt khác, do tự do thương mại nên cũng chịu ảnh hưởng của các nguy cơ về dịch
bệnh khi hội nhập WTO như: lở mồm long móng, lưỡi xanh, bị điên, v.v... đối với
chăn ni bị.
Cơ hội phát triển bị thịt
Chăn ni bị thịt ở Việt Nam đang đứng trước những cơ hội tốt để phát triển
trong thời gian tới với những thuận lợi cơ bản sau đây:
- Nhà nước đã có một số chính sách khuyến khích phát triển chăn ni bị thịt
như Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 về chiến lược phát triển chăn nuôi
đến 2020 (Cục Chăn nuôi, 2007); Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ : Về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020.
- Nhu cầu tiêu thụ thịt bò trong nước tăng: Nhu cầu tiêu dùng thịt bò của nước
ta đang và sẽ tăng nhanh do thu nhập tăng cao và mức sống được cải thiện với lối sống
công nghiệp của các thành phố lớn, đô thị, và khu công nghiệp.
Thực tế cho thấy, sản xuất thịt bò trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu thị
trường nội địa đặc biệt là thịt bò chất lượng cao. Năm 2013 nước ta phải nhập khẩu
56.000 tấn thịt bò, tương đương 16% tổng lượng thịt bị tiêu thụ trong nước [12].
- Chăn ni bị thịt góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp. Trồng
cỏ thâm canh 1ha có năng suất 250 tấn ni được khoảng 14 con bị tạo việc làm thêm
cho 2 lao động, thu được khoảng 50 triệu tiền cỏ (nếu trồng lúa chỉ thu được khoảng 27
triệu). Do vậy, phát triển chăn ni bị thịt đang thực sự góp phần chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp nơng thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


19

nông dân, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa. Mặt khác, chăn ni bị thịt có thể phát triển
rộng trên phạm vi tồn quốc và góp phần xóa đói giảm nghèo [9].
- Sản lượng phụ phẩm nông công nghiệp của nước ta lớn: Nước ta có 7,3 triệu
ha gieo trồng, sản lượng lương thực hàng năm gần 36 triệu tấn, riêng rơm rạ khoảng
30 triệu tấn, các phụ phẩm nông nghiệp khác như ngơ 4,6 triệu tấn; mía 2,8 triệu tấn;
khoai lang 1,45 triệu tấn; lạc 2,4 triệu tấn; v.v... Các phụ phẩm nông nghiệp này nếu
chế biến, bảo quản tốt có thể đủ ni trên 10 triệu bị thịt [9].
Mặt khác, cơng nhiệp chế biến nơng sản như mía đường, bia, rượu, sắn, chế
biến rau, dứa, củ, quả, v.v… cung cấp nguồn phụ phẩm lớn (khoảng 10 triệu tấn) cho
chăn ni bị thịt nói riêng và gia súc nhai lại nói chung [9].
- Chăn ni bị thịt phù hợp với tất cả các vùng sinh thái trong cả nước. Bị thịt
là một trong những vật ni dễ ni, tất cả các gia đình nơng dân đều ni được bị
thịt, sử dụng hợp lý nguồn lao động dư thừa và nhàn rỗi trong nông thôn. Mặt khác,
phát triển chăn nuôi bị thịt khơng cạnh tranh nguồn lương thực với con người và các
nguồn thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.
Về kỹ thuật và quản lý thì chăn ni bị thịt nơng hộ chỉ u cầu chuồng trại
đơn giản, dễ quản lý, chăm sóc và ni dưỡng, có thể tận dụng các phụ phẩm nơng
nghiệp sẵn có, với nơng dân ni bị thịt như tiền bỏ ống.
Chăn ni bị thịt thực sự đã mang lại hiệu quả kinh tế ở một số vùng khơng có
lợi thế cho cây trồng, vật ni khác nhưng lại có hiệu quả đối với chăn ni bị thịt
như Ninh Thuận và Bình Thuận. Việc chăn ni bị địa phương ở đây là phù hợp với
đặc điểm khí hậu và sinh thái khắc nghiệt nắng, hạn không phù hợp với các cây trồng.
1.2.6. Định hướng phát triển chăn ni bị thịt trong thời gian tới
Trong thời gian tới cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu bị để cung cấp các

sản phẩm chăn ni (thịt, sữa) cho xã hội, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần vào
việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn.
Phát triển chăn ni bị thịt theo hướng sản xuất hàng hóa trên cơ sở khai thác
và sử dụng có hiệu quả các điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội của địa phương.
Áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ sinh học vào chăn nuôi, công tác
giống và sinh sản bò thịt để tăng nhanh tiến bộ di truyền, năng suất và chất lượng sản
phẩm. Tiếp tục cải tiến, nâng cao tầm vóc đàn bị Vàng Việt Nam theo hướng Zêbu
hóa, lai tạo giống bị thịt chất lượng cao khác.
Các địa phương quy hoạch phát triển chăn ni bị thịt phải gắn với các vùng
sinh thái, đồng cỏ, vùng có phụ phẩm nơng, cơng nghiệp.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×